- Trong hình ảnh “chiếc thuyền ngoài xa”, Phùng đã cảm nhận cái đẹp toàn bích và thấy tâm hồn mình như được gột rửa, trở nên trong trẻo, tinh khôi. => Qua việc khám phá bức ảnh “chi[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN VĂN KHỐI 12 BÀI 1: VỢ CHỒNG A PHỦ - TƠ HỒI
ĐỀ 1: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT MỊ I Mở bài:
- Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Các tác phẩm ơng góp phần làm nên diện mạo VHVN kỉ XX
- Vợ chồng A Phủ kết chuyến thực tế Tơ Hồi đội vào giải phóng vùng Tây Bắc (1952)
- Tác giả thành công xây dựng nhân vật Mị- người gái tiềm sống cam chịu, nhẫn nhục tiềm tang sức sống
II.Thân bài: 1 Nhân vật Mị.
a Cách giới thiệu nhân vật Mị
- Giới thiệu nhân vật với nét đối nghịch:
+ Hình ảnh gái âm thầm, lẫn vào đồ vật: bên tảng đá, cạnh tàu ngựa với khung cảnh tấp nập nhà Pá Tra
+ Một gái dâu nhà quyền thế, giàu có vùng mà lúc “cũng cúi mặt”, mặt buồn rười rượi”
Thủ pháp đối lập tạo ấn tượng số phận đầy giông bão Đồng thời kích thích trí tị mị độc giả
b Mị - Tài phẩm chất đáng quý * Là cô gái trẻ đẹp, tài hoa
- Là cô gái xinh đẹp, nhiều người mê: “trai làng đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị”
- Mị cịn tài năng: “uốn mơi, thổi hay thổi sáo” * Là cô gái khao khát tự do, yêu lao động
- Van xin bố đừng bán cho nhà giàu, tự cuốc nương, làm ngơ trả nợ thay cho cha: “con biết cuốc nương làm ngô , bố đừng bán cho nhà giàu”
Mị có đầy đủ phẩm chất đề sống hạnh phúc c Mị- Cuộc đời làm dâu gạt nợ
* Nguyên nhân Mị phải làm dâu nhà Pá Tra
- Cha mẹ Mị cưới khơng có tiền phải vay nhà thống lí Pá Tra - Mị bị bắt cóc làm dâu trừ nợ
* Khi làm dâu
- Hàng tháng trời, đêm Mị khóc - Trốn nhà định ăn ngón tự tử
- Thương cha nên khơng thể chết * Những ngày làm dâu nhà Pá Tra - Bị bóc lột tàn nhẫn sức lao động
(2)+ Vùi đầu vào công việc ngày lẫn đêm, làm việc trâu, ngựa: “Con trâu ngựa gãi chân, nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi đầu vào công việc ngày đêm”
- Bị hành hạ thể xác + Bị trói vào buồng tối
+ Bị đạp vào mặt bóp thuốc + Bị đánh ngã xuống cửa bếp - Khô cằn tâm hồn
+ Khơng gian: buồng nhỏ, kín mít “có cửa sổ nhỏ bàn tay, nhìn thấy màu trăng trắng, khơng biết sương nắng” -> ngục giam tinh thần
+ Thời gian: "Mị làm dâu năm", "từ năm cô không nhớ …" không ý thức thời gian, đời làm dâu gạt nợ
+ Thái độ: Ở lâu khổ, Mị quen Mị “lùi lũi rùa ni nơi xó cửa” Mị bị ám ảnh kinh hồng ma nhà thống lí Pá Tra -> Chế độ thần quyền ngự trị Mị Mị sống cam chịu, nhẫn nhục làm dâu gạt nợ, sống kéo dài ngày chưa chết
Tác giả nhân danh quyền sống người để tố cáo chế độ phong kiến tàn bạo, tước toạt tự do, hạnh phúc người
d Mị- Sức sống tiềm tàng
* Các yếu tố làm trỗi dậy khát vọng sống Mị • Khung cảnh mùa xuân
- Gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng
- Những váy hoa đem phơi mỏm đá - Đám trẻ chơi quay, cười ầm sân trước nhà • Âm tiếng sáo
+ Ngồi đầu núi có tiếng sáo rủ bạn chơi Tiếng sáo miêu tả từ xa đến gần: “ngồi đầu núi lấp ló”, “văng vẳng đầu làng”, “lơ lửng bay đường”, “ đầu Mị rập rờn tiếng sáo”
* Diễn biến tâm trạng hành động Mị
- Nghe tiếng sáo, Mị “thiết tha bồi hồi, nhẩm theo lời hát” - Mị lấy hũ rượu “uống ừng ực bát”
- Men rượu khiến Mị sống lại kỉ niệm ngào khứ: “lòng Mị sống ngày trước”
- Nghĩ nỗi bất hạnh, tủi nhục mình, Mị muốn tự tử: “nếu có nắm ngịn tay lúc này, mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại nữa”
- Mị thấy cịn trẻ Mị muốn chơi: “xắn miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng, quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa ”
