1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng nghề nuôi tôm sú penaeus monodon (fabricius, 1798) trong mương khóm tại gò quao kiên giang và đánh giá ảnh hưởng của mật độ tôm đến hiệu quả mô hình

59 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG DANH THỊ TRÚC MAI HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM SÚ Penaeus monodon (Fabricius, 1798) TRONG MƯƠNG KHĨM TẠI GỊ QUAO KIÊN GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TƠM ĐẾN HIỆU QUẢ MƠ HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG DANH THỊ TRÚC MAI HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM SÚ Penaeus monodon (Fabricius, 1798) TRONG MƯƠNG KHĨM TẠI GỊ QUAO KIÊN GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TÔM ĐẾN HIỆU QUẢ MƠ HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Ni trồng thủy sản Mã số: 8620301 Quyết định giao đề tài: 780/QĐ-ĐHNT ngày 06/7/2018 Quyết định thành lập HĐ: 391/QĐ-ĐHNT ngày 10/4/2019 Ngày bảo vệ: 14/5/2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH HOÀNG Chủ tịch Hội đồng: TS LÊ ANH TUẤN Phòng Đào tạo Sau Đại học Khánh Hòa– 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài“Hiện trạng nghề nuôi tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) mương Khóm Gị Quao - Kiên Giang đánh giá ảnh hưởng mật độ tôm đến hiệu mơ hình” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, số liệu có báo cáo trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác thời điểm Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả Danh Thị Trúc Mai iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Viện Nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Kiên Giang quý Thầy, Cô giáo giảng dạy tạo điều kiện cho học tập suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cám ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang; Chi cục Nuôi trồng thủy sản; Cục Thống kê Kiên Giang; Ủy ban nhân dân huyện Gị Quao, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê; Ủy ban nhân dân, Ban Nơng nghiệp, Hợp tác xã sản xuất Tơm-Khóm Phước An xã Vĩnh Phước A; Ủy ban nhân dân, Ban Nơng nghiệp, Hợp tác xã sản xuất Tơm-Khóm Vĩnh Minh xã Vĩnh Thắng huyện Gò Quao tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt thời gian cập nhật thơng tin điều tra bố trí thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Lê Minh Hoàng, người định hướng hướng dẫn nhiệt tình suốt thời gian thực đề tài Sau xin cám ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả Danh Thị Trúc Mai iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học tôm sú 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Vùng phân bố 1.1.3 Chu kỳ sống 1.1.4 Đẻ trứng sức sinh sản 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.2 Đặc điểm sinh học Khóm 1.3 Tình hình phát triển nghề ni tơm sú 1.3.1 Tình hình nghề ni tơm sú giới 1.3.2 Tình hình nghề nuôi tôm sú Việt Nam 1.3.3 Tình hình nghề nuôi tôm sú Kiên Giang 1.3.4 Tình hình nghề ni tơm sú Gị Quao 13 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Gò Quao 14 1.5 Tình hình nghiên cứu khóm 17 1.5.1 Tình hình trồng khóm giới 17 1.5.2 Tình hình trồng khóm Việt Nam 17 1.5.3 Tình hình trồng khóm tỉnh Kiên Giang huyện Gị Quao 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 19 v 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp