1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá ảnh hưởng của thay đổi thủy văn lên canh tác nông nghiệp vùng an giang

56 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI THỦY VĂN LÊN CANH TÁC NÔNG NGHIỆP VÙNG AN GIANG Sinh viên thực ĐẶNG NGUYỄN ĐÔNG PHƯƠNG MSSV 3113830 Cán hướng dẫn ThS VÕ QUỐC THÀNH Cần Thơ, tháng 12 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI THỦY VĂN LÊN CANH TÁC NÔNG NGHIỆP VÙNG AN GIANG Sinh viên thực ĐẶNG NGUYỄN ĐÔNG PHƯƠNG MSSV 3113830 Cán hướng dẫn ThS VÕ QUỐC THÀNH Cần Thơ, tháng 12 - 2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Võ Quốc Thành tận tâm hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên đem lại nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em trình học tập Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn Hồ Nhựt Thiên tập thể Chi đoàn Quản lý Tài nguyên Môi trường K37 có nhiều hỗ trợ thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin thể lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình điểm tựa để em tự tin học tập làm việc Xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Tác giả (Ký, họ tên) i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT iv ABSTRACT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 1.4.1 Địa điểm nghiên cứu 1.4.2 Thời gian kế hoạch nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu 2.2 Tổng quan lũ lụt Đồng sông Cửu Long 2.3 Tổng quan vùng nghiên cứu 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Đặc điểm địa hình 11 2.3.3 Đặc điểm khí hậu 11 2.3.4 Đặc điểm thuỷ văn 13 2.3.5 Đặc điểm Kinh tế – Xã hội 14 2.4 Ứng dụng thống kê toán học nghiên cứu Khí tượng – Thuỷ văn 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Các phương pháp thống kê toán học để phân tích số liệu 19 3.1.1 Phương pháp chuẩn sai tích luỹ 19 ii 3.1.2 Phương pháp phân tích tương quan phương trình hồi quy tuyến tính 21 3.2 Một số khái niệm quy chuẩn để nhận dạng lũ 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27 4.1 Diễn biến lũ từ năm 1998 đến năm 2011 27 4.2 Cơ cấu mùa vụ An Giang 32 4.3 Ảnh hưởng thay đổi mực nước lũ lên canh tác lúa 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 iii TÓM TẮT An Giang tỉnh có tiềm lực kinh tế lớn Đồng sông Cửu Long Trong đó, nông nghiệp xem mạnh tỉnh, đặc biệt lúa Sản lượng lúa hàng năm không ngừng tăng trưởng, đạt khoảng 3,84 triệu vào năm 2011 Tuy nhiên, lũ lụt hàng năm gây nhiều ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh Do đó, nghiên cứu thực nhằm xác định diễn biến lũ giai đoạn 1998 – 2011, đồng thời, đánh giá ảnh hưởng thay đổi mực nước lũ đến mùa vụ canh tác lúa Trên sở đó, lịch thời vụ trồng lúa An Giang sử dụng để so sánh với đường trình lũ số năm đặc trưng Ngoài ra, số phương pháp thống kê toán học áp dụng để phân tích diễn biến lũ (dựa số liệu mực nước thực đo trạm Tân Châu Châu Đốc) Kết nghiên cứu cho thấy, động thái lũ năm gần có nhiều biến động Trong năm lũ lớn, lũ thường sớm kéo dài so với trung bình Hơn nữa, mực nước đỉnh lũ vượt mức báo động III (được quy định theo Quyết định số 17/2011/QĐ-TTg) có thời gian trì mực nước lũ cấp báo động kéo dài Song bên cạnh năm lũ lớn, có số năm lũ nhỏ, với mực nước đỉnh lũ thấp thời gian mùa lũ ngắn Bên cạnh đó, An Giang, canh tác lúa chủ yếu có vụ Đông Xuân, Hè Thu Thu Đông (vụ 3), phần lớn mùa vụ bị ảnh hưởng thời gian mùa lũ Đặc biệt, kết nghiên cứu số rủi ro canh tác lúa, chủ yếu vụ Hè Thu Thu Đông Từ khoá: động thái lũ, lịch thời vụ, tỉnh An Giang iv ABSTRACT An Giang province has potential economic development in the Vietnamese Mekong Delta Especially, agriculture is certainly acknowledged as a strength, focusing mainly on rice cultivar Rice production is annually increasing to 3,84 million tons in 2011 However, the annual flood has been creating a very dangerous situation for agricultural activities Therefore, the study was conducted with the objectives of identifying the flood dynamics during the period of 1998 – 2011 and assessing the impact of water level changes on rice crops An Giang’s rice crop calendar was used to compare to hydrographs of the flood period in several years Besides, some basic statistic approaches were also applied to analyze flood characteristics (based on measured data at Tan Chau and Chau Doc gauge stations) The outcomes showed that flood dynamics in recent