- Bị A Sử trói đứng “chân Mị vùng bước đi” Bị dây trói thít chặt: “Mị cựa quậy xem cịn sống hay chết”
Khung cảnh mùa xuân với âm tiếng sáo với men rượu nồng nàn thổi
(3)* Chứng kiến A Phủ bị trói đứng: - Lúc đầu:
+ Mị thức sưởi lửa suốt đêm
+ Mị hoàn toàn vơ cảm "A Phủ xác đứng thơi" => Vơ cảm với vơ cảm với người khác
- Thấy giọt nước mắt A Phủ:
+ Thương mình: nhớ bị trói đứng “nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ lau được”
+ Thương A Phủ, nhận thấy vơ lí với A Phủ: “Người việc phải chết”
=> Giọt mắt kết nối hai số phận với Mị đồng cảm với A Phủ không sợ cường quyền
- Có ý định cắt dây trói cho A Phủ:
+ Tưởng tượng: cứu A Phủ, bị trói thay vào cọc + Lòng thương người chiến thắng sợ hãi
+ Quyết định cắt dây trói cho A Phủ - Sau cắt dây trói cho A Phủ + Mị hốt hoảng, thào “đi ngay” + Mị đứng lặng bóng tối
+ Lòng ham sồng trỗi dậy, Mị chạy theo A Phủ + Mị chạy trốn để giải thoát đày đọa
=> Hành động có ý nghĩa định đời Mị, kết tất yếu sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ
3 Nghệ thuật:
- Bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật - Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế - Ngơn ngữ giàu chất tạo hình III Kết bài:
- Cuộc đời Mị đời nô lệ điển hình người phụ nữ chế độ cũ Mị có tài năng, có nhan sắc bị chà đạp tàn nhẫn Tuy nhiên, ẩn sâu tâm hồn Mị sức sống tiềm tàng phản kháng mãnh liệt
2 NHÂN VẬT A PHỦ a Số phận bất hạnh * Lúc nhỏ:
- Mồ cơi cha lẫn mẹ, khơng người thân thích - Bị bắt đem đổi lấy thóc
- Quanh năm làm thuê nuôi thân * Lớn lên:
- Biết làm nhiều việc
- Là chàng trai khỏe mạnh: biết đúc luỡi cày, săn bị tót,… nhiều cô gái mơ lấy làm chồng
(4)Nghèo khổ, cực, khơng lối b Cuộc sống nô lệ nhà Pá Tra - Bị bóc lột sức lao động
- Bị đối xử tệ bạc: trói đứng, bỏ đói Cuộc sống tủi nhục, cay đắng c Phẩm chất tốt đẹp:
* Gan góc, mạnh mẽ
- Bị bán cho người Thái, trốn lên núi
- Ngang tàng, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu: dám đánh quan - Bị đánh, khơng van xin, im lìm tượng đá
* Không sợ cường quyền, kẻ ác
- Bị hổ vồ bò, nhà xin Pá Tra vác súng săn hổ * Có sức sống tiềm tàng mãnh liệt
+ Bị trói: Nhay đứt hai vịng dây mây thít quanh cổ + Được Mị cởi dây trói: vùng chạy
Là sở để trở thành người chiến sĩ cách mạng sau
Tiểu kết: A Phủ mang tính cách điển hình cho niên miền núi Tây Bắc: chất phác, thật thà, khỏe mạnh Tuy bị đẩy vào số phận khổ đau khát khao tự
* BÀI TẬP:
1 Phân tích sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xn (trích “Vợ chồng A Phủ”-Tơ Hồi)
2 Phân tích nhân vật A Phủ truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”-Tơ Hồi? -BÀI 2: VỢ NHẶT – KIM LÂN
I Tiểu dẫn:
1 Tác giả: Kim Lân (1920 – 2007)
Thành công đề tài nơng thơn người nơng dân; có số tác phẩm có giá trị đề tài
2 Tác phẩm:
a Hoàn cảnh sáng tác:
Vợ nhặt (in tập Con chó xấu xí, 1962) viết dựa phần cốt truyện cũ tiểu thuyết Xóm ngụ cư
b Ý nghĩa nhan đề: Vợ nhặt → Tiêu đề độc đáo, tạo ấn tượng ham tìm hiểu cho người đọc → Gợi suy nghĩ thân phận người nông dân, tội ác kẻ thù → Giá trị thực nhân đạo
II Đọc- hiểu văn bản:
1 Tình truyện: Tràng nhặt vợ → góp phần tìm hiểu tâm lí nhân vật, nêu bật chủ đề lòng nhà văn
- Hoàn cảnh chung:
(5)- Hồn cảnh cụ thể: kéo xe bị tỉnh, hị chơi câu, có người đẩy giúp Lần gặp thứ hai, mời bốn bát bánh đúc, nói nửa thật nửa đùa có vợ
→Tràng nhặt vợ cách ngẫu nhiên, hài hước Tuy thế, tình thương người anh thật cao đẹp dù hoàn cảnh thật chua chát, bi thương→thể Giá trị thực nhân đạo
2 Tìm hiểu nhân vật: a Nhân vật Tràng:
- Nghèo khó, làm nghề đẩy xe bị th, đầy vẻ nơng dân, lam lũ chất phác bình dị đến thô kệch