triển khai nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Hiện trạng nghề ni tơm sú mương khóm 20 2.3.2 Ảnh hưởng việc tăng mật độ đến hiệu mơ hình 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Hiện trạng nghề ni tơm sú mương khóm Gị Quao - Kiên Giang 26 3.1.1 Thông tin chung nơng hộ canh tác tơm-khóm 26 3.1.2 Nuôi tôm sú mương khóm 28 3.1.3 Sản xuất khóm mơ hình tơm – khóm 33 3.2 Ảnh hưởng mật độ tôm nuôi đến hiệu mơ hình 39 3.2.1 Các thông số môi trường nước ao nuôi bố trí thí nghiệm 39 3.2.2 Mật độ nuôi ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 4.1 Kết luận 45 4.1.1 Điều tra trạng nghề ni tơm sú mương khóm Gị Quao – Kiên Giang 45 4.1.2 Ảnh hưởng việc tăng mật độ nuôi đến hiệu mơ hình 45 4.2 Đề xuất 45 4.2.1 Nghề nuôi tơm sú mương khóm Gị Quao – Kiên Giang 45 4.2.2 Ảnh hưởng việc tăng mật độ ni đến hiệu mơ hình 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC : Bán thâm canh ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long FAO : Tổ chức Lương thực giới HTX : Hợp tác xã KH : Kế hoạch NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản PL : Post larvae QCCT : Quảng canh cải tiến SCK: : So kỳ TC : Thâm canh TCT :Tôm chân trắng UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình dịch bệnh tơm ni nước lợ năm 2016 [15] 11 Bảng 1.2: Sản lượng tôm nuôi năm 2018 16 Bảng 1.3: Kế hoạch tôm nuôi năm 2018 16 Bảng 1.4: Kết sản xuất khóm năm 2018 địa bàn huyện Gị Quao 18 Bảng 2.1: Số lượng phiếu điều tra phân bổ cho vùng nuôi 21 Bảng 2.2: Phương pháp, thời gian xác định yếu tố môi trường 23 Bảng 2.3: Chu kỳ thu mẫu tôm thông số môi trường nước 24 Bảng 3.1: Thông tin chung hộ nuôi 26 Bảng 3.2: Kết thu hoạch tôm 32 Bảng 3.3: Các tiêu tài mơ hình 32 Bảng 3.4: Các tiêu thu hoạch khóm 34 Bảng 3.5: Các tiêu tài mơ hình trồng khóm 34 Bảng 3.6: Phân tích ma trận SWOT nghề ni tơm sú mương khóm 35 Bảng 3.7: Các thông số môi trường nước ao ni bố trí thí nghiệm 39 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ đến tăng trưởng tôm sú nuôi 40 Bảng 3.9: Tỷ lệ sống tôm sú nuôi mật độ nuôi khác 42 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế tôm sú nuôi mật độ nuôi khác 43 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình dáng ngồi tơm sú Penaeus monodon Fabricius, 1798 Hình 1.2: Vịng đời tơm sú theo Motoh (1981) Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19 Hình 2.2: Mơ sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Hình 3.1: Tỷ lệ tham gia tập huấn hộ nuôi 26 Hình 3.2: Trình độ phổ thơng hộ nuôi 27 Hình 3.3: Diện tích đất hộ mơ hình 27 Hình 3.4: Cải tạo ao chuẩn bị nuôi tôm 28 Hình 3.5: Thuận lợi khó khăn cải tạo ao 28 Hình 3.6: Mua giống kiểm tra chất lượng giống 29 Hình 3.7: Nguồn gốc chất lượng giống 29 Hình 3.8: Kích cỡ tơm giống thả ni 30 Hình 3.9: Độ mặn nguồn nước 30 Hình 3.10: Theo dõi sức khỏe tôm nuôi 31 Hình 3.11: Chất lượng khóm giống, nhân cơng chi phí trồng khóm 33 Hình 3.12: Khối lượng tơm sú ni mật độ ni 41 Hình 3.13: Tỷ lệ sống (%) tôm sú nuôi mật độ ni khác 43 Hình 3.14 Hiệu kinh tế tôm sú nuôi mật độ nuôi khác 44 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mơ hình ni tơm sú mương khóm Gị Quao - Kiên Giang mơ hình xuất phát từ nhiều năm Đây mơ hình mang tính đặc trưng huyện Gị Quao nói riêng tỉnh Kiên Giang nói chung, mơ hình xen canh ni tơm sú trồng khóm tận dụng tiềm mạnh vùng, nuôi tôm điều kiện vào mùa khô nước mặn xâm nhập vào khu vực Người dân tận dụng điều kiện tự nhiên để nuôi tôm sú Các hộ nuôi chủ yếu tự phát, chưa có nhiều kỹ thuật q trình ni, hiệu kinh tế mang lại chưa tương xứng với tiềm Trong vấn đề kinh nghiệm ni, điều kiện ni, thời gian ni, hình thức ni, chất lượng giống, bổ sung thức ăn, mật độ nuôi, giống,…hầu chưa quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề đề tài “Hiện trạng nghề nuôi tôm sú Penaeus monodon (Fabricius, 1798) mương khóm Gị Quao – Kiên Giang đánh giá ảnh hưởng mật độ tôm đến hiệu mô hình” thực để đánh giá hiệu mơ hình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mơ hình ni tơm sú mương khóm huyện thời gian tới Nghiên cứu với mục tiêu đánh giá trạng nghề nuôi, đánh giá yếu tố kỹ thuật, kinh tế xã hội nghề ni tơm sú mương khóm Gò Quao Đề xuất giải pháp phát triển nghề ni tơm sú mương khóm phát triển bền vững thời gian tới Ngoài ra, đề tài nghiên cứu mật độ ni có ảnh hưởng đến tôm sú nuôi thông qua tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống Nghiên cứu thực từ tháng đến 6/2018 thông qua khảo sát 100 hộ nhằm phân tích trạng nghề ni tơm mương khóm Gị Quao – Kiên Giang đánh giá việc tăng mật độ ảnh hưởng đến hiệu mơ hình Kết cho thấy suất tơm ni đạt 174,59±36,80 kg/ha/vụ, với tổng chi phí trung bình 10,14±0,557 triệu đồng/ha/vụ, thu nhập từ nuôi tôm đạt 28,942±15,71 triệu đồng/ha/vụ, mang lại lợi nhuận đạt 18,80±10,40 triệu đồng/ha/vụ 100% số hộ có lời từ ni tơm Năng suất khóm trung bình đạt 23,16 tấn/ha/vụ, tổng chi phí sản xuất khóm bình qn 75,68±19,88 triệu đồng/ha/vụ, đạt lợi nhuận khoảng 32,44±8,53 triệu đồng/ha/vụ Khó khăn tơm ni mơ hình là: Trình độ văn hóa nơng dân thấp, kiến thức kỹ thuật quản lý hạn chế; Người dân thiếu vốn x 3.1.3.2 Quản lý chăm sóc Có 100% số hộ sử dụng phân bón Ure, DAP, NPK bón cho khóm q trình trồng, bình qn năm bón khoảng 4-5 lần phân Ngồi nơng dân sử dụng thuốc diệt cỏ để trừ cỏ 100% số hộ khơng sử dụng nước để tưới khóm chủ yếu tận dụng nước mưa để trồng khóm Thời gian trồng từ 5-6 dương lịch hàng năm, thời gian mùa mưu vào vụ nên thuận lợi cho việc trồng khóm 3.1.3.3 Bệnh phịng trị bệnh khóm 100% số hộ vấn lo ngại bệnh héo khơ đầu khóm rệp sáp gây ra, tỷ lệ bệnh từ 5-10% diện tích, bệnh chưa có thuốc đặc trị 3.1.3.4 Thu hoạch khóm Nội dung Bảng 3.4: Các tiêu thu hoạch khóm Đơn vị tính Hộ trồng Thời gian thu hoạch Tháng 16,15±0,88 Khối lượng trái thu hoạch Kg/trái 1,11±0,14 Sản lượng thu hoạch Hộ/vụ 6,39±3,21 Khóm trồng thu hoạch bình qn khoảng 16,15±0,88 tháng Khối lượng khóm thu hoạch bình qn khoảng 1,11±0,14 kg/trái Sản lượng khóm thu hoạch bình quân đạt 6,39±3,21 kg/hộ/vụ 23,16 tấn/ha/vụ Giá bán bình qn khóm khoảng 4,64±0,58 ngàn đồng/kg, giá bán cao 5.000 đồng/kg thấp 3.500 đồng/kg 3.1.3.5 Các tiêu tài chủ yếu trồng khóm Bảng 3.5: Các tiêu tài mơ hình trồng khóm Nội dung Đơn vị tính Hộ trồng Tổng chi phí Triệu đồng/ha/năm 75,68±19,88 Tổng thu Triệu đồng/ha/năm 108,12±28,40 Lợi nhuận Triệu đồng/ha/năm 32,44±8,53 Tổng chi phí cho sản xuất khóm bình qn khoảng 20,845±11,01 triệu đồng/hộ/vụ, chi phí cao 48,3 triệu đồng/ha thấp 6,8 triệu đồng Chi phí bình qn tính cho ha: 75,68±19,88 triệu đồng/ha/năm đầu Chi phí