1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp và đặc trưng vật liệu Nanozeolit NaX từ cao lanh Việt Nam

87 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Tổng hợp và đặc trưng vật liệu Nanozeolit NaX từ cao lanh Việt Nam Tổng hợp và đặc trưng vật liệu Nanozeolit NaX từ cao lanh Việt Nam Tổng hợp và đặc trưng vật liệu Nanozeolit NaX từ cao lanh Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU NANOZEOLIT NaX TỪ CAO LANH VIỆT NAM NGÀNH : CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MÃ SỐ: NGUYỄN ĐỨC LONG Người hướng dẫn khoa học : TS TẠ NGỌC ĐÔN HÀ NỘI – 2006 (1) MỞ ĐẦU Zeolit aluminosilicat tinh thể, thuộc họ vi mao quản, kích thước đồng đều, bề mặt riêng dung lượng trao đổi cation lớn, có khả hấp phụ tốt chất hữu cơ, có hoạt tính xúc tác độ chọn lọc cao, lại bền cơ, bền nhiệt tái sinh Do vậy, zeolit ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp lọc hố dầu, tổng hợp hữu cơ, bảo vệ môi trường y tế Khi kích thước hạt zeolit giảm đến cỡ hạt nanomet (nanozeolit) diện tích bề mặt tăng lên, kéo theo khả hấp phụ tăng Đồng thời, với vai trò xúc tác, chất phản ứng sản phẩm phản ứng khỏi tâm hoạt tính xúc tác với thời gian ngắn hơn, giảm phản ứng phụ, độ chọn lọc sản phẩm cao Vì vậy, nghiên cứu tổng hợp nanozeolit có ý nghĩa quan trọng thực tế Qua trình nghiên cứu tổng quan tài liệu cho thấy giới thường nhắc đến ứng dụng tuyệt vời loại vật liệu nanozeolit tổng hợp từ hóa chất tinh khiết, nên giá thành đắt khoảng 10 triệu VNĐ/1gam Ở Việt nam có số tác giả đề cập đến loại vật liệu này, thực tế chưa thấy tác giả công bố tổng hợp zeolit với kích thước hạt cỡ nano mét từ khống sét tự nhiên, nên khẳng định lần đề tài nghiên cứu chuyển hoá cao lanh thành nanozeolit thực Hướng tổng hợp nanozeolit từ hoá chất tinh khiết giới có cơng trình công bố số nước Mỹ, Pháp, (2) Anh, Canada, Trung quốc, Nhật bản… Nhìn chung trình tổng hợp nước cần có thêm chất tạo cấu trúc hữu hoạt động trimetylamonibromua (TMABr), hexadecyltriethoxysilane (HexTEOS)[9], trimetylamonihydrat (TMAOH), tetrapropylammonium hydroxide [77] … thực với thời gian dài ngắn khác nhau, môi trường điều kiện tổng hợp khác Kế thừa kết có, đồng thời tìm cách cải tiến hạn chế gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, luận văn tiến hành nghiên cứu chuyển hoá cao lanh Việt Nam – loại khống sét tự nhiên có trữ lượng lớn - thành nanozeolit, loại vật liệu cao cấp hứa hẹn nhiều ứng dụng thực tế Nếu thành công, kết nghiên cứu có ý nghĩa to lớn mặt khoa học đặc biệt áp dụng thực tiễn sử dụng Việt nam với giá thành thấp nhiều so với sản phẩm tổng hợp từ nguyên liệu (3) CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CAO LANH 1.1 SƠ LƯỢC VỀ KHOÁNG SÉT TỰ NHIÊN 1.1.1 Giới thiệu chung Khoáng sét loại Aluminosilicat có cấu trúc lớp, tạo thành tứ diện silic liên kết với mạng bát diện nhôm [3], [9], [42] chúng tài nguyên phong phú, đa dạng tìm thấy nhiều nơi Với phát triển khoa học kỹ thuật khả ứng dụng khống sét ngày phát triển rộng rãi lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp Cho đến người ta tìm 40 loại khống sét