years had significant changes In heavilyflooded years, flood season usually occurs earlier and lasts longer than in regular ones Moreover, flood peaks also exceed the 3rd stage warning water level (based on Decision 17/2011/QD-TTg) and the period of high water level of flood lasts too long Apart from seriously-flooded years, there are some tightly-flooded years, with low flood peaks and short flood season Additionally, in An Giang, agricultural production takes place in three crops, which are winter-spring (Dong Xuan), summer-autumn (He Thu) and autumn-winter (Thu Dong) season Most crops are affected in flood season Especially, the study result also presented several risks in agriculture production, majoring in summer-autumn and autumnwinter season Keywords: flood dynamics, seasonal calendar, An Giang province v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CĐ Châu Đốc ĐBSCL Đồng sông Cửu Long IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change KTTV Khí tượng – Thuỷ văn KTXH Kinh tế – Xã hội NBD Nước biển dâng NĐTB Nhiệt độ trung bình TC Tân Châu UN United Nations VKHKTTVMT Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp thiệt hại lũ lụt Đồng sông Cửu Long năm 2001 Bảng 2.2 Tổng lượng mưa tháng từ năm 2001 đến năm 2009 trạm Châu Đốc 13 Bảng 2.3 Dân số Tỉnh An Giang 15 Bảng 3.1 Bảng tham chiếu ý nghĩa hệ số tương quan 23 Bảng 3.2 Các cấp dự báo lũ cho sông Tiền sông Hậu 26 vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ địa giới hành tỉnh Đồng sông Cửu Long Hình 2.1 Sự thay đổi (a) nhiệt độ bề mặt trung bình toàn cầu, (b) mực nước biển trung bình toàn cầu (c) lượng băng bao phủ Bắc bán cầu .4 Hình 2.2 (A) Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (B) Mức thay đổi lượng mưa năm Việt Nam 50 năm qua Hình 2.3 Phân bố độ sâu lũ thời điểm lũ mở rộng với hai kịch (2000s) tương lai (2090s) Hình 2.4 Diễn biến mực nước đỉnh lũ trạm Tân Châu trạm Châu đốc từ năm 1961 đến năm 2004 Hình 2.5 Bản đồ địa giới hành tỉnh An Giang 10 Hình 2.6 Nhiệt độ trung bình hàng tháng trạm Châu Đốc từ năm 2001 đến năm 2013 12 Hình 2.7 Số nắng trung bình tháng trạm Châu Đốc từ năm 2001 đến năm 2013 12 Hình 2.8 Mạng lưới kênh rạch tỉnh An Giang 14 Hình 2.9 Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) theo khu vực kinh tế 16 Hình 3.1 Xu tăng tuý Xu giảm tuý 19 Hình 3.2 Xu tăng giảm Xu thể giảm tăng 20 Hình 3.3 Xu tăng giảm sau tăng Xu giảm tăng sau giảm 20 Hình 3.4 Đồ thị diễn tả trình lũ 26 Hình 4.1 Đồ thị diễn biến mực nước đỉnh lũ trạm Tân Châu (A) trạm Châu Đốc (B) giai đoạn 1998 – 2011 27 Hình 4.2 Đồ thị phân tích xu diễn biến mực nước trạm Tân Châu (A) trạm Châu Đốc (B) giai đoạn 1998 – 2011 phương trình hồi quy 28 Hình 4.3 Đồ thị phân tích xu diễn biến mực nước trạm Tân Châu trạm Châu Đốc giai đoạn 1998 – 2011 phương pháp chuẩn sai tích luỹ 29 Hình 4.4 Thời gian mùa lũ theo hai trạm Tân Châu Châu Đốc từ năm 1998 đến năm 2011 30 Hình 4.5 Thời gian mực nước trạm Tân Châu vượt cấp báo động mùa lũ từ năm 1998 đến năm 2011 31 viii Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN báo động III khoảng 34 ngày (chiếm 17,44% thời gian mùa lũ) trạm Châu Đốc khoảng 62 ngày (chiếm 32,80% thời gian mùa lũ) Những năm 2001, 2002 xảy lũ lớn với thời gian trì mực nước lũ cấp báo động III dao động từ đến tháng Tại trạm Tân Châu, lũ năm 2001 có thời gian mực nước lũ trì cấp báo động III kéo dài giai đoạn phân tích (hình 4.5), đạt khoảng 1,5 tháng Ngoài ra, lũ hai năm sớm kéo dài so với trung bình nhiều năm Sau giai đoạn năm lũ lớn liên tục (2000 – 2002), diễn biến lũ năm tương đối hiền hoà Đến năm 2011, tiếp tục năm lũ lớn với thời gian mùa lũ kéo dài tháng, đặc biệt thời gian mực nước lũ cấp báo động kéo dài khoảng từ đến tháng Thời gian vượt mức báo động (ngày) 140 Báo động I Báo động II Báo động III 120 100 80 60 40 20 Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Hình 4.5 Thời gian mực nước trạm Tân Châu vượt cấp báo động mùa lũ từ năm 1998 đến năm 2011 Thời gian vượt mức báo động (ngày) 140 Báo động I Báo động II Báo động III 120 100 80 60 40 20 Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Hình 4.6 Thời gian mực nước trạm Châu Đốc vượt cấp báo động mùa lũ từ năm 1998 đến năm 2011 Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 31 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN 4.2 Cơ cấu mùa vụ An Giang An Giang tỉnh có tiềm lực kinh tế lớn ĐBSCL Trong đó, nông nghiệp xem mạnh tỉnh, đặc biệt lúa Sản lượng lúa tăng trưởng qua năm chiếm khoảng 16,58% so với toàn vùng ĐBSCL vào năm 2011 Giá trị sản lượng lúa năm 2011 đạt 3,84 triệu tấn, tăng gần gấp lần so với 1996 Sản xuất chủ yếu tập trung vào hai vụ Đông Xuân Hè Thu, đó, vụ Hè Thu có xu hướng tăng tỉ trọng từ 40,36% năm 1996 đến năm 2011 đạt 53,72%, lại vụ mùa chiếm tỉ trọng nhỏ dao động từ 0,61% đến 2,20% Tuy nhiên, lũ lụt hàng năm gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân địa phương Vì vậy, số biện pháp công trình phi công trình triển khai từ sớm nhằm thích ứng với lũ Trong đó, mạng lưới đê bao tập trung xây dựng kể từ sau trận lũ lịch sử năm 2000 Cho đến nay, tỉnh An Giang có khoảng 60% diện tích đất nông nghiệp bảo vệ hoàn toàn khỏi tác động lũ lụt hàng năm nhờ vào hệ thống đê bao khép kín (Hideto Fujii, 2012) Bên cạnh đó, phần lớn diện tích trồng lúa An Giang bị ngập sâu mùa lũ thời vụ gieo trồng phụ thuộc nhiều vào chế độ nước sông Mekong Bên cạnh việc xây dựng hệ thống đê bao ngăn lũ, hai thập kỷ qua, người nông dân chủ động thay đổi lịch thời vụ để tránh lũ tiến hành xuống giống lúa vào mùa khô đầu mùa mưa, trước nước lũ tràn (Nguyễn Thị Lang, 2012) Thời vụ lúa nhìn chung chịu ảnh hưởng lớn từ đặc điểm tiểu vùng sinh thái, từ chủ động nguồn nước hệ thống kênh mương thủy lợi từ nguồn nước trời, từ đầu tư cho sản xuất hộ gia đình tác động vào sở hạ tầng nhà nước hệ thống giao thông, đê bao, thủy lợi ĐBSCL với tiểu vùng sinh thái khác Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Phù sa sông Tiền, sông Hậu, Tây sông Hậu, Ven biển Nam Bán đảo Cà Mau Từng tiểu vùng có điều kiện tự nhiên, kỹ thuật tập quán canh tác khác nhau, mùa vụ canh tác lúa mang tính đặc thù tiểu vùng Nhìn chung, mùa vụ trồng lúa ĐBSCL bao gồm số vụ như: vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu, vụ Thu Đông số vùng Vụ Mùa (Cục trồng trọt, 2006) Ngoài ra, vùng sản xuất nhỏ địa phương, địa hình đất đai không đồng đều, có nơi cao, nơi thấp, vùng triền trũng đan xen thành phần đất khác nhau, nhiễm phèn nhẹ, trung bình, đến nhiễm nặng, đất xám, đất thịt, đất pha cát Vì vậy, việc xuống giống tuân theo địa hình Do đó, hầu hết tỉnh chia diện tích sản xuất lúa nói riêng sản xuất nông nghiệp tỉnh nói chung làm nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau, từ bố trí trồng cấu mùa vụ cho phù hợp với tiểu vùng sinh thái địa phương (Cục trồng trọt, 2006) Tại An Giang, nhằm tăng cường biện pháp quản lý lĩnh vực sản xuất lúa, đảm bảo phát triển bền vững, ổn định phòng chống dịch bệnh hại Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 32 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN lúa có hiệu quả, góp phần bảo vệ quyền lợi người sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang ban hành quy định lịch thời vụ xuống giống lúa địa bàn tỉnh theo định số 76/2007/QĐ-UBND sửa đổi bổ sung theo định số 08/2010/QĐ-UBND Theo đó, canh tác lúa An Giang chủ yếu bao gồm vùng vụ/năm, vụ/năm lúa màu Tuỳ vào điều kiện tự nhiên tiểu vùng mà thời điểm xuống giống khác Căn vào định số 76/2007/QĐ-UBND 08/2010/QĐ-UBND, thời điểm xuống địa bàn tỉnh An Giang quy định sau: Vùng vụ/năm  Vụ Đông Xuân: Bắt đầu xuống giống kể từ ngày 15/11 đến ngày 31/12 (dương lịch) Riêng huyện Tân Châu, An Phú bắt đầu xuống giống kể từ ngày 01/11 đến ngày 31/12  Vụ Hè Thu: Bắt đầu xuống giống kể từ ngày 01/4 đến ngày 10/5 (dương lịch) Vùng vụ/năm  Vụ Đông Xuân: Bắt đầu xuống giống kể từ ngày 15/11 đến ngày 31/12 (dương lịch)  Vụ Hè Thu: Bắt đầu xuống giống kể từ ngày 10/4 đến ngày 10/5 (dương lịch)  Vụ (Thu đông): Bắt đầu xuống giống kể từ ngày 01/8 đến ngày 31/8 (dương lịch) Vùng vụ lúa/năm (đối với khu vực giáp ranh tỉnh Đồng Tháp, cao trình đỉnh lũ thấp, đường nước chung thuộc xã Hội An, Hoà An, Hoà Bình, An Thạnh Trung tiểu vùng LK3 xã Long Kiến thuộc huyện Chợ Mới)  Vụ Đông Xuân: Bắt đầu xuống giống kể từ ngày 01/11 đến ngày 15/12 (dương lịch)  Vụ Hè Thu: Bắt đầu xuống giống kể từ ngày 05/3 đến ngày 30/3 (dương lịch)  Vụ (Thu đông): Bắt đầu xuống giống kể từ ngày 01/7 đến ngày 31/7 (dương lịch) Vùng vụ/năm (Sản xuất lúa nếp thuộc huyện Phú Tân)  Vụ đông xuân: Xuống giống từ ngày 15/11 đến ngày 10/01 năm sau (dương lịch)  Vụ hè thu: Xuống giống từ ngày 10/4 đến ngày 10/5(dương