chủ yếu gồm có: khóm giống (26,5%), cải tạo ao (10,2%), chi phí thuốc, phân bón hóa chất, chi phí nhiên liệu (39,6%) nhân công (23,7%) 34 Tổng doanh thu hay thu nhập từ khóm mơ hình tơm - khóm 108,12±28,40 triệu đồng/ha/vụ Lợi nhuận từ sản xuất khóm bình qn hộ ni: 8,93±4,71 triệu đồng/hộ/vụ 32,44±8,53 triệu đồng/ha/vụ 3.1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lợi nhuận khóm - Đối với hộ quan tâm chủ yếu giá khóm thương phẩm vào thời điểm thu hoạch, giá cao lợi nhuận cao - Năng suất khóm phù thuộc vào chất lượng giống canh tác nhiều năm chưa có tạo nguồn giống nên tình hình dịch bệnh tiếp tục xảy bệnh héo khô đầu - Ngoài yếu tố kỹ thuật quan trọng việc ảnh hưởng đến suất lợi nhuận khóm Tóm lại, qua kết điều tra trạng nghề ni tơm sú mương khóm cho thấy đa số hộ tham gia mơ hình có lợi nhuận bình qn 51,24±15,11 triệu đồng/ha/vụ Qua kết điều tra cho thấy thuận lợi, khó khăn giải pháp cho ni tơm sú mơ hình tơm – khóm trình bày phân tích theo ma trận SWOT Bảng 3.6: Phân tích ma trận SWOT nghề ni tơm sú mương khóm Điểm mạnh (Strength) Điểm yếu (Weakness) S1: Tôm sú đối tượng lâu năm W1: Thiếu vốn sản xuất S2: Có nhiều kinh nghiệm ni W2: Thiếu trình độ kỹ thuật sản xuất S3: Nhu cầu cao tôm sú thương phẩm W3: Chất lượng giống chưa đảm bảo S4: Giao thông địa lý thuận lợi W4: Môi trường nước biến động S5: Đầu thuận lợi W5: Giá bán tôm chưa cao Cơ hội (Opportunity) Nguy (Threat) O1: Điều kiện tự nhiên thuận lợi T1: Chi phí ni biến động O2: Có nhiều sách hỗ trợ T2: Thời tiết thay đổi bất thường O3: Tiếp nhận nhiều thông tin kỹ thuật T3: Mơi trường nhiễm T4: Thói quen sử dụng giống không O4: Quản lý ngành thực tốt qua kiểm dịch T5: Dịch bệnh KẾT HỢP S+O KẾT HỢP S+T - Quan hệ hợp tác, kêu gọi đầu tư - Áp dụng khoa học kỹ thuật - Mở rộng sản xuất - Thay đổi thói quen - Tăng cường tập huấn, chuyển giao công - Nâng cao chất lượng giống đầu vào nghệ - Tham gia nhiều lĩnh vực KẾT HỢP W+O KẾT HỢP W+T 35 - Chính quyền địa phương mạnh dạn hỗ trợ vốn, đầu tư sở hạ tầng, hệ thống giao thơng - Tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng giống đầu vào - Cải tiến quy trình kỹ thuật -Phải theo dõi thường xuyên thị trường (đầu vào, đầu ra) - Kêu gọi liên kết tiêu thụ sản phẩm - Cải tiến quy trình sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu Điểm mạnh (Strength) Gị Quao huyện có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mơ hình ni tơm QCCT Riêng xã Vĩnh Phước A Vĩnh Thắng vùng có điều kiện tốt để phát triển mơ hình tơm – khóm Diện tích ni trồng thủy sản ngày mở rộng, đầu năm 2018 tồn huyện thả ni tơm sú mương khóm với diện tích gần 1.700 Đặc biệt tơm sú đối tượng ni có giá trị kinh tế cao Người ni tơm sú mương khóm có nhiều kinh nghiệm nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Với diện tích tiềm có Mơ hình ni tơm sú mương khóm phát triển mạnh năm tới, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển Điểm yếu (Weakness) Các hộ tham gia mơ hình đa phần chưa đầu tư nhiều vào mơ hình thiếu vốn, thiếu trình độ kỹ thuật nuôi tôm; hầu hết hộ chưa tập huấn kiến thức nuôi thủy sản nên khó khăn cho phát triển mơ hình Chất lượng giống đầu vào chưa đảm bảo, chưa có nhiều hộ mạnh dạn kiểm tra chất lượng giống Môi trường nước thường xuyên biến động, độ mặn lên xuống thất thường nên