khác [9] Trong tự nhiên khống sét khơng tồn riêng biệt mà tồn dạng hỗn hợp nhiều loại cấu trúc khác nhau, loại khống sét có cấu trúc thành phần hoá học khác nên thường có ứng dụng khác 1.1.1.1 Thành phần khống sét Do khống sét loại Aluminosilicat có cấu trúc lớp, hình thành từ tứ diện oxyt silic xếp thành mạng hình lục giác, liên kết với mạng bát diện [42], [43], [44], thành phần loại khoáng sét chủ yếu nguyên tố Si Al, hàm lượng silic lớn nhơm, ngồi cịn có ngun tố khác sắt (Fe), magie (Mg), kali (K), natri (Na), canxi (Ca),…Tuỳ hàm lượng chúng có mặt khống sét mà ta phân loại khống sét khác Thông thường để nhận biết nhanh loại khống sét người ta thường dựa vào có mặt nguyên tố Al, Fe, Mg (không kể Si) có thành phần [11], [15] (4) Bảng 1.1 Phân loại số khoáng sét thường gặp theo thành phần nguyên tố chủ yếu Al, Fe, Mg (khơng kể Si) Tên khống Ngun tố có nhiều sét thành phần Beidelit Al Montmorilonit Nguyên tố có Tên khoáng sét nhiều thành phần Kaolinit, haloysit Al Al (Mg, Fe 2+ ít) Sepiolit Mg, Al Nontronit Fe 3+ Ilit K, Al (Fe, Mg ít) Saponit Mg, Al Clorit Mg, Fe 2+, Al Vermiculit Mg, Fe 2+, Al (Fe 3+ Talc Mg, Fe 2+ P P P P P P P P P P ít) 1.1.1.2 Cấu trúc khống sét Khống sét tự nhiên có cấu trúc lớp hai chiều Các lớp cấu trúc khoáng sét hình thành từ hai đơn vị Đơn vị thứ tứ diện SiO , chúng liên kết với thành mạng lưới tứ diện có hình lục giác (Hình 1.1) R R : Oxy; :Silic Hình 1.1 Đơn vị cấu trúc tứ diện mạng lưới cấu trúc tứ diện Đơn vị thứ hai bát diện MeO (Me: Al, Fe, Mg), chúng liên kết với R R thành mạng lưới bát diện [13], [14], [15], [43], [46] (Hình 1.2) (5) : Hydroxyl ; : Me = Al, Fe, Mg, Hình 1.2 Đơn vị cấu trúc bát diện mạng lưới cấu trúc bát diện Mạng lưới tứ diện mạng lưới bát diện lại liên kết với qua nguyên tử oxy đỉnh chung theo quy luật định tạo loại khống sét khác (Hình 1.3) a) Cấu trúc 1:1 triocta b) Cấu trúc 1:1 diocta Hình 1.3 Cấu trúc 1:1 khống sét tự nhiên Như khống sét có cấu trúc 1:1 cấu tạo lớp mạng tứ diện liên kết với lớp mạng bát diện, ví dụ kaolinit, haloysit, dickit…trong kaolinit (Al O 2SiO 2H O) có cấu trúc trật tự cao [54] R R R R R R R R Trong nhóm cấu trúc 1:1 phân làm hai phân nhóm : Diocta triocta Dạng diocta xác định mạng lưới bát diện ba vị trí tâm bát diện có hai vị trí bị chiếm giữ ion hố trị ba cịn vị trí bỏ trống [1], [44] (Hình 1.3b) (6) Dạng triocta xác định mạng bát diện vị trí tâm bát diện bị ion hoá trị hai chiếm giữ (Hình 1.3a) a) Cấu trúc 2:1 triocta b) Cấu trúc 2:1 điocta c) Cấu trúc 2:1 + Hình 1.4 Cấu trúc 2:1 2:1+1 khoáng sét tự nhiên Nhóm khống sét có cấu trúc 2:1 nhóm khống sét có cấu trúc tương đối bền vững, cấu tạo từ hai lớp mạng tứ diện liên kết với mạng bát diện, xen lớp cấu trúc cation trao đổi nước hấp phụ [61] Mỗi lớp cấu trúc phát triển theo không gian hướng trục X,Y, lớp cấu trúc xếp chồng lên theo hướng trục Z Ví dụ: Montmorilonit, vermiculit, sauconit Nhóm có hai dạng : Diocta Triocta Trong khoáng sét cấu trúc 2:1 lại phân làm hai nhóm tính chất: Smectit Ilit Smectit nhóm có khả trương nở khung mạng cấu trúc thường khơng cân điện tích thay Si4+ Al3+ lớp tứ diện Fe 2+, P P P P P P Mg2+ thay Al 3+ lớp bát diện Sự thay đổi cấu trúc làm cho khung P P P P cấu trúc tích điện âm, cộng với tiếp cận gần lớp oxy lớp cấu trúc xếp chồng lên nhau, điều tạo điều kiện cho cation (7) phân tử phân cực xâm nhập vào lớp cấu trúc tạo trương nở [11], [15] Ví dụ: Smectit dạng khan có cấu trúc lớp 10Å, cịn mơi trường ẩm ướt kích thước tăng tới 15Å, chí 17Å Ilit nhóm khơng có khả trương nở thay Al3+ lớp P P tứ diện Silic lớn tạo điện tích âm lớn mạng cấu trúc, điện tích âm lại cân K + lớp cấu trúc, đồng thời ion K+ đóng P P P P vai trò cầu nối liên kết lớp cấu trúc lại với nên mạng lưới cấu trúc bền khơng bị trương nở [11] Nhóm khống sét có cấu trúc 2:1+1 hình thành từ cấu trúc kiểu 2:1 có thêm mạng bát diện độc lập kiểu bruxit, tiêu biểu Clorit (Hình 1.5) 1.1.1.3 Điện tích mạng Điện tích lớp mạng tạo thay cation hoá trị cao ion hoá trị thấp, chẳng hạn Al3+ thay Si4+ mạng tứ P P P P diện ion Mg2+ , Fe 2+ … thay Al 3+ mạng bát diện P P P P P P Mạng trung hoà điện tích : mạng tứ diện bát diện đơn vị cấu trúc lớp 1:1, 2:1 2:1+1 có tổng điện tích Lúc khơng cần phải cân điện tích cho lớp cấu trúc, lớp cấu trúc gắn với liên kết yếu (dạng lực Vander waals) Mạng điện tích cao (nhóm Ilit) nhóm khống sét mica có giá trị điện tích nằm khoảng 0,9 đến tính đơn vị cấu trúc, thay cation xảy đơn vị cấu trúc 2:1 làm cho lớp mạng cấu trúc tích điện âm lớn chúng cân cation bù trừ tương đối cố (8) định lớp mạng, cation bù trừ có tác dụng cầu nối lớp mạng lại với khống sét 2:1 bền Mạng điện tích thấp (nhóm Smectit) mạng có giá trị điện tích khoảng 0,2 đến 0,9 tính đơn vị cấu trúc, lượng điện âm cân lớp cation bù trừ nằm xen kẽ giữ lớp, điện tích thấp nên cation tương đối linh động dễ dàng trao đổi với cation khác dung dịch 1.1.2 Một số khống sét điển hình 1.1.2.1 Nhóm khống sét có cấu trúc 2:1 Đây nhóm khống sét có cấu trúc tương đối bền vững, mica hay cịn gọi vân mẫu, ngậm nước khơng [26], [29] Các khống vật thuộc nhóm phổ biến tự nhiên, chúng thường khoáng vật tạo đá, mica chứa nhiều đá biến chất phiến thạch kết tinh, chúng có tỷ lệ vỏ trái đất khoảng 3,8% [15], [24], [26], [28], [33], [45] Cấu trúc khoáng sét cấu tạo từ hai mạng lưới tứ diện liên kết với mạng bát diện tạo nên lớp cấu trúc Xen lớp cation trao đổi nước hấp phụ Trên Hình 1.6 mơ tả cấu trúc khơng gian khống sét 2:1 Thành phần hố học khống vật nhóm mica thay đổi khoảng rộng, viết tổng quát sau [31]: R’R” [OH] [AlSiO ] R’R”[OH] [AlSiO 10 ] R R R R R R R R R Trong đó: R’: K+ , Na + P P P P R”: Al3+, Fe 3+, Mn 3+ Cr3+, V 3+ … P P P P P P P R”: Mg2+, Fe 2+, Mn2+ … P P P P P P P P P R (9) Trong thành phần mica thường khơng có mặt ion Na +, Ba 2+ Nhóm –OH P P P P thay - F Như mica có hỗn hợp đồng hình mặt Mg2+ thay Fe 2+ mặt khác có thay đồng hình bất đẳng P P P P trị [26], [45]: Mg2+ (Fe 2+ ) Al 3+( Fe 3+ ) P P P P P P P P Các khống vật nhóm mica kết tinh hệ đơn tà, dạng tinh thể gần giống lục phương, cấu trúc tinh thể có tính chất lớp điển hình [24], [45] Khi lớp xếp chồng lên nguyên tử oxy đáy lớp mạng tứ diện tiếp cận gần nhau, nguyên