lịch) Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 33 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN  Vụ thu đông: Xuống giống từ ngày 01/8 đến ngày 10/9 (dương lịch) Vùng lúa màu  Vụ lúa Đông Xuân: Bắt đầu xuống giống kể từ ngày 01/11 đến ngày 15/12 (dương lịch)  Sau thu hoạch màu vụ Xuân Hè tiến hành xuống giống lúa vụ kể từ ngày 01/6 đến ngày 20/6 (dương lịch) Ngoài ra, vùng sản xuất lúa nếp vụ/năm thuộc huyện Phú Tân xả lũ định kỳ nên áp dụng thời điểm xuống giống tương tự theo vùng vụ/năm khác Mùa vụ Tháng 10 11 12 vụ/năm vụ/năma vụ/nămb vụ/nămc vụ/nămd lúa màu Ghi chú: a : Riêng huyện Tân Châu An Phú b : Vùng vụ lúa/năm không thuộc khu vực c c : Vùng vụ lúa/năm khu vực giáp ranh tỉnh Đồng Tháp, cao trình đỉnh lũ thấp, đường nước chung thuộc xã Hội An, Hoà An, Hoà Bình, An Thạnh Trung tiểu vùng LK3 xã Long Kiến thuộc Chợ Mới d : Vùng sản xuất lúa nếp vụ/năm thuộc huyện Phú Tân ĐX: vụ Đông Xuân HT: Vụ Hè Thu TĐ: Vụ Thu Đông (vụ 3) Hình 4.7 Lịch thời vụ trồng lúa An Giang Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 34 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN 4.3 Ảnh hưởng thay đổi mực nước lũ lên canh tác lúa Trong năm qua, động thái lũ vùng nghiên cứu có nhiều biến động, đặc biệt thời điểm lũ kéo thời gian trì mực nước đỉnh lũ báo động Điều làm ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động canh tác nông nghiệp, chủ yếu vụ lúa Hè Thu Thu Đông Nước lũ kéo sớm làm cho số vùng không kịp thu hoạch vụ Hè Thu, người nông dân bị trắng Hơn nữa, năm có mùa lũ kéo dài làm ảnh hưởng đến thời gian gieo sạ lại cho vụ sau mùa lũ, điều làm giảm sản lượng lúa Dựa vào kết phân tích diễn biến lũ, năm 2000 năm 2011 xảy lũ lớn Mùa lũ năm 2000 kéo sớm giai đoạn phân tích, khoảng tháng Còn mùa lũ năm 2011 kéo trễ so với năm lũ lớn khác, vào thời điểm đầu tháng Ngoài ra, thời gian mùa lũ hai trận lũ lớn dài nhiều so với trung bình, kéo dài từ đến 6,5 tháng Song bên cạnh năm lũ lớn lũ năm 1998 năm 2010 xem điển hình cho năm lũ nhỏ với mực nước đỉnh lũ thấp thời gian mùa lũ ngắn Do đó, đường trình lũ năm đường trình lũ trung bình nhiều năm (1998 – 2011) sử dụng đại diện để so sánh với lịch thời vụ trồng lúa An Giang, nhằm xác định ảnh hưởng thay đổi mực nước lũ với thời điểm canh tác mùa vụ năm Hình 4.8 So sánh lịch thời vụ trồng lúa An Giang với mực nước lũ trung bình nhiều năm trạm Tân Châu Châu Đốc Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 35 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN Hình 4.9 So sánh lịch thời vụ trồng lúa An Giang với mực nước lũ năm 2000 trạm Tân Châu Châu Đốc Hình 4.10 So sánh lịch thời vụ trồng lúa An Giang với mực nước lũ năm 2011 trạm Tân Châu Châu Đốc Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 36 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN Hình 4.11 So sánh lịch thời vụ trồng lúa An Giang với mực nước lũ năm 1998 trạm Tân Châu Châu Đốc Hình 4.12 So sánh lịch thời vụ trồng lúa An Giang với mực nước lũ năm 2010 trạm Tân Châu Châu Đốc Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 37 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN Hình 4.8 – 4.12 dẫn kết so sánh mực nước lũ với lịch thời vụ trồng lúa An Giang; theo đó, hầu hết mùa vụ năm vùng khác bị ảnh hưởng mực nước lũ Đối với vụ Đông Xuân, thời gian gieo sạ thường rơi vào cuối mùa lũ Trong năm xảy lũ nhỏ lũ trung bình, hầu hết khu vực canh tác vụ Đông Xuân sớm bị ảnh hưởng với thời gian kéo dài tháng Đặc biệt, năm xảy lũ lớn, mùa lũ thường kéo dài đến cuối tháng 12, thời gian mực nước lũ ảnh hưởng đến sản xuất vụ Đông Xuân kéo dài tháng Đối với vụ Hè Thu, thời điểm thu hoạch thường trùng với thời gian đầu mùa lũ chủ yếu tập trung vào số vùng canh tác vụ Hè Thu muộn Trong năm lũ lớn, thời gian bị ảnh hưởng mực nước lũ thường kéo dài từ tháng (năm 2011) đến 1,5 tháng (năm 2000) Đặc biệt, lũ sớm, thời gian canh tác vụ Hè Thu chịu ảnh hưởng dài so với năm khác Còn năm có diễn biến lũ tương tự với diễn biến lũ trung bình nhiều năm, sản xuất vụ Hè Thu thường bị ảnh hưởng khoảng 20 ngày cuối vụ rơi vào vùng canh tác vụ Hè Thu muộn Riêng năm lũ nhỏ có thời điểm lũ trễ mùa lũ ngắn, đó, hoạt động sản xuất vụ Hè Thu gần không bị ảnh hưởng mực nước lũ năm xảy lũ nhỏ Đối với vụ Thu Đông (vụ 3), tất trường hợp lũ lớn lũ nhỏ, thời gian canh tác lúa nằm hoàn toàn mùa lũ Hiện nay, khu