→ Cách miêu tả cụ thể, sinh động khắc hoạ hình tượng nghệ thuật có tính điển hình, Tràng người lao động nghèo, tốt bụng cởi mở
- Nhặt vợ:
Lần 1: kéo xe bò Tỉnh, hò chơi câu, có người đẩy giúp → cởi mở, thân thiện, chất phác
Lần 2: mời bốn bát bánh đúc, nói nửa thật nửa đùa có vợ → Tràng có lịng bao dung, nhân ái, dù nghèo khổ sẵn sàng mở rộng vòng tay cưu mang người nghèo khổ
- Tràng đưa vợ làng:
+ Thái độ người dân xung quanh: “Mấy khuôn …hẳn lên sống”: Mừng rỡ, ngạc nhiên vừa vui vừa lo cho Tràng
+ Tư tưởng Tràng
Lúc đầu sợ hãi, anh lo hồn cảnh khó khăn chung định đánh liều
→ khát vọng sống hạnh phúc
Lúc sau Tràng vui với cảm xúc mẻ: vừa ngạc nhiên vừa lâng lâng
hạnh phúc, vui sướng → Hạnh phúc làm thay đổi người, khiến họ trở lên tốt đẹp hơn, đáng yêu
- Tràng sau đêm có gia đình:
Tâm trạng: “Trong người lơ lửng…, thay đổi lại”: Thương yêu gia đình lạ lùng, người hồi sinh, anh hướng sống nghĩ đến việc tạo lập hạnh phúc vượt lên đói, chết vây bủa → Tâm lí nhân vật khai thác tinh tế sinh động ngòi bút sáng tạo KL
b Nhân vật bà cụ Tứ:
- Cụ Tứ người nơng dân điển hình Vẻ ngồi, tính cách, tâm lí bà cụ tác giả đặc biệt ý
- Diễn biến tâm lí bà cụ Tứ
+ Khi thấy Tràng “lật đật…đón”, nhìn thấy người đàn bà thưa mình: “bà cụ nhấp nháy” “phấp phỏng” “đứng sững lại, ngạc nhiên …” “Bà hấp tấp…thì phải”: Sửng sốt, ngạc nhiên độ, khơng tinmắt → khơng dám nghĩ việc lại có vợ→ Sự tinh tế KL
(6)tròn nghĩa vụ với con, lo lắng cho tương lai lúc đói khát này… Bà xót xa, nghẹn ngào “Trong kẽ…nước mắt” → Tâm lí thương bà mẹ trải, quê mùa, nghèo túng
- Nghĩ đến dâu: vừa thương vừa thơng cảm cho dâu, lại thấy mừng lấy vợ hi vọng qua giai đoạn đói khát → Lời nói giản dị mà sâu sắc - An ủi “Nhà ta …về sau” động viên, hi vọng vào tương lai
- “Bà nhìn…kia khơng” → nghĩ, lo xa Bà ý thức hoàn cảnh éo le gia đình, thương đau đớn
→ Tâm lí bà cụ miêu tả đan xen thái cực đối lập, buồn, vui, mừng, tủi, âu lo, hi vọng…
Sau đêm Tràng có vợ: “Nhẹ nhõm…ngày thường” tin tưởng, hi vọng vào tương lai → Bữa cơm gia đình: ấm áp chan chứa tình cảm dù đói cịn đó, khó khăn vây kín người ln hướng tới ngày mai tươi sáng
* Nồi “chè khoán” → gợi chua chát đậm thực → khơng khỏa lấp đời sống cịn hàn người nơng dân xưa, thơng qua tố cáo tội ác bè lũ xâm lược
* Bà cụ Tứ tiêu biểu cho người mẹ VN hết lòng thương con, giàu lòng vị tha, người lạc quan, giàu niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng KL thấu hiểu tâm lí người có vốn sống phong phú, diễn tả tài tình cảm xúc bà mẹ
c Người “vợ nhặt”:
- Không tên tuổi, nạn nhân nạn đói
- Những xơ đẩy dội hồn cảnh khiến “thị” chao chát, thơ tục, đanh đá chấp nhận làm “vợ nhặt”
- Sâu thẳm người khao khát mái ấm “Thị” người hoàn toàn khác trở thành người vợ gia đình: hiền hậu, mực, chăm
* Hình ảnh cờ đỏ phấp phới cuối truyện tạo diện mạo mẻ đầy tính lạc quan cho tác phẩm
=> Ba nhân vật có niềm khát khao sống hạnh phúc, niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh sống chết Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “dù kề bên đói, chết, người ta khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vọng vào tương lai”
3 Nghệ thuật:
- Xây dựng tình truyện độc đáo;
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc - Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế - Ngơn ngữ mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi
4 Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn *BÀI TẬP:
(7)2 Phân tích nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn “Vợ nhặt” – Kim Lân? Phân tích nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” – Kim Lân?
