Đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng bùn đến hiệu quả xử lý NTSH của trường đh BK hà nội bằng công nghệ SBR

63 553 1
Đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng bùn đến hiệu quả xử lý NTSH của trường đh BK hà nội bằng công nghệ SBR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án nghiên cứu về đặc tính nước thải sinh hoạt của trường Đại học Bách khoa Hà Nội và ảnh hưởng của hàm lượng bùn (MLSS) trong nước thải đến quá trình xử lý nước thải sinh hoạt của trường bằng công nghệ SBR. Đồ án là thành quả của quá trình nghiên cứu, từ lúc bắt đầu lập mô hình, chạy mô hình đến lúc lấy số liệu, chọn lựa số liệu và đưa ra nhận xét, vẽ đồ thị trong thời gian 1 năm. hy vọng có nhiều thông tin giúp ích được các bạn

Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt thích hợp nhằm bảo đảm yêu cầu vệ sinh, tránh gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận với mục đích hướng đến cân phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Thực nhiệm vụ tạo tiền đề để hướng đến trường phái Việt lĩnh vực xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước ta nói chung nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà nội nói riêng cần quan tâm xử lý cách thích đáng Trong vấn đề này, muốn xử lý có hiệu phải lựa chọn giải pháp công nghệ xử lý nước thải thích hợp Nhưng trả lời câu hỏi cơng nghệ thích hợp khơng đơn giản, thích hợp khái niệm mở không cứng nhắc Sau lựa chọn công nghệ xử lý, phải xét xem yế u tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý ảnh hưởng vấn đề vô quan trọng Nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với lưu lượng khoảng 1015 m3 /ngày góp phần khơng nhỏ vào lượng nước thải chung thành phố Hà Nội, chưa có tiến hành nghiên cứu hay xử lý nguồn nước thải Hiện tại, lượng nước thải sinh hoạt Trường xử lý sơ bể tự hoại, hầu hết thông số đầu vượt TCVN 5945-2005, QCVN 14: 2008/BTNMT, cột B Xem xét nhiều yếu tố lưu lượng dịng thải mức khơng cao; đặc trưng dịng thải dịng khơng liên t ục, biến động lớn lưu lượng mức độ ô nhiễm, hiệu suất xử lý vấn đề mặt nên lựa chọn cơng nghệ hiếu khí theo mẻ (SBR) để xử lý nước thải sinh hoạt Trường xem thích hợp Xét yếu tố ảnh hưởng đến hiệu q trình xử lý gờ m có : oxy hịa tan (DO), pH mơi trường, nhiệt độ, thành phầ n dinh dư ỡng, chất kiềm hãm , hàm lượng sinh kh ối (MLSS), tỷ lê ̣ F/M, nồ ng đô ̣ các chấ t bẩ n hữu nước thải Trong đó, hàm lượng sinh khối yếu tố quan trọng, lượng sinh khối thay đổi hiệu suất xử lý COD, BOD5 , TNK, TP, SS thay đổi nào? Để giải vấn đề nêu trên, hệ thống SBR thiết kế vận hành giá trị khác nhằm đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Ngoài ra, ảnh hưởng hàm lượng bùn đến tỷ số F/M, hệ số Yo bs lượng bùn thải giai đoạn thảo luận Trong đồ án này, việc phân tích lựa chọn cơng nghệ xử lý thích hợp đề cập, song vấn đề nhấn mạnh làm để chọn nồng độ bùn thích hợp Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN cho việc xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Với phương hướng đặt vậy, đồ án phân thành chương để làm rõ vấn đề: - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Phân tích lựa chọn cơng nghệ xử lý thích hợp nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý - Chương 3: Vật liệu phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết thảo luận - Chương 5: Kết luận đề xuất giải pháp Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nƣớc thải sinh hoạt 1.1.1 Nguồn gốc tính chất đặc trƣng nƣớc thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước sử dụng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt, tắm rửa, vệ sinh nhà cửa khu dân cư, cơng trình cơng cộng, sở dịch vụ Như vậy, nước thải sinh hoạt hình thành trình sinh hoạt người Một số hoạt động dịch vụ công cộng bệnh viện, trường học, nhà ăn,…cũng tạo lo ại nước thải có thành phần tính chất tương tự nước thải sinh hoạt Các nguồn nước thải sinh hoạt từ ngơi nhà cơng trình cơng cộng thể qua Hình 1.1 Nguồn nước thải sinh hoạt NT phân Nước tiểu Nước tắm, giặt, rửa Nước thải nhà bếp Các loại NT khác Hình 1.1 Các nguồn nước thải nhà ho ặc cơng trình cơng cộng Lượng nước thải sinh hoạt sở dịch vụ, cơng trình cơng cộng phụ thuộc vào loại cơng trình, chức năng, số người tham giam, phục vụ Tiêu chuẩn thải nước số loại sở dịch vụ cơng trình công cộng nêu Bảng 1.1 Bảng 1.1 Tiêu chuẩn thải nước số sở dịch vụ công cộng [1] STT Nguồn nƣớc thải Đơn vị tính Nhà ga, sân bay Hành khách Khách sạn Lƣu lƣợng (L/đơn vị tính.ngày) 7,5 - 15 Khách 