tử oxy đáy lớp tứ diện với nguyên tử oxy đáy lớp tứ diện tạo thành 12 nguyên tử oxy đáy bao bọc lấy ion K+, mà khó trao đổi ion K+ mica P P P P [28], [45] (Hình 1.5) Trong tinh thể Al có vai trị quan trọng, Al có 1% kiến trúc anion thay 25% số tứ diện SiO Số Al lại cation có số R R phối trí thay Mg, mica có nhiều sắt Fe 3+ đóng vai trị P P (72) Để đánh giá sơ kết tổng hợp ta xác định tổng dung lượng trao đổi cation (CEC) khả hấp phụ nước, benzen mẫu Kết thu được thống kê bảng 4.6 Từ bảng kết bảng ta thấy, theo tăng thời gian kết tinh, giá trị CEC, AH O, AC H , độ tinh thể R R R R R R tăng kích thước hạt lại giảm Trong đó, mẫu XX144-72a cho kết tốt Tất mẫu cho số liệu CEC hấp phụ cao chứng tỏ có hình thành zeolit NaX từ nguyên liệu ban đầu Tính chất trao đổi cation tính chất hấp phụ mẫu tăng theo thời gian kết tinh có lẽ độ tinh thể zeolit X tăng dần giảm dần kích thước hạt tinh thể Để nghiên cứu sâu đặc trưng cấu trúc sản phẩm chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích khác như: Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X (XRD), phương pháp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM), phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM), Kết phân tích phương pháp thể hình 4.7 hình 4.8 Qua giản đồ ta nhận thấy xuất cực đại nhiễu xạ với cường độ mạnh vùng 2θ =6,2o đặc trưng cho cấu trúc zeolit X Ngoài ra, P P thấy xuất pic đặc trưng zeolit A với cường độ yếu Đường vơ định hình lớn đồng thời lẫn pha phlogopit quartz Từ kết xác định độ rộng trung bình FWHM qua phổ XRD, kích thước hạt tinh thể theo công thức Scherrer xác định Kết là, kích thước hạt tinh thể mẫu XX144-72a tổng hợp nhỏ nhiều so với kích thước tinh thể mẫu zeolit NaX tổng hợp theo phương pháp thông thường không sử dụng chất tạo cấu trúc hữu đa Mẫu XX144-72a cho kết với cường độ pic mạnh vị trí góc 2θ =6,2 o đường P P thấp, điều xác nhận mẫu có độ tinh thể cao so với mẫu so sánh (73) Hình 4.7 Phổ XRD mẫu XX144-12a(a), XX144-24a(b), XX144-36a(c) XX144-72a(d) Khi đối chiếu ảnh SEM mẫu XX144-72a so với ảnh SEM mẫu XX144-36a (Hình 4.8) ta thấy tinh thể zeolit NaX tạo thành mẫu (74) XX144-72a có dạng hình lập phương đặn kích thước hạt lớn so với tinh thể mẫu XX144-36a Hình 4.8 Ảnh SEM mẫu XX144-72a (a) mẫu XX144-36a (b) Sự mâu thuẫn giải thích trước chụp ảnh SEM, mẫu XX144-36a xử lý rửa nước cất đến pH =7, thấp độ pH mẫu XX144-72a (bằng 9) nên khả kết khối hạt tinh thể mẫu XX144-36a Đối với ảnh TEM hình 4.9, kích thước hạt tinh thể mẫu XX14472a khoảng 11nm kích thước hạt tinh thể mẫu XX144-36a khoảng 14nm Như thấy rõ rằng, thí nghiệm này, tăng thời gian kết tinh, sản phẩm tạo thành có kích thước tinh thể giảm Hình 4.9 Ảnh TEM mẫu XX144-36a (a) XX144-72a (b) (75) 4.2.4 Ảnh hưởng phương pháp xử lý nguyên liệu Trong mẫu nguyên liệu khác sử dụng: Nguyên liệu xử lý nhiệt mà không xử lý axit (XX) nguyên liệu vừa xử lý axit vừa xử lý nhiệt (X) Hai cặp mẫu tương ứng với thời gian kết tinh ngắn 12 thời gian kết tinh dài 72 khảo sát Qua kết bảng 4.7, ta thấy cặp mẫu XX144-12a X144-12a ; XX144-72a X144-72a có tỷ lệ thành phần