4 Phân tích truyện ngắn “Vợ nhặt”- Kim Lân để làm rõ tư tưởng “dù kề bên đói, chết, người ta khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vọng vào tương lai”?
5 Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ nhặt”- Kim Lân BÀI 3: RỪNG XÀ NU-NGUYỄN TRUNG THÀNH
Đề PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU: I.MỞ BÀI
- Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
- Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965, đế quốc Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam Việt Nam
- Bên cạnh việc xây dựng tập thể anh hùng, Nguyễn Trung Thành thành công khắc họa hình tượng xà nu Cây xà nu khơng mang vẻ đẹp tự nhiên, khỏe khắn mà tượng trưng cho phẩm chất người Tây Nguyên
II THÂN BÀI:
a Cây xà nu mang ý nghĩa tả thực:
- Gắn liền với đời sống sinh hoạt dân làng Xô Man:
+ Mở đầu kết thúc truyện cảnh rừng xà nu => Đây hình tượng trung tâm thiên truyện
+ Lửa xà nu cháy sáng bếp, cháy nơi nhà Ưng, khói xà nu xông bảng đen, đuốc xà nu cháy tay cụ Mết
+ Đồi xà nu nơi cụ Mết Dít tiễn Tnú
+ Rừng xà nu bảo vệ cho dân làng “rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng”
=> Cây xà nu phần sống Tây Nguyên, gắn bó mật thiết với người Tây Nguyên
-Tham dự vào kiện quan trọng sống dân làng Xô Man:
+ Đuốc xà nu dẫn đường cho cụ Mết dân làng vào rừng lấy giáo, mác để chuẩn bị dậy
+ Lửa xà nu thử thách lòng can đảm Tnú
+ Lửa xà nu sáng rực “soi rõ xác mười tên lính giặc ngổn ngang”
+ Bên bếp lửa xà nu, cụ Mết tập hợp dân làng kể đời đầy bi tráng Tnú b Cây xà nu mang ý nghĩa biểu tượng: tượng trưng cho số phận phẩm chất con người Tây Nguyên:
- Rừng Xà Nu đau thương:
(8)mất mát, đau thương mà dân làng Xô Man phải chịu đựng Anh Xút, bà Nhan bị chặt đầu, Mai ngã xuống hạnh phúc độ viên mãn nhất, lưng Tnú ngang dọc vết chém, tay Tnú bị tẩm nhựa xà nu trở thành 10 đuốc
- Rừng xà nu ham ánh sáng mặt trời:
+ Nguyễn Trung Thành viết “ít có lồi ham ánh sáng mặt trời đến thế… phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, vô số hạt bụi vàng bay từ nhựa thơm mỡ màng” Cây xà nu Tnú, dân làng Xôman yêu tự do, khát khao ánh sáng nên họ cầm giáo, cầm gươm tâm bảo vệ vùng trời tự Có thể nói, đặc tính “ham ánh sáng” xà nu tượng trưng cho niềm khao khát tự do, lòng tin vào lý tưởng Cách mạng người dân Tây Nguyên, đồng bào miền Nam
- Rừng Xà Nu bất khuất, kiên cường
+ Cây xà nu có khả sinh sơi mãnh liệt “Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khoẻ Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Cũng xà nu, nhiều hệ người dân Tây Nguyên, lớp tiếp lớp khác đứng lên: Anh Quyết hi sinh có Tnú thay thế, Mai ngã xuống có Dít đứng lên, hệ tương lai có bé Heng kế tục
=> Cây xà nu khơng mang vẻ đẹp thiên nhiên mà cịn biểu tượng cho đau thương, mát tinh thần kiên cường, bất khuất lòng khát khao tự đồng bào Tây Nguyên
c Nghệ thuật
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng xà nu: so sánh, đối chiếu, ngôn ngữ sử thi hào hùng, thủ pháp nhân cách hóa … tạo nên chuyển hóa, hịa hợp hình tượng thiên nhiên người
III KẾT BÀI:
- Cuối tác phẩm, hình ảnh rừng Xà nu lại miêu tả điệp khúc Đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp chạy đến chân trời - Hình ảnh rừng xà nu điệp khúc nhạc trầm hùng ngợi ca sức sống mãnh liệt bất diệt người Tây Nguyên
- Hình tượng Xà nu sáng tạo đặc sắc Nguyễn Trung Thành
Đề Phân tích nhân vật Tnú I/ Mở :
- Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
- Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965, đế quốc Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam Việt Nam