152 - 212 Nhân viên phục vụ 30 - 45 Nhà ăn Người ăn 7,5 - 15 Siêu thị Người làm việc 26 - 50 Bệnh viện Giường bệnh 473 - 908 Nhân viên phục vụ 19 - 56 Trường Đại học Sinh viên 56 - 113 Bể bơi Người tắm 19 - 45 Khu triển lãm, giải trí Người tham quan 15 - 30 Lượng nước thải sinh hoạt không phụ thuộc vào loại cơng trình Bảng 1.1 mà cịn phụ thuộc vào mức thu nhập, thói quen dân cư điều kiện Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN khí hậu Đối với nước phát triển, chẳng hạn Mỹ lượng nước cấp cho sinh hoạt khoảng 400 L/người.ngày [2], mức sử dụng nước trung bình giới 35 - 90 L/người.ngày [1] Việt Nam tiêu chuẩn cấp nước cho thị trung bình nhỏ mức 75 - 80 L/người.ngày, đô thị lớn mức 100 - 150 L/người.ngày, vùng nông thôn mức 50 L/người.ngày[3] Có thể ước tính 60 - 90% lượng nước cấp cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt tùy theo vùng thời tiết [1] Đặc trưng nước thải sinh hoạt nồng độ chất hữu nồng độ chất lơ lửng lớn (lượng chất hữu chiếm 55 - 65% tổng lượng chất ô nhiễm); giàu nitơ photpho; chứa nhiều vi sinh vật, có vi sinh vật kí sinh trùng gây bệnh (tổng số Coliform từ 10 - 10 MPN/100 mL, fecal Coliform từ 10 - 107 MPN/100 mL) [4] Mặt khác, nước thải có nhiều vi khuẩn phân hủy chất hữu cần thiết cho q trình chuyển hóa chất bẩn nước Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt nêu Bảng 1.2 Bảng 1.2 Các chất nhiễm điển hình nước thải sinh hoạt khu dân cư [4] STT Chỉ tiêu Trong kho ảng Trung bình Tổng chất rắn (TS), mg/L - Chất rắn hòa tan (TDS), mg/L - Chất rắn lơ lửng (SS), mg/L 350 - 1200 250 - 850 100 - 350 720 500 220 BOD5, mg/L Tổng nitơ, mg/L - Nitơ hữu cơ, mg/L - Nitơ amoni, mg/L - Nitơ nitrit, mg/L - Nitơ nitrat, mg/L 110 - 400 20 - 85 - 35 12 - 50 - 0,1 0,1 - 0,4 220 40 15 25 0,05 0,2 Tổng photpho, mg/L Các chất hữu nước thải sinh hoạt bao gồm: protein, hydrat cacbon (tinh bột, đường, xenlulo), hợp chất hữu chứa nitơ, chất béo (dầu, mỡ), phụ gia thực phẩm, chất hoạt động bề mặt, phenol chất thuộc họ chúng (chất thải người, động vật, thực vật), chất hữu tạo phức Trong protein, cacbon hydrat, chất béo thành phần Các hợp chất hữu tồn dạng hồ tan, keo, khơng hồ tan, bay khơng bay hơi, dễ phân huỷ khó phân huỷ Phần lớn chất hữu nước thải đóng vai trị chất vi sinh vật Nó tham gia vào trình dinh dưỡng tạo lượng cho vi sinh vật Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN Hai chất thải đặc trưng nước thải sinh hoạt phân nước tiểu, hai chất thải gần chứa tất thành phần đặc trưng nước thải sinh hoạt với nồng độ cao Thành phần phân nước tiểu người phân Bảng 1.3 Bảng 1.3 Thành phần đặc trưng phân nước tiểu [5] Khối lƣợng thành phần Khối lượng (g) Thành phần (%) Phân Khối lượng (ướt) người ngày Khối lượng (chất rắn khô) người ngày Độ ẩm Chất hữu Nitơ Photpho (như P 2O5) Kali (như K2O) Nƣớc tiểu 135 - 270 1000 - 1300 35 - 70 50 - 70 66 - 88 88 - 97 5,0 - 7,0 3,0 - 5,0 1,0 - 2,5 93 - 96 65 - 85 15 - 19 2,5 - 5,0 3,0 - 4,5 Như nước thải sinh hoạt đô thị, khu dân cư sở dịch vụ, cơng trình cơng cộng có lưu lượng lớn, nồng độ chất bẩn cao, nhiều vi khuẩn gây bệnh không xử lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sức khoẻ người 1.1.2 Tác động nƣớc thải sinh hoạt đến môi trƣờng sức khoẻ ngƣời 1.1.2.1 Tác động đến môi trƣờng Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, cơng trình cơng cộng chưa xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn thải nguồn tiếp nhận sông, hồ, biển làm thay đổi tính chất hố lý sinh học nguồn nước Mặc dù nguồn tiếp nhận có khả tự làm song nước thải có nồng độ nhiễm vượt q tiêu chuẩn cho phép, đồng thời lưu lượng thải ngày tăng dẫn đến phá vỡ cân sinh học tự nhiên kìm hãm trình t ự làm nguồn nước Tác động chất nhiễm nước thải sinh hoạt đến môi trường như: - BOD, COD: khống hóa, ổn định chất hữu tiêu thụ lượng lớn gây thiếu hụt oxy nguồn tiếp nhận làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếu ô nhiễm mức, điều kiện yếm khí hình thành Trong q trình phân hủy yếm khí sinh sản phẩm H2S, NH3, CH4 ,… làm cho nước có mùi hôi thối làm giảm pH môi trường Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN - SS: lắng đọng nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí, sinh mùi khó chịu, làm váng bọt mặt nước Ngồi ra, cặn lắng cịn thay đổi tiết diện dịng xả, thay đổi đáy sơng hồ, cản trở dòng chảy - Nhiệt độ: nhiệt độ nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống sinh vật thủy sinh - Vi trùng gây bệnh: gây bệnh lan truyền đường nước tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,… - N, P: nguyên tố dinh dưỡng đa lượng Nếu nồng độ nước cao dẫn đến tượng phú dưỡng hoá - Màu: gây mỹ quan 1.1.2.2 Tác động đến sức khoẻ ngƣời Trong nước thải bùn cặn có loại vi khuẩn gây bệnh, trứng giun sán Nước thải sinh hoạt môi trường tồn loại vi sinh vật có vi khuẩn gây bệnh Ước tính có kho ảng 7.000 vi khuẩn Salmonela, 6.000 - 7.000 vi khuẩn Shigella 1.000 vi khuẩn Vibrio chlorea L nước thải Các loại virut xuất nhiều nước thải Ngoài nước thải sinh hoạt cịn có loại trứng giun sán Ancylostoma, Ascaris, Trichuris [4] Các vi sinh vật nước thải sinh hoạt gây nhiều bệnh nguy hiểm người thông qua hai đường: ăn uống phải nước bị ô nhiễm hay loại rau thuỷ hải sản nuôi trồng nước bị ô nhiễm; hai tiếp xúc với môi trường nước bị ô nhiễm trình sinh ho ạt lao động Theo thống kê Bộ Y tế (Bảng 1.4), gần nửa số 26 bệnh truyền nhiễm có nguyên nhân liên quan tới nguồn nước bị nhiễm, điển hình bệnh tiêu chảy cấp Ngồi ra, có nhiều bệnh khác như: tả, thương hàn, bệnh đường tiêu hoá, viêm gan A, viêm não, ung thư [6 ] Bảng 1.4 Số ca mắc bệnh truyền nhiễm liên quan đến ô nhiễm nước từ 2004 - 2008 [6] STT Tên bệnh Tỷ lệ mắc bệnh 100.000 dân 2004 2005 2006 2007 2008 Tả 0,08 0,00 0,00 2,24 1,03 Lỵ trực trùng 53,47 52,26 45,78 40,21 33,25 Lỵ amip 22,77 21,10 16,56 15,54 12,64 Các bệnh tiêu chảy 1124,96 1095,61 1178,93 1144,69 1106,72 Viêm gan virut 9,78 9,78 10,78 10,51 10,67 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN 1.2 Quan hệ tốc độ thị hố lƣợng nƣớc thải sinh hoạt thị Việt Nam Q trình thị hố nước ta diễn nhanh Năm 1990, nước có khoảng 500 thị, đến năm 2000 tăng lên 649, năm 2006 tăng lên đến 727, đến tháng 09/2009 có 754 thị lớn nhỏ, dự báo đến năm 2020 số lên đến 1000 đô thị Tỷ lệ dân số đô thị năm 2010 29,9% (tăng 2,04% so với năm 2009) không ngừng tăng thêm thời gian tới, theo dự báo tỷ lệ dân số đô thị đến năm 2020 vào khoảng 43 - 45% [6, 7] Sự nghiệp thị hóa ngày gia tăng góp phần tăng trưởng mặt đất nước, đem lại cho người sông tiện nghi, đầy đủ, sung túc Song bên cạnh đó, mặt trái mà mang lại khơng nhỏ Q trình thị hố với việc dân số thị ngày tăng lượng nước thải sinh hoạt đô thị gia tăng nhanh chóng Ở nơi phát triển kinh tế trọng điểm, nguồn nước mặt sơng ngịi Việt Nam hầu hết bị nhiễm Nhiều dịng sơng trước nơi giặt giũ tắm rửa, nước sông sử dụng nước sinh hoạt gia đình tình tr ạng hoàn toàn khác hẳn Người dân nhiều nơi dùng nguồn nước sông Những nơi đề cập đến chia khu vực khác từ Bắc chí Nam tùy theo phát triển nơi Có thể kể đến [8]: - Lưu vực sông Cầu phụ lưu qua tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh Hải Dương - Lưu vực sông Nhuệ, sông Ðáy chảy qua tỉnh Hịa Bình, thành phố Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Nam Ðịnh, Ninh Bình - Lưu vực sơng Ðồng Nai, sơng Sài Gịn gồm tỉnh Lâm Ðồng, Ðắc Lắc, Ðắc Nơng, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Ðồng Nai (Biên Hịa), thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Ninh Thuận, Bình Thuận - Lưu vực Tiền Giang Hậu Giang gồm tỉnh thuộc Ðồng sông Cửu Long Theo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, năm 2004 tổng lượng nước cấp cho đô thị đạt 3.450.000 m3/ngày với tỷ lệ thất từ 35 - 50% [3], có khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt [9], điều có nghĩa năm 2004 lượng nước thải sinh hoạt đô thị khoảng 1.300.000 1.794.000 m3 /ngày Cịn theo Bộ Tài ngun Mơi trường Tổng cục Thống kê, dân số đô thị lượng nước thải sinh hoạt từ đô thị nước ta tiếp tục tăng từ năm 2006 - 2009 (Bảng 1.5) Ngồi ra, dự đốn lượng nước thải sinh Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN hoạt đô thị ngày tăng thời gian tới, mà tỷ lệ dân số đô thị so với nước ngày tăng (năm 2009 dân số đô thị chiếm 27,86%, năm 2010 chiếm 29,9% [6] dự báo năm 2020 chiếm 43 - 45% [7] so với dân số nước) Bảng 1.5 Sự tương quan dân số đô thị với lưu lượng thải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị Việt Nam qua năm [6, 10] 2006 23.045.800 Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đô thị (m3/ngày) 1.823.108 2007 23.746.300 1.871.912 2.515.382 1.158.246 2.187.797 2008 24.673.100 1.938.664 2.605.080 1.199.548 2.265.814 2009 25.584.700 2.032.000 2.730.500 1.257.300 2.374.900 Năm Dân số đô thị (ngƣời) Tổng lƣợng chất thải (Kg/ngày) TSS BOD COD 2.450.205 1.128.234 2.131.103 Với lưu lượng ngày tăng vậy, nước thải sinh hoạt thải từ đô thị ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước lưu vực Trung bình ngày, lượng nước thải sinh hoạt lưu