mol giống nhau, điều kiện đồng thể 144 giờ, thời gian kết tinh mẫu X144-12a X144-72a cho kết hấp phụ nước, benzen, CEC độ tinh thể tương ứng cao so với mẫu XX144-12a XX144-72a Kết chứng tỏ nguyên liệu xử lý axit có khả chuyển hóa thành vật liệu nanozeolit NaX cao so với nguyên liệu không xử lý axit Bảng 4.7 Kết CEC, AH O, AC H , độ tinh thể, kích thước hạt zeolit R R R R R R NaX bề mặt riêng theo BET CEC, Ký hiệu mẫu Kích t hước AH O, AC H t hể hạt zeo lit % , % zeo lit Na X theo Na X ,% XRD,nm R R meq/ 100g Độ t inh R R R Bề mặt r iêng, m /g P P XX144-12a 288 21 24 74 20 440 X144-12a 295 23 26 80 15 465 XX144-72a 325 27 30 95 12 583 X144-72a 330 28 30 96 10 597 Kết xác định phương pháp XRD, SEM, TEM thể hình 4.10a, 4.10b, 4.11 4.12 (76) Hình 4.10a Phổ XRD mẫu XX144-12a X144-12a Hình 4.10b Phổ XRD mẫu XX144-72a X144-72a (77) Trên hình 4.10a, phổ XRD mẫu XX144-12 xuất Quartz với cường độ pic mạnh so với mẫu X144-12a, hai phổ cường độ pic đặc trưng zeolit NaX thấp, điều ghi nhận rằng, mẫu X144-12a có độ tinh thể zeolit NaX chưa cao cao so với độ tinh thể zeolit NaX mẫu XX144-12a Trên hình 4.10b, phổ XRD lần lại xác nhận có khác biệt mẫu Nếu hai mẫu XX144-72a X144-72a không xuất Quartz, xuất pic nhỏ Phlogopit mẫu XX144-72a có cường độ cao so với pic phlogopit mẫu X144-72a chứng tỏ rằng, việc xử lý làm nguyên liệu axit có tác dụng tốt tổng hợp vật liệu nanozeolit NaX Khi tạp chất gel ít, q trình kết tinh ln diễn thuận lợi Hình 4.11 Ảnh SEM mẫu XX144-72a (a) mẫu X144-72a (b) Qua ảnh SEM ta thấy hạt tinh thể nanozeolit NaX mẫu X144-72a có kích thước nhỏ so với mẫu XX144-72a Kết lần xác nhận xử lý mẫu phân tích khác kết SEM có khác biệt đáng kể (78) Hình 4.12 Ảnh TEM mẫu X144-12a Trên hình 4.12, ảnh TEM cho thấy hạt nanozeolit có kích thước khoảng 12nm tương đối đồng đều, rõ nét không bị co cụm chứng tỏ nguyên liệu xử lý axit có khả chuyển hóa thành nanozeolit hiệu khả phân tán tốt So sánh với mẫu nanozeolit Canada tổng hợp từ hóa chất tinh khiết nói kết bước đầu đáng khích lệ tổng hợp nanozeolit từ cao lanh Việt nam Các mẫu xác định bề mặt riêng theo phương pháp BET Kết điều kiện nhau, mẫu sử dụng nguyên liệu vừa xử lý axit vừa xử lý nhiệt ln cho diện tích bề mặt cao so với mẫu sử dụng nguyên liệu xử lý nhiệt mà không xử lý axit (bảng 4.7) Như vậy, vấn đề xử lý làm nguyên liệu trước tổng hợp nanozeolit NaX quan trọng Điều có nghĩa tạp chất nguyên liệu ban đầu gây bất lợi đến chất lượng kích thước hạt nanozeolit NaX (79) KẾT LUẬN Lần đầu tiên, phương pháp kết tinh thuỷ nhiệt 80 o C thời P P gian từ 12÷72 giờ, từ cao lanh Việt Nam tổng hợp thành cơng vật liệu nanozeolit NaX có mặt chất tạo cấu trúc hữu đa DNx Vật liệu tạo thành có độ tinh thể từ 74÷96%, bề mặt riêng từ 440÷597 m2 /g, P P hạt tinh thể có kích thước từ 12÷14 nm Đã khảo sát yếu tố có ảnh hưởng đến trình kết tinh nanozeolit NaX hàm lượng nước gel, thời gian kết tinh, thời gian làm già, phương pháp xử lý nguyên liệu cao lanh ban đầu Kết cho thấy, tăng thời gian kết tinh thời gian làm già gel độ tinh thể nanozeolit NaX tăng với giảm kích thước hạt Khi tăng hàm