-Tác phẩm xoay quanh câu chuyện dân làng Xơ Man có truyền thống u nước đấu tranh kiên cường kháng chiến chống Mĩ Trong số người hiên ngang bất khuất làng Xơ Man, bật hình ảnh Tnú
(9)- Tnú người Strá, mồ côi cha mẹ từ sớm, dân làng Xô Man cưu mang, đùm bọc Tnú có long sạch, theo lời cụ Mết nói: “Đời khổ bụng nước suối làng ta”
2 Vẻ đẹp phẩm chất
a/ Một người gan góc, thơng minh, dũng cảm:
+ Tiếp tế cho cán rừng mà không sợ bị chặt đầu treo cổ + Học chữ, Tnú thể tâm cách: “cầm lấy đá, tự đập vào đầu”
+ Làm liên lạc, Tnú tỏ thông minh: giặc vây ngả đường xé rừng mà đi, qua sơng lựa chỗ thác mạnh mà bơi, “vì chỗ nước êm thằng Mĩ hay phục”
+ Bị giặc bắt nuốt ln thư vào bụng, bị tra không khai để chứng tỏ trung thành với cách mạng
+ Bị giặc quấn giẻ tẩm nhựa xà nu lên mười đầu ngón tay đốt Tnú giữ vững khí tiết người cộng sản Anh “khơng thèm kêu van” Tiếng thét Tnú hiệu lệnh thúc giục dân làng vùng lên giết giặc
b/ Một người biết vươn lên đau đớn bi kịch cá nhân:
+ Bản thân lần bị giặc bắt, bị tra dã man (tấm lưng chằng chịt vết chém, hai bàn tay bị đốt ngón cịn lại hai đốt; vợ bị giặc giết hại ) Tnú không khuất phục kiên cường, bền gan gia nhập đội để cầm súng bảo vệ dân làng, quê hương, đất nước
c/ Là người có ý thức tinh thần kỷ luật cao, trung thành với cách mạng:
+ Xa làng ba năm, nhớ nhà, nhớ quê hương, phải cấp cho phép anh về đêm qui định giấy phép
+ Tin tưởng tuyệt đối vào Đảng, vào cách mạng Tnú lấy lời cụ Mết khẳng định: “Đảng còn, núi nước còn”
+ Đôi bàn tay thương tật anh giáng đòn trừng phạt vào kẻ thù Anh giết chết tên huy đồn giặc cố thủ hầm đơi bàn tay cụt
d/ Là người giàu tình yêu thương người thân quê hương làng:
- Yêu thương vợ con: Xé dồ làm địu cho Mai địu Chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù tra dã man anh khơng kìm nỗi đau đốt cháy lịng mình: “anh bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay”, bất chấp lời can ngăn cụ Mệt, Tnú “nhảy xổ vào bọn lính” để che chở cho vợ
- Yêu làng, yêu quê hương đất nước: Trên đường trở thăm làng, Tnú nhớ gốc cây, nhớ tiếng chày giã gạo… Anh vòi nước làng dội lên khắp người cho thỏa nỗi nhớ Và tình yêu quê hương mà Tnú tham gia cách mạng
3 Đặc biệt hình ảnh bàn tay Tnú Đơi tay Tnú có đời:
+ Đó bàn tay trung thực tình nghĩa, cẩm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho, cầm đá đập vào đầu quên chữ, đặt lên bụng mà nói “Cộng sản này”, Mai cầm bàn tay mà khóc Tnú thoát ngục trở
(10)*Bi kịch đời Tnú - Với tay không:
+ Tnú không bảo vệ vợ con: Mai chết địn thù
+ Tnú khơng bảo vệ thân: Anh bị giặc bắt, trói đốt nhựa xà nu - Khi có vũ khí:
+ Tnú cứu sống + Kẻ ác phải đền tội
=> Thấm thía học phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo”
4 Nghệ thuật
- Tnú xây dựng bút pháp sử thi bi tráng, anh trở thành người anh hùng núi rừng Tây Nguyên
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật kết hợp tả thực biểu tượng Đôi bàn tay Tnú biểu tượng độc đáo cho đời số phận nhân vật
III/ Kết
- Cuộc đời số phận Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng, từ đau thương đến căm hờn quật khởi
- Thông qua câu chuyện Tnú, tác giả đặt vấn đề lớn lao cho dân tộc: Để cho sống đất nước nhân dân trường tồn, khơng có đường khác nhân dân phải đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù
ĐỀ 3: PHÂN TÍCH TẬP THỂ NHÂN DÂN ANH HÙNG TRONG TRUYỆN RỪNG XÀ NU
I Mở bài
- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm (như phần trên)
- Tác giả xây dựng hệ thống nhân vật đại diện cho hệ dân làng Xô Man nối tiếp kháng chiến chống Mỹ
II Thân bài 1 Cụ Mết a Ngoại hình
- Dù 60 tuổi ông cụ khỏe mạnh “vẫn quắc thước xưa, râu dài tới ngực đen bóng, mắt sáng xếch ngược” Ông trần “ngực căng xà nu lớn”
b Vị trí cụ Mết dân làng.