vực chứa 375 TSS, 244 BOD5 , 456 COD, 46 dầu mỡ động thực vật nhiều vi khuẩn gây bệnh vi trùng [3] Hình 1.2 Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình số sơng, hồ, kênh rạch nội thị giai đoạn 2005 - 2009 [2] Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN Do tác động xả thải từ nước thải thị nói chung nước thải sinh hoạt nói riêng nên khơng lưu vực bị ô nhiễm mà hầu hết hồ, ao, kênh rạch sông khu vực nội thành thành phố bị ô nhiễm nghiêm trọng vượt mức quy chuẩn cho phép (Hình 1.2) Mức độ nhiễm nơi từ năm 2005 đến năm 2009 có thay đổi nhiều vượt QCVN 08: 2008/BTNMT loại B2 mức cao Các sông, hồ, kênh rạch trở thành kênh nước thải, nước có màu đen bốc mùi hôi, gây mỹ quan đô thị 1.3 Vấn đề xử lý nƣớc thải sinh hoạt Ở nước ta có khoảng 10 nhà máy xử lý nước thải đô thị xây dựng đưa vào hoạt động Hà Nội, Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt thành phố Hồ Chí Minh [7] Đa số các thị Việt Nam chưa có nhà máy/trạm xử lý nước thải tập trung Ở thị có số trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung tỷ lệ nước xử lý cịn thấp so với u cầu Ví dụ Thành phố Hồ Chí Minh, theo quy hoạch có nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt đến năm 2015 tỷ lệ xử lý đạt 50% [6] Tại Hà Nội nguồn nước mặt hồ nội thành với chức xử lý sinh học nước thải bị ô nhiễm nghiêm trọng nước thải t hành phố Hà Nội xây dựng số trạm xử lý nước thải, thu gom từ phận xung quanh Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, chợ Kim Liên, trạm Yên Sở, Hiện có số thành phố khác thực dự án thoát nước vệ sinh môi trường thành phố Huế, Hạ Long, Việt Trì, Thanh Hố, Đồng Hới, Nha Trang, Quy Nhơn [3] Công nghệ xử lý nước thải công nghệ sinh học hiếu khí bùn hoạt tính áp dụng công nghệ xử lý đơn giản hồ sinh học Các đô thị nhỏ, khu dân cư chưa có dự án nước xử lý nước thải mà biện pháp xử lý hầu hết sử dụng bể tự hoại xử lý chỗ Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN CHƢƠNG PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ THÍCH HỢP ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ 2.1 Giới thiệu chung trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường Đại học đa ngành kỹ thuật thành lập Hà Nội ngày 15 tháng 10 năm 1956 Trường có tổng diện tích 252.857,8 m2 : phía Bắc giáp đường Đại Cồ Việt, phía Nam giáp đường Lê Thanh Nghị, phía Tây đường Giải Phóng, phía Đơng giáp đường Tạ Quang Bửu Trần Đại Nghĩa [11] Tồn Trường có khoảng 40.000 sinh viên, gồm sinh viên quy, chức, sinh viên thuộc chương trình đào tạo quốc tế, học viên cao học nghiên cứu sinh Và thêm khoảng 1950 cán công nhân viên gồm 1192 giảng viên 394 cán phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học Cơ sở vật chất kỹ thuật Trường phục vụ công tác đào tào, nghiên cứu kho a học, chuyển giao công nghệ sinh hoạt đa dạng , đồng gồm hàng chu ̣c tòa nhà cao t ầng với tổng diện tích sử dụng 20 vạn m 2; 200 giảng đường , phịng học , hơ ̣i thảo ; gần 200 phịng thí nghiệm ; hệ thống sở vật chất phục vụ môn giáo dục thể chất phong trào sinh viên Trường có mô ̣t khu kí túc xá với khoảng 4.200 sinh viên [11] 420 phòng đủ đáp ứng chỡ cho Với quy mơ nhu c ầu tiêu thụ điện nước Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tương đối lớn Cụ thể, nhu cầu điện mục đích sử dụng điện Trường bao gồm điện chiếu sáng phục vụ cho công tác học tập giảng dạy, điện cung cấp cho phòng ban, điện cho sở dịch vụ, điện cấp cho chiếu sáng xung quanh có tổng 120.000 KWh/tháng [12]; lượng nước tiêu thụ Trường khoảng 31.050 m3/tháng [12] tính tổng lượng nước cấp thành phố cộng với lượng nước giếng khai thác 2.2 Thành phần tính chất đặc trƣng nƣớc thải Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Tổng lượng nước thải Trường Đại học Bách khoa Hà Nội theo ước tính có lưu lượng khoảng 1.035 m3/ngày, nước thải sinh hoạt chiếm phần lớn (khoảng 1.015 m3/ngày) [12], phát sinh chủ yếu từ hoạt động hàng ngày cán sinh viên với nước thải từ sở phục vụ, dịch vụ khác trường Ngồi cịn có lượng nhỏ nước thải có nguồn gốc từ phịng thí nghiệm, trung tâm y tế với lưu lượng khoảng 20 m3/ngày Chi tiết thành phần, tính chất nước thải Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trình bày Viện Khoa học Cơng nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 10 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN nghiên cứu, hàm lượng photpho bùn giai đoạn 5,01% 5,74% Nếu tiếp tục tăng MLSS lên, ví dụ 4000 mg/L, theo cách gần dự báo lượng photpho bùn tiếp tục tăng lên, lúc bùn bị bão hoà photpho (tức