vực thực lúa vụ An Giang hầu hết bao đê triệt để nhằm bảo vệ hoàn toàn tránh khỏi ảnh hưởng lũ, góp phần nâng cao sản lượng lúa tạo nhiều việc làm cho người dân Do đó, năm qua, nông dân khu vực bao đê triệt để đầu tư nhiều cho mùa vụ nhằm khai thác tối đa khả sử dụng đất Tuy nhiên, trường hợp cố vỡ đê xảy ra, nước lũ tràn vào ruộng, thiệt hại trở nên nghiêm trọng nhiều Tại An Giang, mùa lũ năm 2011 có nhiều tuyến đê bị vỡ tuyến đê kênh 7, kênh thuộc huyện Châu Phú đoạn đê kênh 10 thuộc thị xã Châu Đốc Hơn nữa, 140.000 sản xuất vụ Thu Đông An Giang có khoảng 11.000 lúa bị đe doạ nghiêm trọng đặc biệt 4.000 lúa bị trắng Vì vậy, việc canh tác lúa vụ thời gian mùa lũ mang lại nhiều lợi ích cho người nông dân đồng thời chịu rủi ro cao Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 38 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng số liệu mực nước hai trạm thuỷ văn Tân Châu Châu Đốc từ năm 1998 đến năm 2011 để xác định động thái lũ Bên cạnh đó, lịch thời vụ trồng lúa An Giang thu thập để so sánh với diễn biến lũ số năm đặc trưng Ngoài ra, số phương pháp thống kê ứng dụng vào đề tài để phân tích số liệu trình bày kết nghiên cứu Trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2011, động thái lũ vùng nghiên cứu có nhiều biến động Kết phân tích xu chuỗi thời gian mực nước phương trình hồi quy xác định xu hướng chung; theo đó, mực nước trạm Tân Châu có xu hướng chung tăng theo thời gian, mực nước trạm Châu Đốc có xu hướng chung giảm Ngoài ra, phương pháp chuẩn sai tích luỹ sử dụng vào chuỗi số liệu để xác định diễn biến mực nước theo thời gian Kết phân tích cho thấy, bản, biến động mực nước hai trạm tương đối giống chia làm ba giai đoạn Vì hai chuỗi bắt đầu với chuẩn sai dt âm, đó, theo tiến trình thời gian, chuỗi có xu hướng tăng lên giảm sau lại tăng, mốc thời gian tăng/giảm hai chuỗi tương ứng với kết phân tích năm có lũ lớn lũ nhỏ Nhìn chung, An Giang tỉnh ĐBSCL với phần lớn diện tích tự nhiên bị ảnh hưởng lũ lụt hàng năm Mùa lũ thường kéo dài khoảng tháng, tháng 8, đạt đỉnh lũ từ tháng đến tháng 10, kết thúc vào khoảng tháng 12 Trong năm lũ lớn, mùa lũ thường kéo dài trung bình khoảng tháng thời điểm lũ kéo sớm hơn, thường rơi vào khoảng thời gian từ cuối tháng đến đầu tháng Ngoài ra, thời gian trì mực nước lũ cấp báo động xét đến với ba cấp báo động, đó, thời gian trì mực nước lũ cấp báo động I thường dao động từ đến tháng cấp báo động II thường kéo dài từ đến tháng Riêng năm lũ lớn, mực nước lũ vượt qua cấp báo động II kéo dài từ đến tháng Với mạnh nông nghiệp chủ yếu lúa, An Giang đóng vai trò quan trọng việc cung cấp lương thực Trong thời gian qua, sản lượng lúa tỉnh tăng trưởng qua năm Ở An Giang, canh tác lúa chủ yếu có ba vụ Đông Xuân, Hè Thu Thu Đông (vụ 3) Tuỳ theo điều kiện tự nhiên tiểu vùng mà khoảng thời gian xuống giống vụ năm quy định khác Kết so sánh lịch thời vụ trồng lúa với đường trình lũ số năm đặc trưng cho thấy, phần lớn mùa vụ trồng lúa bị ảnh hưởng thời gian mùa lũ Đối với vụ Đông Xuân, thời gian gieo sạ thường rơi vào cuối mùa lũ chủ yếu ảnh hưởng số vùng canh tác Đông Xuân sớm Còn vụ Hè Thu, thời điểm thu hoạch thường trùng với đầu mùa lũ tập trung vào vùng canh tác Hè Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 39 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN Thu muộn Đặc biệt, năm lũ sớm, thời gian mực nước lũ ảnh hưởng đến vụ Hè Thu kéo dài Riêng vụ Thu Đông (vụ 3) có thời gian canh tác nằm hoàn toàn thời gian mùa lũ, vậy, bên cạnh lợi ích từ việc canh tác vụ mang lại người nông dân phải đối mặt với nhiều rủi ro 5.2 Kiến nghị Bên cạnh kết đạt được, đề tài số hạn chế định Đề tài diễn biến lũ có nhiều thay đổi năm gần (giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2011); nhiên, đề tài chưa tìm nguyên nhân biến động Vì vậy, hướng nghiên cứu cần xác định số yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 40 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Hideto Fujii (2012), “Climate change and flood risk in the Mekong Delta – Adaptation and coexistence in flood-prone rice area”, JIRCAS International Symposium Proceeding, Resilience Food Production System, The Role of Agricultural Technology Development in Developing Regions, November 28-29 2012 Intergovernmental Panel on Climate Change – IPCC (1995), Climate change: a glossary by the Intergovernmental