- Cụ Mết già làng, người kính trọng Mỗi lời nói cụ có tác động lớn đến dân làng: Khi cụ Mết kể chuyện, dân làng lắng nghe khơng khí nghiêm trang, tiếng lệnh cụ Mết cất lên, dân làng hưởng ứng mạnh mẽ đêm đồng khởi - Ông cụ gạch nối truyền thống đại, Đảng đồng bào Tây Nguyên
(11)+ Trong năm đen tối, cụ Mết dân làng nuôi giấu cán suốt năm trời chưa có cán bị bắt
- Cụ Mết huy vũ trang vừa lãnh tụ tinh thần dân làng:
+ Cụ có ý thức giáo dục truyền thống chiến đấu cho dân làng Khi kể đời Tnú, ông muốn nhắc nhớ cho cháu hôm muôn đời sau phải giữ vững tinh thần chiến đấu chống kẻ thù
+ Chứng kiến cảnh vợ Tnú bị hành hạ bất lực Tnú, cụ hiểu: có hai bàn tay trắng khơng thể đương đầu với chúng: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo”
+ Cụ Mết dân làng cầm vũ khí đứng dậy Trong đêm đồng khởi, lệnh cụ đơn giản, đầy sức nặng: “Thế bắt đầu rồi, đốt lửa lên”
Cụ Mết linh hồn dân làng, xà nu cổ thụ tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần, cho tính cách quật cường đồng bào Tây Nguyên
2 Tnú (xem phần trước) 3 Dít
- Lúc cịn nhỏ, Dít bé gan dạ, nhanh nhẹn, tham gia tích cực cho phong trào cách mạng Trong thời gian dân làng Xô Man chuẩn bị chiến đấu, bị địc bao vậy, cụ Mết Tnú dẫn niên vào làng, có Dít “cứ sẩm tối lại bị theo máng nước đem gạo vào rừng cho cụ Mết, Tnú niên”
- Khi bị bắt, Dít dũng cảm: “Nó đứng lặng bọn lính, viên đạn nổ, thân hình mảnh dẻ cùa lại quật lên đơi mắt nhìn bọn giặc bình thản, lạ lùng”
- Dít lực lượng nòng cốt cách mạng sau Cơ vừa Bí thư chi vừa trị viên xã đội
- Dít có tính kỉ luật cao giàu tình cảm Khi gặp Tnú, Dít khơng khỏi xúc động, nhìn anh lâu: “đơi mắt mở to, bình thản, suốt”, khơng qn trách nhiệm hỏi Tnú: “ Đồng chí có giấy phép khơng”
4 Bé Heng
- Ngày Tnú lực lượng, bé Heng “đứng ngang bụng anh”
- Dần dần bé Heng lớn lên với kháng chiến Khi gặp lại, Tnú không khỏi ngạc nhiên bé Heng hơm có dáng vẻ “một người lính thật sự”
- Heng thuộc đường, hầm bẫy, hố chông, trở thành người liên lạc Tnú xưa Heng nhân vật tiếp nối Tnú tương lai
5 Nghệ thuật
- Xây dựng nhân vật với cảm hứng ngợi ca Tuy nhiên nhân vật mang đặc trưng riêng
III Kết bài
- Các nhân vật hệ khác đại diện cho cộng đồng cho người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ
- Ở họ có chung đặc điểm: tình u làng, u đất nước, lòng căm thù giặc sâu sắc
(12)1 Phân tích hình tượng xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành? Phân tích nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành?
3 Phân tích tập thể nhân vật anh hùngtrong truyện ngắn “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành?
BÀI 4: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - Nguyễn Minh Châu ĐỀ 1: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI I MB
- Nguyễn Minh Châu bút tiên phong Văn học Việt Nam thời kì đổi - Tác phẩm NMC sau 1975 thường mang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh
- Nhân vật người hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc - Chiếc thuyền xa sáng tác năm 1983, in lần đầu tập Bến quê - Nổi bật truyện ngắn nhân vật người đàn bà hàng chài