gây khó khăn cho khâu quản lý chất lượng nước Thị trường tiêu thụ tơm khơng ổn định, tình trạng giá vào mùa thu hoạch thường xuyên xảy Cơ hội (Opportunity) Điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc sản xuất phát triển ngành giống tôm sú Điều kiện thổ nhưỡng tốt, với lợi vùng nước lợ phù hợp cho phát triển nghề nuôi tôm sú Sự quan tâm hỗ trợ quyền địa phương có nhiều sách ưu đãi từ nhà nước 36 Công tác quản lý ngành thực ngày dần có chất lượng, góp phần kiểm sốt chất lượng giống, quản lý mơi trường vùng ni Thường xun có nhiều chương trình tập huấn kỹ thuật, hội thảo nhằm chuyển giao khoa học kỹ thuật mới, góp phần cải tiến quy trình ni Nguy (Threat) Giá thường xuyên biến động theo chiều hướng bất lợi cho người nuôi tôm giá chi phí đầu tư tăng, thị trường xuất ln gặp nhiều rào cản Những thay đổi bất thường thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất giống làm cho chất lượng giống giảm Bên cạnh đó, ni tôm thương phẩm tiềm ẩn rủi ro dịch bệnh tác động thời tiết Môi trường ngày ô nhiễm, ô nhiễm hữu yếu tố gây nhiều khó khăn nghề nuôi tôm, ô nhiễm sinh học nguồn nước biển ven bờ ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất Do nghề nuôi phát triển nhanh nhu cầu giống lớn, trại giống vùng phát triển chậm Nên đa phần người nuôi sử dụng giống từ tỉnh khác có xu hướng khó chấp nhận giống địa phương Kết hợp điểm mạnh hội (S+O) Quan hệ hợp tác kêu gọi đầu tư: Với mạnh vùng có nhiều tiềm diện tích vùng nguyên liệu cho xuất khẩu, nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất cao địi hỏi phải có liên kết đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất phát huy mạnh vùng Mở rộng sản xuất: việc sản xuất với quy mơ nhỏ lẻ khó cạnh tranh với thị trường, cần có hợp tác với mở rộng sản xuất giảm chi phí giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu Tăng cường tham gia chương trình tập huấn: Cơng tác quản lý chuyên ngành cần trọng kết hợp với viện, trường, trung tâm nghiên cứu tập huấn chuyển giao cơng nghệ mới, hồn thiện quy trình ni tơm sú mương khóm theo hướng bền vững Kết hợp điểm mạnh nguy (S+T) 37 Hiện biến đổi bất thường thời tiết ảnh hưởng đến nghề nuôi tôm thương phẩm Do địi hỏi ngƣời trực tiếp tham gia sản xuất phải biết vận dụng tiến khoa học kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất để giảm khoản chi phí đầu vào khơng cần thiết Thường xuyên cập nhật phổ biến thông tin báo đài trang Web, để kích thích nhu cầu sử dụng giống có chất lượng Xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu vùng Kết hợp điểm yếu hội (W+O) Nhằm hạn chế rủi ro sản xuất đòi hỏi hộ ni phải có đủ tiềm lực kinh tế Do đó, quyền địa phương mạnh dạn hỗ trợ đất đai quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đầu tư sở hạ tầng, hệ thống giao thơng, vốn vay từ phía ngân hàng, sách ưu đãi sản xuất giống nhƣ nuôi thương phẩm Chất lượng giống yếu tố định nghề ni tơm, sở sản xuất cần phải cải tiến quy trình kỹ thuật để sản xuất tôm giống bệnh đáp ứng nhu cầu người nuôi đồng thời hạ giá thành sản phẩm, kích thích nhu cầu người nuôi tôm vùng Kết hợp điểm yếu nguy (W+T) Theo dõi thị trường để nắm bắt diễn biến giá thức ăn, thuốc hoá chất, nhu cầu thị trường từ xác định chi phí đầu vào đầu để cân đối sản xuất nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro thị trường chi phối Tham gia thường xuyên chương trình tập huấn, tọa đàm để học tập kinh nghiệm, trao đổi thông tin đánh giá quy trình áp dụng, từ cải tiến quy trình sản xuất Kịp thời xử lý thông tin khắc phục lỗi kỹ thuật sản xuất Cần phải ứng dụng công nghệ sinh học vào quy trình sản xuất nhằm hạn chế việc lạm dụng thuốc, hố chất sản xuất để tạo tơm thương phẩm đạt chất lượng Giải pháp để phát triển mô hình tơm – khóm: - Cần lập, rà sốt điều chỉnh quy hoạch hợp lý vùng tôm - khóm để từ có dự án đầu tư sở hạ tầng phù hợp sách tín dụng hỗ trợ cho sản xuất - Khuyến khích hỗ trợ việc tổ chức sản xuất theo hướng hợp tác người nuôi cụm tăng cường liên kết bên có liên quan 38 - Tăng cường tập huấn kỹ thuật nuôi tôm mối quan hệ với sản xuất khóm, quản lý mơi trường nước phịng trị bệnh tôm nuôi - Cần làm tốt khâu cải tạo ao ni, tăng cường sử dụng giới hóa để giảm bớt áp lực thiếu lao động - Cần tìm nguồn cung cấp giống có uy tín, thực nghiêm túc việc kiểm tra chất lượng giống đồng tôm giống - Đẩy mạnh việc liên kết tiêu thụ sản phẩm khóm, ổn định đầu cho nông dân, tăng cường công tác nghiên cứu phục tráng giống khóm Queen để tăng hiệu mơ hình 3.2 Ảnh hưởng mật độ tôm nuôi đến hiệu mơ hình 3.2.1 Các thơng số mơi trường nước ao ni bố trí thí nghiệm Bảng 3.7: Các thông số môi trường nước ao nuôi bố trí thí nghiệm Stt Yếu tố mơi trường Hàm lượng Nhiệt độ (oC) 28 - 31 pH 7,2 – 7,4 Độ mặn (‰) 5,1 – 5,4 DO 5,0 – 5,2 Thông qua lần thu mẫu thông số môi trườngcho thấy: - Nhiệt độ giao động từ 28-30oC thích hợp cho phát triển tôm [10] - Độ mặn ao nuôi biến động không đáng kể từ 5,1 – 5,4(‰) [10] - pH ao nuôi biến động không đáng kể qua lần thu mẫu, pH biến động không vượt 0,5 đơn vị pH (7,2 - 7,4) pH ao quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tơm ni, pH thích hợp cho tơm nuôi từ 7,5 – 8,35 khoảng giao động hàng ngày không vượt 0,5 đơn vị pH (theo Chanratchkool et al, 1995) - Hàm lượng DO diện ao với hàm lượng 5,0 -5,2 hàm lượng tương đối thích hợp cho phát triển tơm Theo Swingle (1996) Oxy hòa tan nước lý tưởng cho ao nuôi tôm sú 5ppm không vượt 15ppm (Whetston et al., 2002) 39 Các yếu tố mơi trường q trình bố trí thí nghiệm ln nằm khoảng cho phép, thích hợp với q trình phát triển tơm sú ni mương khóm yếu tố môi trường cho thấy không ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Sự khác tăng trưởng, tỷ lệ sống, hiệu kinh tế tơm ni ao thí nghiệm định tăng mật độ nuôi 3.2.2 Mật độ nuôi ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống 3.2.2.1 Mật độ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tôm Bảng 3.8: Mật độ đến tăng trưởng tôm sú nuôi thông qua ngày nuôi Mật độ 81 Ngày nuôi con/m2 con/m2 con/m2 con/m2 1,43±0,03a 1,40±0,07a 1,53±0,03a 1,48±0,05a 11 3,78±0,08d 3,33±0,05c 3,03±0,05b 2,48±0,06a 21 7,58±0,11d 5,68±0,18c 4,05±0,25b 3,03±0,08a 31 10,23±0,37d 8,18±0,13c 5,75±0,17b 4,18±0,05a 41 13,53±0,38d 11,30±0,19c 7,40±0,13b 5,58±0,13a 51 16,03±0,31d 13,50±0,16c 9,38±0,14b 7,68±0,10a 61 18,78±0,23d 16,73±0,55c 11,70±0,21b 9,30±0,25a 71 23,00±0,59d 19,25±0,43c 14,05±0,13b 11,23±0,19a 81 26,88±0,61d 21,20±0,46c 16,70±0,25b 13,85±0,20a Ghi chú: Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± sai số chuẩn, Số liệu hàng có chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w