Panel on Climate Change (1995) Link: https://www.ipcc.ch/pdf/glossary/ipcc-glossary.pdf Truy cập ngày: 11/08/2014 Intergovernmental Panel on Climate Change – IPCC (2007), Climate change 2007 : impacts, adaptation and vulnerability , Working Group II contribution to the Fourth Assessment Report of the IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change, Assessment, 976p Intergovernmental Panel on Climate Change – IPCC (2007), Climate change 2007: The AR4 Synthsis Report Thayer, C.A., 2007, Climate Change and Regional Security: Vietnam in 2030, Workshop on Climate Change and Regional Security, U.S Naval Postgraduate School, Monterey, California United Nations (UN), 2009, Vietnam and Climate Change: Policies for Sustainable Human Development Tiếng Việt Ban huy phòng chống lụt bão Trung ương (2001), “Báo cáo tổng thiệt hại lũ lụt Đồng sông Cửu Long năm 2001” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Số liệu trồng trọt, khí tượng – thời tiết, Link: http://www.mard.gov.vn/Pages/statistic_csdl.aspx?TabId=thongke, Ngày truy cập: 19/09/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Dự báo lũ, 18/2008/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Kịch Biến đổi Khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội 2011 Chi cục Thuỷ lợi An Giang (2011), Báo cáo sơ kết lũ 2011 Cổng thông tin điện tử Tỉnh An Giang, Link: http://www.angiang.gov.vn/wps/portal, Truy cập ngày: 13/08/2014 Cục trồng trọt (2006), Giống thời vụ sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 2006 Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 41 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN Đào Trọng Tứ (2010), ĐBSCL: Ngổn ngang muôn mối lo toan Mạng lưới cộng tác nước Việt Nam, Http://www.vnwp.org/upload/Tra loi phong van Thien nhien net_Tu Aug09(2).doc.,Truy cập ngày 20/3/2014 Đào Xuân Học et al (2003), “Một số suy nghĩ ban đầu vấn đề kiểm soát lũ vùng Đồng Tháp Mười”, Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2003 Hồ Thị Minh Hà Phan Văn Tân (2009), “Xu mức độ biến đổi nhiệt độ cực trị Việt Nam giai đoạn 1961 – 2007”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ (2009) Huỳnh Thị Lan Hương (2005), “Một số mô hình toán phục vụ công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông”, Hội thảo khoa học lần – Viện Khí tượng Thuỷ văn, ngày 22 tháng 12 năm 2005 Thị xã Hoà Bình Lê Anh Tuấn (2004), Giáo trình Phòng chóng thiên tai, Cần Thơ Lê Anh Tuấn (2011), Phương pháp lồng ghép Biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lê Quang Trí (2012), “Tác động Biến đổi khí hậu liên quan đến canh tác lúa vùng Đồng sông Cửu Long”, Kinh tế Đồng sông Cửu Long 2001 – 2011 tập 1, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Lê Thị Xuân Lan (2012), “Đánh giá biến đổi khí hậu tác động đến phát triển nông nghiệp Đồng sông Cửu Long”, Kinh tế Đồng sông Cửu Long 2001 – 2011 tập 1, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Lương Tuấn Anh et al (2007), “Kết nghiên cứu dự án “Đề xuất quy định lại cấp báo động lũ sông Việt Nam” năm 2006”, Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường, tháng 03 năm 2007 Hà Nội Nguyễn Hiếu Trung et al (2009), “Khả thích ứng người dân vùng đê bao chóng lũ Đồng sông Cửu Long”, Báo cáo Dự án nghiên cứu Assessment of adaptation capacity to floods in the Mekong Delta với MPOWER, Thái Lan Nguyễn Hữu Khải (2008), Phân tích thống kê thuỷ văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Kim Hồng Nguyễn Thị Bé Ba (2011), “An ninh lương thực vùng Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (32), 3-15 Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 42 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN Nguyễn Ngọc Trân (2012), “Châu thổ sông Mê kông, nguồn nước từ thượng lưu biến đổi khí hậu”, Kinh tế Đồng sông Cửu Long 2001 – 2011 tập 1, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Sinh Huy (2003), “Đồng sông Cửu Long, tài nguyên đất nước vấn đề khai thác”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi Môi trường, số 01, 14-20 Nguyễn Thị Lang (2012), “Lúa gạo giải pháp công nghệ cao Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ An Giang, số 03, 2012 Nguyễn Trọng Hiệu Phạm Thị Thanh Hương (2007), “Đánh giá mức độ, xu chu kỳ hạn thông qua tần suất mưa hụt mức”, Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường, tháng 