bùn khơng thể tích luỹ photpho nữa) hiệu suất xử lý TP giảm xuống Đối với tượng này, cần tiến hành tháo bùn cũ bổ sung bùn vào Tuy hiệu suất xử lý TP tăng MLSS tăng, hiệu suất xử lý TP đạt không cao So sánh nghiên cứu khác xử lý chất dinh dưỡng nước thải bể SBR, với hàm lượng MLSS = 3000 mg/L, COD vào = 300 mg/L, NH4+ - N = 15 mg N/L, PO4 3- - P = 10 mg P/L Các pha bể làm đầy, kị khí, hiếu khí, lắng xả nước tương ứng với thời gian 1, 180, 240, 20 phút hiệu suất xử lý photpho đạt 90% [24] Khác biệt q trình nghiên cứu khơng có thời gian kỵ khí mà có thiếu khí nên hiệu suất xử lý photpho khơng cao Trong q trình thí nghiệm giai đoạn 2, có lúc hiệu suất xử lý TP giảm xuống 13,2%; tương ứng với TP vào 24,9 mg P/L TP dòng 21,6 mg P/L Kết sai số q trình phân tích 4.2.7 Ảnh hƣởng MLSS đến hiệu suất xử lý SS Tổng lượng cặn lơ lửng (TSS) nước thải tính cho người ngày 50 - 70 g/người.ngày (theo TCXDVN 51: 2006 60 - 65 g/người.ngày) Trong cặn sơ cấp hay SS (chính thành phần cặn có sẵn nước thải) chiếm từ 0,6 - 0,8 g/người.ngày Trong c ặn có tới 60 - 70% thành phần hữu cơ, chứa nhiều vi sinh vật, đặc biệt có vi khuẩn gây bệnh trứng giun sán [4] Để giảm dung tích cơng trình đ ảm bảo cho trình xử lý ổn định, SS cần phải xử lý sơ đưa vào bể phản ứng Sau xử lý sơ bộ, có lượng SS vào bể nên cần xét đến hiệu xử lý SS bể SBR Ảnh hưởng MLSS đến hiệu suất xử lý SS thể qua Hình 4.10 Hiệu suất xử lý SS tính theo cơng thức:  SS  SS v  SS r  100 , % SS v (4.6) Trong đó: SSv (mg/L) SSr (mg/L) lượng SS dòng vào Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 49 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN Hình 4.10 Ảnh hưởng MLSS đến hiệu suất xử lý SS SS đầu vào dao động từ 148 - 344 mg/L, phụ thuộc vào đặc tính nước thải SS vào yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý chất ô nhiễm suốt trình, để xử lý sinh học tốt hàm lượng chất rắn lơ lửng khơng vượt q 150 mg/L [4] Nếu cống xả có nước dịng thải chứa nhiều SS bình thường, xử lý sơ rây lọc kích thước 212 µm nước chứa lượng cặn định, trường hợp cần phải để nước lắng trước cho vào bể SS đầu dao động từ 12 - 60 mg/L tương ứng với hiệu suất xử lý SS dao động từ 73,8 - 96,4% Hàm lượng sinh khối không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý SS Khi trì MLSS 1000, 2000 3000 mg/L hiệu suất xử lý SS trung bình 81,1%, 84,1% 88,2% tương ứng với SS đầu vào 230,4; 239,7; 299,5 mg/L SS đầu 43; 35,3; 33,8 mg/L Cụ thể, trì MLSS 1000 mg/L, SS đầu vào từ 156 - 312 mg/L, SS đầu từ 18 - 60 mg/L hiệu suất xử lý từ 73,8 - 88,5% Khi trì MLSS 2000 mg/L, SS đầu vào, đầu dao động từ 148 - 316 mg/L 32 - 46 mg/L, tương ứng với hiệu suất xử lý SS từ 79,1 - 89,9% Cịn trì MLSS 3000 mg/L, SS đầu vào, SS đầu hiệu suất xử lý SS dao động 224 - 344 mg/L, 12 - 48 mg/L, 81,3 - 96,4% Trong trình thực nghiệm rút nhận xét hiệu suất xử lý SS phụ thuộc vào yếu tố khả lắng bùn, trình tháo nước sau xử lý Qua Hình 4.8 thấy, hiệu suất xử lý SS cao (73,8 - 96,4%) Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 50 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN Và để xử lý triệt để SS kết hợp với cơng nghệ MBR (xử lý hiếu khí kết hợp màng) 4.2.8 Tổng hợp, so sánh lƣợng nƣớc thải xử lý đƣợc lƣợng bùn tháo thời gian vận hành bể Trong q trình vận hành bể, góp phần xử lý 241,3 L nước thải, lượng COD xử lý 64.016 mg COD, thải lượng bùn 52.693 mg bùn Lượng COD xử lý được, lượng bùn tháo lượng nước thải nạp vào giai đoạn biểu diễn Hình 4.11 Hình 4.11 Lượng nước thải nạp vào, lượng COD xử lý lượng bùn thải trình vận hành Qua Hình 4.11 thấy giá trị giai đoạn trì MLSS = 1000 mg/L cao (vì thời gian trì giai đoạn dài nhất); lượng nước thải vào 83,6 L, lượng COD xử lý bùn tháo 25355,01 mg COD 24136,2 mg MLSS Khi trì MLSS 2000 3000 mg/L, lượng nước thải xử lý 54,9 59,4 L; lượng COD xử lý 20418,86 18242,02 mg COD; lượng bùn thải 16924,4 11632 mg Giá trị lại giai đoạn vận hành thử nghiệm hệ thống Kết hoàn toàn phù hợp với hệ số Yobs xác định mục 4.3, nghĩa hệ số Yobs cao lượng bùn thải nhiều Ở giai đoạn hệ số Yo bs đạt 0,45 mg MLSS/mg COD, cao giai đoạn nên lượng bùn tháo giai đoạn nhiều Nhưng giai đoạn có thời gian vận hành nhiều hai giai đoạn cịn lại nên khơng thể so sánh ba giai đo ạn với Vì vậy, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 51 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN nên so sánh giai đoạn 3, Yo bs giai đoạn 0,32 mg MLSS/mg COD, thấp giai đoạn Yobs 0,38 mg MLSS/mg COD dẫn đễn lượng bùn thải giai đoạn giai đoạn Các số liệu