lượng nước gel độ tinh thể kích thước hạt tăng lên kết tinh thời gian ngắn dài Khi nguyên liệu xử lý axit trước xử lý nhiệt tạo thuận lợi cho trình kết tinh nanozeolit NaX với độ tinh thể tăng kèm theo kích thước hạt tinh thể giảm Đã sử dụng phương pháp hoá lý đại XRD, IR, SEM, TEM, BET CEC để đặc trưng cấu trúc tính chất vật liệu nanozeolit NaX thu Các kết thực nghiệm cho phù hợp đáng tin cậy, làm sở việc nghiên cứu phát triển đề tài lên mức độ cao (80) Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng việt Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ Trao đổi ion, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Cơng Dưỡng (1984), Kỹ thuật phân tích cấu trúc tia Rơnghen Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tạ Ngọc Đôn, Đào Văn Tường, Hoàng Trọng Yêm (1999), Nghiên cứu tổng hợp số zeolit từ khống sét cao lanh, Tạp chí Hố học cơng nghệ Hố chất, số 1, trang 20-25 Tạ Ngọc Đơn, Đào Văn Tường, Hồng Trọng m (1999), Ảnh hưởng nồng độ NaOH chất tạo phức Co đến tính chất trao đổi ion kaolinit mơi trường có độ pH khác nhau, Tạp chí Hố học cơng nghệ Hố chất, số 6, trang 26-29 Tạ Ngọc Đơn,Vũ Đào Thắng, Hồng Trọng Yêm (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng chất tạo phức khác đến q trình chuyển hố cao lanh thành zeolit Y, Hố học cơng nghệ hố chất 7, 7-10 Tạ Ngọc Đôn (2003), Ảnh hưởng tạp chất ngun liệu đến q trình chuyển hố cao lanh khơng nung thành zeolit NaX, Hố học Ứng dụng số 6,36-40 Tạ Ngọc Đôn, Vũ Đào Thắng, Hoàng Trọng Yêm (2001), Ảnh hưởng tỷ lệ SiO2/Al2O3 gel đến q tình chuyển hố cao lanh thành zeolit X, Tuyển tập cơng trình hội nghị khoa học cơng nghệ hố hữu tồn quốc lần thứ 2, tr 405-410 Tạ Ngọc Đôn (2001), Lý thuyết tổng hợp zeolit, Chuyên đề Hà Nội (81) Tạ Ngọc Đôn (2002), Nghiên cứu chuyển hóa Cao lanh thành Zeolit xác định tính chất hóa lý đặc trưng chúng, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 10 Tạ Ngọc Đôn (2003), Ảnh hưởng tạp chất nguyên liệu đến trình chuyển hố cao lanh khơng nung thành zeolit NaX, Tạp chí hoá học ứng dụng, No.6, tr 36-40 11 Trần Thanh Giám (2001), Khống vật thạch học cơng trình, Nhà xuất xây dựng 12 Hoàng Trọng Yêm, Dương Văn Tuệ (2001), Hoá Học Hữu Cơ , Tập 4, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 13 Hoàng Trọng Yêm, Vũ Thị Xuân, Nguyễn Đức Chuy (2004), Tổng hợp zeolit X từ cao lanh Phú Thọ, Tạp chí khoa học: Các khoa học tự nhiên, Trường đại học Sư Phạm Hà Nội, No.1, tr 56-61 14 Huỳnh Đức Minh (1970), Tinh thể khoáng vật học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Huỳnh Đức Minh (2006), Khoáng vật học Silicat, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội 16 Từ Văn Mặc (1995), Phân tích hố lí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Đinh Thị Ngọ (2006), Hoá học dầu mỏ khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Đinh Thị Ngọ (1979), Các phương pháp phân tích hoá lý hoá hữu cơ, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 19 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Nhà xất khoa học kỹ thuật, Hà nội (82) 20 Nguyễn Hữu Phú (1997), Ứng dụng zeolit