II TB
1 Tóm tắt sơ nét.
Theo yêu cầu trưởng phòng, nhiếp ảnh Phùng đến vùng ven biển miền trung để chụp ảnh nghê thuật Thuyền Biển Sau nhiều ngày, Phùng chụp cảnh trời cho Đó cảnh thuyền xa ẩn sương sớm đẹp tranh mực tàu Nhưng thuyền vào bờ, Phùng kinh ngạc chứng kiến từ thuyền cảnh người đàn ơng vũ phu đánh đập vợ dã man Và đứa trai thương mẹ nên đánh trả lại cha
Cảnh tượng lại tiếp diễn vào ngày sau Phùng rat ay can thiệp Theo lời mời chánh án Đẩu (đồng đội cũ Phùng), người đàn bà đến tòa án huyện Tuy nhiên chị từ chối giúp đỡ Phùng Đẩu, khơng bỏ chồng Phùng trở ảnh Chiếc thuyền xa chọn vào lịch năm Nhưng lần đứng trước ảnh đen trắng ấy, Phùng nhìn thấy người đàn bà tội nghiệp bước từ ảnh
2 Phân tích nhân vật
a Lai lịch, ngoại hình, số phận
* Người đàn bà khơng có tên Người ta gọi chị “mụ”, “chị ta”, “người đàn bà”
* Ngoại hình
- Trạc 40 tuổi, “thân hình cao lớn”, thân hình “cao lớn với đường nét thơ kệch”, “rỗ mặt”, lúc xuất với “khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt, lưng áo bạc rách rưới, nửa than ướt sũng”
=> người đàn xà xấu xí, thơ kệch -> gợi ấn tượng đời lam lũ, cực nhọc
(13)=> Chi tiết muốn nhấn mạnh với người đọc: người chứa đựng nội tâm sâu sắc vô
* Số phận đầy bi kịch:
- Bị bệnh đậu mùa nên mặt rỗ, nhan sắc
- Không lấy, lỡ có mang với anh thuyền chài Từ làm vợ
- Cuộc sống bấp bênh biển Họ lại đông mà thuyền chật chội -> sống triền miên cảnh đói nghèo
- Có tháng trời phải ăn xương rồng luộc chấm muối
- Bất kể lúc thấy khổ quá, người chồng xách vợ đánh => Số phận người đàn bà đầy éo le, khổ cực
b Tính cách
* Là người cam chịu, nhẫn nhục
+ Bị chồng thường xuyên đánh đập: “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận năng” âm thầm chịu đựng “không chống trả, không tìm cách chạy trốn” Chị tự nguyện rút vào xó bãi xe tăng kín đáo
+ Khi đứa chạy đến bênh vực mình, người mạ đau đớn lên tiếng “ Phác, ơi” “chắp tay vái lấy vái để” đứa
+ Khi đến tòa gặp chánh án Đẩu, bà “sợ sệt, lúng túng”, “tìm góc tường để ngồi” Khi chánh án mời đến lần thứ hai, bà “ngồi ghé vào mép ghế cố thu người lại”
+ Chánh án Đẩu muốn bà thoát khỏi cảnh vũ phu khuyên nên bà nên bỏ chồng Nhưng thật bất ngờ: “bà chắp tay vái lia vái lịa” nói: “Qúy tịa bắt tội được, phạt tù Đừng bắt bỏ nó”
* Thấu hiểu lẽ đời
+ Nhất khơng bỏ chồng lẽ: “đám đàn bà thuyền cần người đàn ông chèo chống kho phong ba, để làm ăn nuôi nấng ” Lênh đênh nhiều năm biển, bà hiểu biển có lúc dịu êm, lúc dội Vì vậy, thuyền cần người đàn ông trụ cột để thuyền đứng vững
+ Chị hiểu lí khiến chồng đánh mình: nghèo khổ, đông con, không gian tù túng, chật chội…Chị xem việc chồng đánh cách để giải tỏa uất ức lòng
=> Chị bao dung, vị tha với chồng Tấm lòng thật đánh quý, đáng trân trọng * Yêu thương con, hi sinh
+ Qua lời giải bày người mẹ đáng thương, thấy nguồn gốc chịu đựng, hi sinh bà tình thương đứa con: “đàn bà thuyền phải sống cho sống cho mình”
+ Chị đề nghị chồng đưa lên bờ mà đánh để không thấy cảnh cha đánh mẹ + Trong đau khổ, tìm thấy niềm vui nhỏ nhoi: “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no Trên thuyền có lúc vợ chồng sống vui vẻ, hòa thuận”
=> Niềm hạnh phúc đơn sơ tiếp thêm nghị lực để chị tiếp tục chèo lái thuyền gia đình qua nghịch cảnh đời
(14)- Xây dựng người đàn bà hàng chài thủ pháp đối lập ngoại hình tính cách, số phận bất hạnh lòng nhân hậu => Nhà văn lần khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ đời nhọc nhằn
III KB:
- Nỗi đau khổ, cam chịu, tình thương thấu hiểu lẽ đời người đàn bà hàng chài thật đáng chia sẻ cảm động
- Thấp thoáng chị bóng dáng người phụ nữ Việt Nam với lòng bao dung, nhân hậu đức hi sinh
ĐỀ 2: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT PHÙNG (CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA) I MB
- Nguyễn Minh Châu bút tiên phong Văn học Việt Nam thời kì đổi - Tác phẩm NMC sau 1975 thường mang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh
- Nhân vật người hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc - Chiếc thuyền ngồi xa sáng tác năm 1983, in lần đầu tập Bến quê - Nổi bật truyện ngắn nhân vật Phùng