tổng hợp vào cuối tháng tư, sau hệ thống tiếp tục vận hành đến hết tháng nên lượng nước thải sinh hoạt mà hệ thống xử lý tăng thêm khoảng 120 L (tính trung bình kho ảng - L/ngày) Ngoài ra, qua số liệu thấy lượng bùn tháo trình vận hành bể Bùn dư chất thải thứ cấp cần tiếp tục phải xử lý thải bỏ phương pháp thích hợp Tuy nhiên, chi phí xử lý thải bỏ bùn dư cao, chiếm đến 30 - 60% tổng chi phí đầu tư chi phí vận hành nhiều trạm xử lý nước thải [25] Do vậy, việc chọn hệ thống SBR để xử lý nước thải sinh hoạt Trường phù hợp Theo nghiên cứu việc tối ưu pha bể SBR để xử lý chất dinh dưỡng sinh học từ nước thải sinh hoạt thực pha theo trình tự làm đầy, kị khí, hiếu khí 1, thiếu khí, hiếu khí 2, lắng, rút nước với thời gian tương ứng 0,5; 2; 2; 1; 0,75; 1; 0,5 h MLSS trì kho ảng 5000 ± 500 mg/L [18], thông số đầu vào, hiệu suất xử lý thể Bảng 4.2 Bảng 4.2 Giá trị đầu vào, hiệu suất xử lý thông số nghiên cứu tối ưu pha bể SBR để xử lý chất dinh dưỡng từ nước thải sinh hoạt [18] Thông số Đầu vào Đầu Hiệu suất xử lý (%) COD (mg/L) 545 ± 50 50 ± 10 91 ± TNK (mg/L) 56,7 ± 4,4 12,2 ± 4,1 78 ± TP (mg/L) 12,0 ± 0,9 1,6 ± 0,3 87 ± Kết Bảng 4.2 cho thấy hiệu suất xử lý chất COD, TN TP cao so với nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sự khác biệt hàm lượng MLSS lên đến 5000 mg/L, trình tự thực pha khác có thêm giai đoạn kị khí Ngồi ra, đ ặc điểm nước thải sinh hoạt khác dẫn đến hiệu suất xử lý khác Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 52 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT G IẢI PHÁP 5.1 Kết luận Ảnh hưởng MLSS đến hiệu xử lý chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt trường Đại học Bách khoa Hà Nội xác định thông qua việc vận hành hệ thống SBR hàm lượng MLSS khác 1000, 2000 3000 mg/L với việc phân tích tiêu MLSS, MLVSS, COD, BOD5, TNK, TP, SS, DO, pH rút kết luận gồm: - Khi MLSS tăng từ 1000 - 3000 mg/L, số SVI không thay đổi nhiều, dao động từ 43 - 72 mL/g, bùn lắng tốt có màu nâu vàng - Hàm lượng MLSS không ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ MLVSS/MLSS, mà tỷ lệ phụ thuộc chủ yếu vào tính chất nước thải đầu vào trình tiền xử lý Tỷ lệ MLVSS/MLSS trình dao động từ 0,71 - 0,79 - Hiệu suất xử lý COD tăng từ 72,2% lên 83% tăng MLSS từ 2000 lên 3000 mg/L, tiếp tục tăng MLSS lên 3000 mg/L hiệu suất xử lý COD giảm xuống 68,1% - Hiệu suất xử lý BOD5 có xu hướng tương tự COD, tức hiệu suất xử lý BOD5 tăng từ 78,5% lên 89,1% MLSS tăng từ 1000 lên 2000 mg/L, sau lại giảm xuống 76,9% MLSS tăng lên 3000 mg/L - Hiệu suất xử lý TNK tăng MLSS tăng từ 1000 lên 2000 mg/L, tương ứng với hiệu suất xử lý TNK tăng từ 76,2% lên 81,1% Nhưng MLSS tăng lên 3000, hiệu suất xử lý TNK giảm 57,7% - Khi tăng MLSS từ 1000, 2000 3000 mg/L hiệu suất xử lý TP có xu hướng tăng lên tương ứng 57,4% lên 60,4% 68,4% - Hàm lượng MLSS không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý SS, tăng MLSS hiếu suất xử lý SS tăng 81,1%, 84,1% 88,2% Như vậy, việc kiểm sốt lượng MLSS có ảnh hưởng lớn hiệu suất xử lý chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR Hàm lượng bùn thích hợp để xử lý đạt hiệu suất cao 2000 mg/L Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 53 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN 5.2 Đề xuất giải pháp Theo kết so sánh với nghiên cứu thứ việc loại bỏ photpho bùn hạt bùn bể SBR nghiên cứu thứ hai việc tối ưu pha để loại bỏ chất dinh dưỡng nước thải sinh hoạt bể SBR hiệu suất xử lý chất ô nhiễm thấp Nguyên nhân chủ yếu nêu q trình nghiên cứu khơng có giai đoạn kỵ khí Nồng độ chất nhiễm hàm lượng bùn khác dẫn đến hiệu suất xử lý khác Ngoài ra, hàm lượng NH3, SS dòng vào cao làm ức chế hoạt động vi sinh vật nên hiệu suất xử lý chất nhiễm khơng cao Vì vậy, để nâng cao hiệu suất trình xử lý, nghiên cứu bể SBR nên thực thêm giai đoạn yếm khí, đồng thời tìm biện pháp tiền xử lý thích hợp để giảm lượng NH3 , SS dịng vào Nước thải sinh hoạt Trường có lưu lượng không ổn định thành phần chất biến động, nên trước áp dụng biện pháp xử lý sinh học cần có q trình tiền xử lý phương pháp keo tụ, tuyển hay hấp phụ để loại bớt chất khó phân huỷ sinh học nước thải dầu mỡ, phụ gia, phẩm màu,… Do thời gian không nhiều nên nghiên cứu xác định ảnh hưởng MLSS đến hiệu suất xử lý, ngồi cịn có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý nước thải nồng độ chất chất ô nhiễm, thời gian lưu thuỷ lực, thời gian lưu bùn,…nghiên cứu sở để mở rộng nghiên cứu khác nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 54 