03 năm 2007 Hà Nội Nguyễn Văn Liêm (2005), “Đánh giá tác động thiên tai lũ lụt, ngập úng, hạn hán đến suất, sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp ứng phó”, Hội thảo khoa học lần – Viện Khí tượng Thuỷ văn, ngày 22 tháng 12 năm 2005 Thị xã Hoà Bình Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phân tích tương quan, Chương trình huấn luyện y khoa – ykhoa.net training, http://www.ykhoa.net/baigiang/lamsangthongke/lstk12_Phantichtuongquan.pdf, Truy cập ngày 08/08/2014 Phan Văn Tân (1998), “Xu biến đổi chuỗi lượng mưa khu vực miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tuyển tập công trình khoa học, số 4, 36-44 Phan Văn Tân (2005), Phương pháp thống kê khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Hữu Sy (2013), “Tương quan thực nghiệm phương pháp bình phương bé nhất”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi Môi trường, Số 41, 43-48 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định ban hành quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, 17/2011/QĐ-TTg Tô Quang Toản Tăng Đức Thắng (2011), “Ngập lũ triều biển dâng Đồng sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu số giải pháp thích ứng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thuỷ lợi, số 4, 2011 Tô Văn Trường (2005), “Đặc trưng nhận dạng lũ sông Mekong Đồng sông Cửu Long”, Chương trình bảo vệ môi trường phòng chóng thiên tai – Nghiên cứu nhận dạng toàn diện lũ, dự báo, kiểm soát thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ Đồng sông Cửu Long – Mã số: KC.08.14, Phân viện khảo sát quy hoạch thuỷ lợi Nam Bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 43 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN Trần Đăng Hồng (2009), “Thử tìm giải pháp thuỷ lợi cho Đồng sông Cửu Long – Phần 7: Thách thức với lũ lụt”, Reading (UK), 11/2009 Trần Như Hối (2005), “Báo cáo chuyên đề Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng bao đê đến phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long”, Đề tài độc lập cấp nhà nước Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trần Như Hối (2005), “Báo cáo chuyên đề Xây dựng sở liệu mực nước lũ vùng ngập lụt Đồng sông Cửu Long nhằm đề xuất giải pháp khoa học xây dựng hệ thống đê bao”, Đề tài độc lập cấp nhà nước Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trịnh Thu Phương Lưu Hữu Dũng (2013), “Ứng dụng phương pháp hồi quy nhiều biến dự báo đặc trưng nguồn nước thượng lưu sông Hồng”, Tập chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi Môi trường, Số 42, 25-32 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2007), Quyết định ban hành quy định lịch thời vụ xuống giống lúa địa bàn tỉnh An Giang, số 76/2007/QĐ-UBND, Long Xuyên ngày 21 tháng 11 năm 2007 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2010), Quyết định sửa đổi số điều quy định lịch thời vụ xuống giống lúa địa bàn tỉnh An Giang ban hành kèm theo định số 76/2007/QĐ-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2007 uỷ ban nhân dân tỉnh, số 08/2010/QĐ-UBND, Long Xuyên ngày 10 tháng năm 2010 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang Trung tâm xuất tiến thương mại đầu tư An Giang (2012), Kỷ yếu Lúa gạo Rau An Giang, tháng năm 2012 Văn Phạm Đăng Trí Nguyễn Hiếu trung (2013), “Nguồn tài nguyên nước áp lực thay đổi – Phương pháp tổng thể hướng đến phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên Biến đổi Khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long, 22/03/2013 Thành phố Cần Thơ Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Hà Nội 2010 Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường (2010), Tác động Biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng Đồng Sông Cửu Long, Hà Nội 11/2010 Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 44 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, NXB Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường (2012), Tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, NXB Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Viện Khoa học Thống kê (2005), Một số phương pháp luận thống kê, Hà Nội Võ Hùng Dũng (2012), “Vai trò vị trí Đồng sông Cửu Long kinh tế đất nước”, Kinh tế Đồng sông Cửu Long 2001 – 2011 tập 1, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường Phan Văn Tân (2009), “Xu biến đổi lượng mưa ngày cực đại Việt Nam giai đoạn 1961 – 2007”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25, Số 3S (2009), 423-430 Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 45 [...]