II TB
1 Tóm tắt sơ nét.
Theo yêu cầu trưởng phòng, nhiếp ảnh Phùng đến vùng ven biển miền trung để chụp ảnh nghê thuật Thuyền Biển Sau nhiều ngày, Phùng chụp cảnh trời cho Đó cảnh thuyền ngồi xa ẩn sương sớm đẹp tranh mực tàu Nhưng thuyền vào bờ, Phùng kinh ngạc chứng kiến từ thuyền cảnh người đàn ông vũ phu đánh đập vợ dã man Và đứa trai thương mẹ nên đánh trả lại cha
Cảnh tượng lại tiếp diễn vào ngày sau Phùng rat ay can thiệp Theo lời mời chánh án Đẩu (đồng đội cũ Phùng), người đàn bà đến tòa án huyện Tuy nhiên chị từ chối giúp đỡ Phùng Đẩu, khơng bỏ chồng Phùng trở ảnh Chiếc thuyền xa chọn vào lịch năm Nhưng lần đứng trước ảnh đen trắng ấy, Phùng nhìn thấy người đàn bà tội nghiệp bước từ ảnh
2 Nhân vật Phùng
A PHÁT HIỆN THỨ NHẤT: *Phát vẻ đẹp nghệ thuật
- Sau nhiều ngày chờ đợi, cuối Phùng chụp ảnh nghệ thuật tuyệt vời với hình ảnh thuyền ngồi xa Con thuyền buổi bình minh đẹp, ấn tượng như: “một tranh mực tàu danh họa thời cổ”
- Theo Phùng, tranh hài hịa tồn bích
+ Màu sắc: “bầu sương mù trắng sữa có pha chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào”
(15)+ Con người: “ngồi im phăng phắc tượng mui khom khom, hướng vào mặt bờ”
* Phản ứng Phùng:
- Tràn đầy xúc động, sung sướng vô bắt gặp cảnh “trời cho”
- Anh cảm thấy choáng ngợp trước khoảnh khắc ấy, anh trở nên “bối rối, trái tim có bóp thắt vào”
- Trong hình ảnh “chiếc thuyền ngồi xa”, Phùng cảm nhận đẹp tồn bích thấy tâm hồn gột rửa, trở nên trẻo, tinh khôi
=> Qua việc khám phá ảnh “chiếc thuyền xa” Phùng, tác giả muốn đề quan niệm nghệ thuật: nghệ thuật chân bắt nguồn từ sống phục vụ cho sống; người nghệ sĩ phải có tài năng, có lao động miệt mài phải có xúc động trước đẹp sáng tạo tác phẩm có giá trị
B) PHÁT HIỆN THỨ HAI: * Phát thực sống
- Khi thuyền tiến gần vào bờ, Phùng chứng kiến: • Hình ảnh:
+ Người đàn bà: cao lớn, với đường nét thô kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi(…) tái ngắt dường buồn ngủ, lưng áo bạc phếch rách rưới
+ Người đàn ông: lưng rộng cong, mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, hàng lông mày cháy nắng, hai mắt đầy vẻ độc
=> Hình ảnh xấu xí, sù sì, trần trụi, thơ mộc, gai góc đời sống, đối lập với vẻ lãng mạn khung cảnh thiên nhiên ảnh nghệ thuật
• Hành động:
+ Người đàn ơng: hùng hổ, dằn “dùng thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà”, vừa đánh vừa nguyền rủa: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” => hành động bạo, dã man, lạnh lùng, thú
+ Người đàn bà: cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu lên tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn
+ Đứa con: giằng thắt lưng, quật lại bố để bảo vệ mẹ
=> Phát thực gồ ghề, gai góc, ngang trái, phức tạp, khơng dễ lí giải, khác xa, chí đối lập với vẻ đẹp bình yên tác phẩm nhiếp ảnh
* Phản ứng nghệ sĩ Phùng:
- Cảnh tượng khiến người nghệ sĩ choáng váng, bất ngờ: “Phùng kinh ngạc đến mức, phú đầu, tơi há mồm mà nhìn”
- Anh không làm ngơ trước ác: “tôi vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” => Bức tranh thiên nhiên từ tuyệt mĩ, tranh sống cay đắng, trấn trụi C CÂU CHUYỆN CỦA NGƯỜI ĐÀN BÀ Ở TÒA ÁN HUYỆN
- Phùng lắng nghe câu chuyện người đàn bà tồn án Vì thương con, ý thức phải sống cho con, thuyền cần người đàn ông chèo chống phong ba bão táp, bao dung, độ lượng… mà người đàn bà không bỏ chồng
(16)+ Đằng sau lớp vỏ bề ngồi xấu xí, thơ kệch người đàn bà tình mẫu tử thiêng liêng, lòng vị tha, độ lượng, khát khao hạnh phúc đời thường
+ Để hiểu thật đời, người nghệ sĩ phải có nhìn đa chiều sâu sắc + Muốn giải vấn đề sống, không dựa vào lí thuyết, sách mà cần thấu hiểu đời
3 Nghệ thuật.
- Nghệ thuật tạo tình truyện độc đáo giúp người đọc nhận nhiều triết lí nghệ thuật, đời
- Những yếu tố nghệ thuật đặc sắc thủ pháp đối lập, tương phản, kịch tính hành động diễn biến câu chuyện… làm nên sức hấp dẫn tác phẩm
III KB
Qua khám phá, phát nhân vật Phùng, tác giả gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật : nghệ thuật chân phải ln ln gắn bó với đời đời; người nghệ sĩ khơng thể nhìn đời cách giản đơn, cần phải nhìn nhận sống người cách đa diện, nhiều chiều
* BÀI TẬP:
1 Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” – Nguyễn Minh Châu?