lọc hoá dầu, Tạp chí hố học, T.35, No.36, tr 8-22 21 Nguyễn Hữu Phú (2005), Cracking xúc tác, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Mai Tuyên (2004), Xúc tác zeolit hoá dầu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Đào Quốc Tuỳ (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng chất tạo phức đến trình chuyển hoá cấu trúc cao lanh thành zeolit NaX, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 24 Đào châu Thu (2003), Khoáng sét liên quan chúng với vài tiêu lý hóa học số loại đất Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà nội 25 A.G.Bechechin (1962), Giáo trình khống vật học (Nguyễn Văn Chiển dịch) NXB Giáo dục 26 Nguyễn Đức Thạch (1998), Đất Sét, Nhà xuất Đồng Nai 27 Lê Văn Trảo, Nguyên Văn Can, Nguyễn Văn Hoành (1999), Địa Chất Khoáng sản Việt Nam 28 Lê Thức (1968), Hoá Học Silicat, Nhà xuất đại học Bách Khoa 29 Phan Văn Tường (1980), Đất sét công nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 30 Ngô Thị Thuận, Hoa Hữu Thu (2006), Vai trò pH q trình kết tinh thuỷ nhiệt zeolit, Tạp chí hố học, No.1, tr 48-52 31 Hồng Vân (theo Industry mineral 10-2004) (2005), Cơng nghệ nano lợi ích rủi ro tiềm tàng, CNHC số 11 (83) 32 Mai Tun (2000), Nghiên cứu hố lượng q trình hấp phụ Metanol bề mặt Zeolit, Hoá học Ứng dụng 3, 20-24 33 Trịnh Hân, Quan Hán Khang, Lê Nguyên Sóc, Nguyễn Tất Trâm (1979), Tinh thể học đại cương, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Lâm Ngọc Thiềm (2000), Những nguyên lý hoá học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Tuyển tập cơng trình khoa học 1985-2000 (2002), Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Cơng nghệ Hóa dầu kỷ XX-XXI (2002), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Các Báo cáo Khoa học Hội nghị xúc tác hấp phụ toàn quốc lần thứ III (2005), Nhà xuất Đại Học Quốc gia, Hà nội 39 Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản việt nam (2001), Từ Điển Địa Chất - Anh Việt, Nhà xuất từ điển Bách Khoa 40 Võ Vọng (1993), Kính hiển vi điện tử, công cụ khoa học đại, Viện khoa học Việt Nam II Tài liệu tiếng anh 41 Sanyuan Yang, Alexandra Navrotsky and Rick Wilkin (2001), Thermodynamic of ion-exchanged and natural clinoptilonite, American Mineralogit, V.86, 438-447 42 Donald W Breck (1974), Zeolite molecular sieves, A WilleyInterscience publication, New York (84) 43 R Szostak, Hand book of molecular sieves, Van Nostrand Reinhold, New Yok 44 Eczehart R., Peterk (1996), Zeolite, Ullman’s Encyclopedia Industrial Chemistry, V.28, 475-503 45 World Health Organization Geneva (2005), Bentonite, Kaolin and Selected clay minerals, Environmental health criteria 231 46 Audrey C Rule (2006), Uses of kaolin clay, Boise State University 47 R T.Vanderbilt Company, Inc (2006), Mineral Fillers for Rubber – Kaolin clay 48 Conrad Ingram, Mark Mitchell, Ph.D (2004), Improve catalysts for heavy oil upgrading base on zeolite Y nanoparticles encapsulated in stable nanoporous hosts, Clark Atlanta University 49 Qinghua L., Derek C., Jhohan S (2002), Chem Mater, V.14, No.10, pp.1319-1342 50 Brett A Holmbery, Huanting