... nghiệp ở ĐBSCL Xuất phát từ thực tiễn, đề tài Đánh giá ảnh hưởng của thay đổi thuỷ văn lên canh tác nông nghiệp vùng An Giang được thực hiện nhằm xác định mối quan hệ giữa sự thay đổi chế độ thuỷ văn với sản xuất nông nghiệp Từ đó, góp phần làm cơ sở để xây dựng lịch thời vụ phù hợp nhằm giảm tổn thất do lũ gây ra và nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn góp... của địa phương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá mối tương quan giữa sự thay đổi thuỷ văn đến canh tác nông nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định động thái lũ trong những năm gần đây (1998 – 2011); Xác định ảnh hưởng của sự thay đổi thuỷ văn đến canh tác nông nghiệp 1.3 Nội dung nghiên cứu Xác định khu vực nghiên cứu Thu thập số liệu, thông tin phục vụ đề tài: số liệu thuỷ văn, ... được áp dụng để xác định sự thay đổi của chế độ thuỷ văn và ảnh hưởng của sự thay đổi này đến canh tác nông nghiệp cho vùng nghiên cứu Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 18 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Các phương pháp thống kê toán học để phân tích số liệu 3.1.1 Phương pháp chuẩn sai tích luỹ Nội dung cơ sở lý thuyết của phương pháp này được trích... thái lũ Thời gian thực hiện: 01/09/2014 – 30/09/2014 CV4: Xác định tương quan giữa thay đổi thuỷ văn và canh tác nông nghiệp Thời gian thực hiện: 01/10/2014 – 31/10/2014 CV5: Phân tích và viết báo cáo tổng hợp Thời gian thực hiện: 01/09/2014 – 30/11/2014 Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 3 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu Theo... 9 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN An Giang có đường ranh giới hành chính giáp với một số tỉnh khác như:  Phía Đông Nam giáp với thành phố Cần Thơ;  Phía Nam và Tây Nam giáp với tỉnh Kiên Giang;  Phía Đông và Đông Bắc giáp với tỉnh Đồng Tháp;  Phía Tây Bắc giáp với Vương quốc Campuchia Hình 2.5 Bản đồ địa giới hành chính tỉnh An Giang An Giang cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 200 km,... thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp (Trần Như Hối, 2005) Những năm lũ lớn, về sớm, nước lũ lên quá nhanh, cây lúa không vươn kịp theo nước sẽ chết hàng loạt Ngoài ra, tại ĐBSCL, mùa vụ, tập quán canh tác và sự hình thành các vùng trồng lúa khác nhau còn tuỳ thuộc vào điều kiện thuỷ văn (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Do đó, sự thay đổi của chế độ thuỷ văn có ảnh hưởng lớn trong sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL Xuất... nghiên cứu mức độ ảnh hưởng qua lại giữa các chỉ tiêu Trong quan hệ tương quan, tác động của các chỉ tiêu nguyên nhân đối với chỉ tiêu kết quả có các mức độ khác nhau, có chỉ tiêu nguyên nhân ảnh hưởng nhiều (tương quan mạnh) và có chỉ tiêu nguyên nhân ảnh hưởng không đáng kể (tương quan yếu) Do đó, khi phân tích tương quan không thể xác định quan hệ và mức độ ảnh hưởng lẫn nhau của tất cả các chỉ... tương quan tuyến tính;  Liên hệ tương quan phi tuyến Đặng Nguyễn Đông Phương (MSSV: 3113830) 21 Luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý MT & TNTN  Theo chiều hướng thay đổi của các yếu tố tham gia thay đổi:  Liên hệ tương quan dương (thuận): sự thay đổi trị của các yếu tố theo cùng một chiều hướng tăng hoặc giảm;  Liên hệ tương quan âm (nghịch): sự thay đổi trị của các yếu tố không theo cùng một chiều... (Nguyễn Thị Lang, 2012) Do đó, ĐBSCL đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và an ninh lương thực thế giới (Nguyễn Kim Hồng et al., 2011; Lê Quang Trí, 2012) Tuy nhiên, trong bối cảnh Biến đổi Khí hậu (BĐKH) và sự phát triển ở thượng nguồn như hiện nay đã và đang có nhiều tác động tiêu cực đến canh tác nông nghiệp ở ĐBSCL Theo IPCC (2007), ĐBSCL là một trong ba vùng châu... đổi khí hậu là hiện tượng thay đổi các yếu tố khí hậu (trong chuỗi thời gian quan trắc nhiều năm), nguyên nhân của hiện tượng này là do sự tương tác giữa các yếu tố khí hậu (biến đổi tự nhiên), hoặc do các hoạt động của con người gây ra như thải khí nhà kính ra khí quyển Khái niệm về BĐKH là sự thay đổi của khí hậu (định nghĩa của Công ước khí hậu) được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w