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN TÀI LIỆU THAM KHẢO Metcalf and Eddy (2003), Wastewater Engineering: Treatment, disposal and reuse, 4th Edition, Mc - Hill, NewYork, USA Mackenzie L David (2010), Water and Wastewater Engineering: Design Principles and Practice, Mc-Hill, NewYork, USA Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo trạng Môi trường quốc gia năm 2005, Phần Tổng quan, Hà Nội Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ducan Mara (2004), Dosmetic WasteWater Treatment in Developing Countries, First Published by Earthscan, UK and USA Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo trạng Môi trường quốc gia năm 2010, Tổng quan Môi trường Việt Nam, Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ (2010), “Công nghệ xử lý nước - nước thải Việt Nam thực trạng thách thức”, Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulynuocthai, 2/6/2012 Mai Thanh Tuyết (2012), “Tình trạng nhiễm dịng sơng Việt Nam”, Viện nghiên cứu Mơi trường Phát triển bền vững, Hà Nội http://www.iesd.gov.vn/webplus/viewer.print.asp?aid=70&l=VN, 26/5/2012 Lương Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Hoàng Bá Chư (2006), 50 năm Đại học Bách khoa Hà Nội 15.10.1956 15.10.2006, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Sở Tài nguyên Môi trường T hành phố Hà Nội (2009), Đề án xả nước thả i vào nguồn nước Trường Đại học Bá ch khoa Hà Nội 13 Trịnh xuân Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Phương Văn Đông (2007), “Nước thải đô thị - Bài tốn chưa có lời giải”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội http://epe.edu.vn/?nid=416, 10/06/2012 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 55 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN 16 Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Wisaam S A, He Q and Wei WQ (2007), “Review on Sequencing Batch Reactos”, Pakistan Journal of Nutrition, 6(1), pp 11-19 18 Eyup D and Neslihan M (2010), “Sequence optimization in a sequencing batch reactor for biological nutrient removal from domestic wastewater”, Bioprocess and Biosystems Engineering, 33(5), pp 533-540 19 Hoàng Văn Huệ (2002), Thoát nước tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004), Xử lý nước thải Đơ thị Cơng nghiệp, Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 APHA (2005), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 21st ed., American Water Works Association, Water Pollution and Control Federation, Washington, USA 22 Nguyễn Trọng Lực, Nguyễn Phước Dân, Trần Tây Nam (2009), “Nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí khử COD amonia bể phản ứng khí nâng mẻ luân phiên (SBAR)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 12(2), tr 39-50 23 Đỗ Khắc Uẩn, Banu J.Rajesh, Ick T.Yeom (2011), “Ảnh hưởng thời gian lưu bùn đến hiệu suất xử lý photpho hệ thống yếm khí - hiếu khí”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 9(4), tr 633-641 24 Xing L, Dawen G, Hong L, Lin L and Yuan F (2012), “Phosphorus removal characteristics of granular and flocculent sludge in SBR”, Applied Microbiology and Biotechnology, 94(1), pp 231-236 25 Đỗ Khắc Uẩn, Banu J.Rajesh, Ick T.Yeom (2010), “Đánh giá ảnh hưởng thông số động học điều kiện vận hành đến sản lượng bùn dư hệ thống xử lý nước thải đô thị phương pháp sinh học kết hợp lọc màng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 4(39), tr 25-33 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 56 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN PHỤ LỤC A Hình ảnh trình nghiên cứu B Danh mục thiết bị sử dụng cho hệ thống SBR C Bảng kê thiết bị, phụ kiện điện, nước sử dụng hệ thống xử lý nước thải thuộc đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải sinh ho ạt cơng nghệ hiếu khí theo mẻ kết hợp lọc màng (SBR - MBR), Mã số T2012 - 13 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 57 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN A Hình ảnh trình nghiên cứu  Hình ảnh hệ thống  Các tượng bất thường  Sự thay đổi lưu lượng dòng thải  Q trình lấy mẫu Viện Khoa học Cơng nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 58 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN B Danh mục thiết bị sử dụng cho hệ thống SBR TT Tên Số thiết bị lƣợng Đặc điểm Thể tích 20 L Nhiệm vụ Xảy tất Vật liệu nhựa dẻo, dày trình Thiết bị phản ứng 01 mm phản ứng Hình chóp cụt có đáy lớn 15 hệ thống cm đáy bé 13 cm, chiều cao bể 36 cm Gồm máy nén khí nối với Cung cấp oxy Thiết bị cấp khí đoạn