Wang, Joseph M.Norbeck, Yushan Yan (2003), Controlling size and yield of zeolite Y nanocrystals using tetramethylammonium bromide, Microporousand mesopous materials, V.59, 13-28 51 Zhan B-Z; White M.A; Lumsden M.; Mueller-Neuhaus J.; Robertson K N; Cameron T S; Gharghouri M (2002), Chem Mater, 14, 3636 52 Valtchev, V P; Bozhilov, K N J Phys (2004), Chem B, 108, 15587 53 Vanbeckkum H., Flaingen E M., Jansen J C., Introduction to Zeolite Science and Practice, Elsevier Science Publishers B.V., USA (85) 54 Yusuke I., Kazuo U., Makoto O (1997), Zeolite, Clay and heterropoly acid inorganic reaction, Kodansha, Tokyo 55 Holmberg B A.;Wang H.; Norbeck J M.; Yan Y (2003), Microporous Mesoporous Mater, 59, 13 56 Holmberg, B.A.;Wang, H.; Yan, Y (2004), Microporous Mesoporous Mater, 74, 189 57 Li, Q.; Creaser, D.;Sterte, J (2002), Chem Mater, 14 ,1319 58 Larlus, O.; Valtchev, V P (2004), Chem Mater, 16, 3381 59 Valtchev, V P.; Faust, A.-C.; Lezervant, J (2004), Microporous Mesoporous Mater, 68, 91 60 Grim R.E (1968), Clay mineralogy, Mc Graw-Hill Book Co.Inc 61 Breck D.W (1974), Zeolit Moleculer Sieves: Wiley, New York 62 Haydn H.M (1990), Clays, Ullmann’s Encyclopedia of industrial Chemistry, A7 , 109 -136 63 Richard J B, Bernard H.W , Jane W A (1990), “Mica”, Ullmann’s Encyclopedia of Industrial Chemitry A16, 551-562 64 Jansen J C (1991), Introdution to zeolit science and practice Elsevier Science, Amsterdam 65 Eckehart R Peter K (1991)“ Zeolites ” Ullmann’s Encyclopedia of industrial Chemistry A28, 475-503 66 J.W Niemantsverdriet (2000), Spectrocopy in Catalysis 67 J M Mora-Fonz, C R A Catlow, D.W Lewis, Angew (2005) Chemie Int Ed 44, 3082 68 Feijen, E.j.p., Martens J A., Jacobs P.A “ Hydrothemal Zeolite Synthesis ”, Preparation of solid Catalysts ,Wiley-VCH, Weinheim, 262-284 (86) III Tài liệu tiếng pháp 69 Gallezot P (1974) “ Les Zeolithes ”, Recucil des conferences, Lyon IV Trang web tra cứu 70 http:// www.NanoScape.de 20TU U20T 71 http://www.iza-structure.org/databases/ 72 http://en.wikipedia.org/wiki/Zeolite 73 http://www.bza.org/! 74 http://www.rptc.hcmut.edu.vn/Zeolite.htm 75 http://pubs.acs.org/cgi-bin/sample.cgi/cmatex/2005/17/i10/ht ml/cm0 47908z.html 76 http://www.ceps.com.tw/ec/ecjnlarticleView.aspx?jnliid=423&issuei id=8337&atliid=98364 77 http://www.ceps.com.tw/ec/ecjnlarticleView.aspx?atliid=41862&iss ueiid=4291&jnliid=382 ... vật liệu chống cháy [54] (39) Hình 2.10 Các vật liệu nanozeolit thương mại tổng hợp từ hóa chất tinh khiết Ngồi ngành cơng nghiệp lọc hố dầu, việc nghiên cứa tổng hợp vật liệu xúc tác chứa nanozeolit. .. Mở rộng khả tổng hợp zeolit với zeolit có hàm lượng silic cao 2.8 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP NANOZEOLIT 2.8.1 .Tổng hợp nanozeolit từ nguồn Si Al tinh khiết Giống zeolit, nanozeolit tổng hợp điều kiện... phẩm có hướng nghiên cứu từ khống sét tự nhiên 2.8.2 Tổng hợp nanozeolit từ khoáng sét tự nhiên Trong tất tài liệu công bố giới thời điểm này, vật liệu nanozeolit tổng hợp từ hóa chất tinh khiết,

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:06