1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bệnh nấm trên gà (moi)

35 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 23,98 MB

Nội dung

BỆNH NẤM TRÊN GÀ NGUYÊN NHÂN  STT Tên bệnh Loài nấm mốc gây bệnh Cơ quan gây bệnh Bệnh mucor Mucor rasemosus, Rhizomucor pusillus, Absidia corymbifera, Rhizopus microbifera, R oryzae, Morterella wolf Bệnh nấm diều Candida albicans Khoang miệng, diều Bệnh Histoplasmosis Histoplasma capsulatum Phổi, tổ chức lympho, hệ lưới nội mô, hệ thần kinh trung ương, cảm nhiễm toàn thân Bệnh nấm phổi Aspergillus fumigatus, A flavus, Phổi, túi khí A nidulans, A niger, A terreus U thịt phổi, gan, thân, hạch lympho; loét dày cơ, ruột; cảm nhiễm da, giác mạc, tai ngoài, não, trứng PHÂN LOẠI  Gồm thể chính: Nấm Diều – Nấm Ruột Nấm Phổi – Nấm Nội tạng BỆNH NẤM DIỀU • Bệnh nấm diều ở gà loại nấm men có tên Candida albicans gây   • C.albicans thường tồn đường tiêu hóa gà • Candida albicans nhân lên gây tổn thương đường tiêu hóa mà tập trung cao diều ruột Nấm diều với nốt nấm bề mặt diều BỆNH NẤM DIỀU - Diều bị “rỗng” q lâu (trong diều khơng có thức ăn) - Vệ sinh kém: dụng cụ chứa nước, thức ăn → nhiễm nấm - Sử dụng kháng sinh khoảng thời gian dài → ức chế hệ vi sinh đường tiêu hóa tạo điều kiện cho nấm phát triển thay đường tiêu hóa - Do thức ăn bị nhiễm nấm - Stress vận chuyển môi trường CƠ CHẾ CHUNG 02 chế gây bệnh chính: • Cơ chế 1: chúng xâm nhập vào mô tổ chức để phá hủy mô tổ chức thể gia cầm • Cơ chế 2: nấm sinh trường phát triển loại ngũ cốc thức ăn, sinh độc tố nấm mốc (mycotoxin) CƠ CHẾ GÂY BỆNH Miệng Bào tử nấm Điều kiện thuận lợi Tăng sinh lớp màng giả Thực quản Ngộ độc Chết Nấm tăng sinh miệng Nấm tăng sinh diều Nấm tăng sinh thực quản TRIỆU CHỨNG - Miệng, thực quản: Nhiễm trùng miệng, hôi miệng (hơi thở hôi), miệng có lớp mảng bám màu trắng nhìn thấy được, giảm ăn - Gà nôn ộc thức ăn có chất nhầy thối, có mùi chua - Tiêu chảy phân sống; phân trắng lỗng gà có chậm lớn tỷ lệ chết thấp TRIỆU CHỨNG Niêm mạc miệng có mảng bám màu trắng Diều chứa nhiều nước, mùi chua Phân trắng BỆNH TÍCH • Miệng có lớp mảng bám màu trắng nhìn thấy được, niêm mạc miệng, thực quản bị loét Bên diều xuất lớp mảng bám nốt mụn màu trắng BỆNH TÍCH U nấm màu trắng hay vàng xám nhiều tổ chức Nốt nấm phổi Nốt nấm bề mặt gan Nốt Nấm ruột BỆNH TÍCH U nấm phổi Phổi gan hóa BỆNH TÍCH Phổi gan hóa Nấm mọc bề mặt phổi PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH PHỊNG BỆNH Ln đảm bảo mơi trường chăn ni sẽ: chuồng trại thơng thống; xử lý chất độn chuồng trước đưa vào thuốc diệt nấm mốc CuSO4 01 gam/ 02 lít nước; phun sát trùng định kỳ - - Chế độ dinh dưỡng hợp lý - Nước uống, thức ăn mầm bệnh, dụng cụ uống ăn đảm bảo tránh lây nhiễm mầm  bệnh nấm diều gà qua đường - Loại bỏ yếu tố gây stress cho gà như: sáng, mật độ nuôi dày, nóng… - Sử dụng kháng sinh hợp lý - Loại bỏ bớt còi cọc, ốm yếu đàn ... Gồm thể chính: Nấm Diều – Nấm Ruột Nấm Phổi – Nấm Nội tạng BỆNH NẤM DIỀU • Bệnh nấm diều ở gà loại nấm men có tên Candida albicans gây   • C.albicans thường tồn đường tiêu hóa gà • Candida albicans nhân... với nhiều dịch nhầy Nấm ruột tạo thành lớp màng giả phù bề mặt ruột BỆNH TÍCH: Nấm Ruột Nấm Dạ dày Dạ dày khó bóc có vết loét BỆNH NẤM PHỔI - NẤM NỘI TẠNG • Bệnh nấm phổi ở gà nấm mốc Aspergillus... hạt nấm mọc gan, lách, tim, phúc mạc, màng treo ruột BỆNH TÍCH U nấm màu trắng hay vàng xám nhiều tổ chức Nốt nấm phổi Nốt nấm bề mặt gan Nốt Nấm ngồi ruột BỆNH TÍCH U nấm phổi Phổi gan hóa BỆNH

Ngày đăng: 17/02/2021, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w