ống dẫn nhựa dẻo, cho giai đoạn 01 ống dẫn kết nối với hệ hiếu khí thống phân phối khí đặt đáy bể gồm viên đá bọt Gồm giá đỡ chế tạo Khuấy trộn với Thiết bị khuấy trộn 01 sắt cánh khuấy tốc độ 200 làm kim loại, lớp vịng/phút để ngồi bọc nhựa, bề rộng cánh cấp khí khuấy: 7,5 x 1,6 cm, chiều dài cho bể cánh khuấy khoảng 27 cm Thể tích 20 L, chất liệu Thực giai Thùng cao vị 01 khiển thời gian ống dẫn nước đến bể phản vào bể ứng ứng phản Có nhiều vạch chia, vạch Kiểm soát thời Bộ điều nhựa dẻo, có gắn van an tồn đoạn nạp nước 02 ứng với 15 phút theo chu kỳ 24 gian h giai đoạn bể Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 59 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN C Bảng kê thiết bị, phụ kiện điện, nƣớc sử dụng hệ thống xử lý nƣớc thải thuộc đề tài: Nghiên cứu xử lý nƣớc thải sinh hoạt công nghệ hiếu khí theo mẻ kết hợp lọc màng (SBR - MBR), Mã số T2012 - 13 Dự kiến: Để lắp đặt hệ thống xử lý, yêu cầu cần cung cấp đầu đủ thiết bị để chế tạo Dự kiến cần phải mua thiết bị phụ kiện sau: Ống nhựa  21: khoảng m - cần dùng để làm thống phân phối khí, ống thơng khí van xả thải,… Cut nhựa  21: khoảng Ống nhựa chữ T nhựa  21: cần Chốt nối chữ T đồng  10: Nút bịt nhựa  21: cần khoảng Đầu nối chữ thập nhựa  21: khoảng Ren trong, ren đồng  21: thứ Keo dán PVC: tuýt Băng tan: cuộn 10 Van bi nhựa  21: cần 11 Van gạt đồng  10: cần 12 Ống nhựa dẻo suốt  10: khoảng 0,5 m 13 Thùng nhựa: tái sử dụng lại thùng chứa sơn khoảng 20 L 14 Viên đá phân phối khí: khoảng 10 viên (tìm mua cửa hàng bán ni cá cảnh) 15 Thùng cao vị khoảng 20 L: 16 Máy khuấy trộn 17 Máy sục khí 18 Đồng hồ hẹn tự ngắt: khoảng cái, cho thiết bị sục khí cho thiết bị khuấy trộn Ngồi cần có đầy đủ dụng cụ chế tạo kiềm, kéo, cưa, tua vít, bút đánh dấu, cờ lê,… dụng cụ bảo hộ lao động bao tay cao su, trang hoạt tính, bao tay chịu nhiệt, áo blouse Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 60 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN Các thiết bị, phụ kiện thực tế dùng đề tài a) Thiết bị Ống nhựa  21 m Số lƣợng 2 Cut nhựa  21 Cái 10 2.000 20.000 Ống nhựa chữ T  21 Cái 2.000 6.000 Chốt nối chữ T đồng  21 Cái 20.000 20.000 Nút bịt nhựa  21 Cái 2.000 16.000 Ren đồng  Cái 10.000 10.000 Ren đồng  21 Keo dán PVC Cái 20.000 20.000 Tuýt 8.000 8.000 1 4.000 25.000 4.000 25.000 STT Tên thiết bị Đơn vị Đơn giá (VNĐ) 8.000 Thành tiền (VNĐ) 16.000 10 Băng tan Van bi nhựa  21 Cuộn Cái 12 Van gạt đồng  10 Cái 25.000 50.000 13 m 0.5 10.000 5.000 14 15 Ống nhựa dẻo  10 Thùng nhựa Viên đá phân phối khí Cái Viên 10 25.000 2.000 25.000 20.000 16 Roan cao su Đôi 2.000 8.000 17 18 Dây rút Thùng cao vị* Cái Cái 500 60.000 3.000 - Tổng 256.000 b) Phụ kiện nƣớc Cái Số lƣợng Đơn giá (VNĐ) 10.000 Thành tiền (VNĐ) 10.000 Rây lọc lớp (kích thước lỗ 0,5 mm) Cái 19.000 19.000 Phễu to Cái 5.000 5.000 STT Tên phụ kiện Đơn vị Gáo nhựa dài * Chậu nhựa Can lấy mẫu* Cái Cái 45.000 30.000 - Can chứa bùn thải* Rây lọc nước thải (kích thước lỗ 212 µm) * Cái 60.000 - Cái - - Tổng 34.000 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 61 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN c) Phụ kiện điện STT Tên phụ kiện Đơn vị Số Đơn giá Thành tiền lƣợng (VNĐ) (VNĐ) Đồng hồ hẹn tự ngắt Ổ dây cắm điện Cái Cái 160.000 32.000 320.000 32.000 Máy thổi khí* Máy khuấy trộn* Máy Máy 1 800.000 650.000 - Tổng 352.000 d) Chi phí khác STT Tên phụ kiện Đơn vị Số Đơn giá Thành tiền lƣợng (VNĐ) (VNĐ) Bao tay dùng PTN (phân tích mẫu,…) Hộp 85.000 170.000 Bao tay chịu nhiệt Đôi 10.000 20.000 Khẩu trang hoạt tính Cái 35.000 70.000 Dép PTN Đôi 35.000 70.000 Bao tay lấy nước thải Đôi 20.000 40.000 Áo blouse Cái 40.000 80.000 Tổng 450.000 Tổng cộng: 1.092.000 VNĐ Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2012 Chủ nhiệm đề tài Kiểm tra duyệt chi Đỗ Khắc Uẩn * Người tổng hợp Võ Thị Mỹ Hạnh Các thiết bị phụ kiện mượn phịng thí nghiệm Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 62 ... 49 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN Hình 4.10 Ảnh hưởng MLSS đến hiệu suất xử. .. 38693551 48 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ SBR - Võ Thị Mỹ Hạnh - Lớp CNMT K52 QN nghiên cứu, hàm lượng photpho bùn giai... học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBK HN - Tel: (84.4) 38681686 - Fax: (84.4) 38693551 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng bùn đến hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ

Ngày đăng: 12/06/2014, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan