1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Tải Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019 trường THPT Lương Ngọc Quyến - Thái Nguyên lần 2 - Đề minh họa Ngữ văn năm 2019

15 2,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 20,06 KB

Nội dung

(1.0 điểm) Anh/Chị hiểu như thế nào về ý của câu Không chấp nhận thay đổi, cuộc sống của bạn sẽ trở nên nghèo nàn, thậm chí bạn sẽ gặp những rắc rối lớn??. Câu 4[r]

(1)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN - LỚP 12 NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn thi : Ngữ văn

(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

– Biết đọc - đọc hiểu văn theo cấp độ.

– Củng cố kiến thức cách viết đoạn văn nghị luận xã hội văn nghị luận văn học. 2 Kĩ năng:

– Rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn bản.

– Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý, thao tác làm văn nghị luận để viết đoạn văn nghĩ luận xã hội theo yêu cầu văn nghị luận văn học.

3 Thái độ:

– Nâng cao nhận thức thân học tập rèn luyện, tích cực thực hành viết văn.

4 Năng lực:

- Phát huy lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tạo lập văn nghị luận văn học, lực sáng tạo học sinh.

II HÌNH THỨC

1 Hình thức : Tự luận; Thời gian làm bài: 120 phút. 2 Cách thức kiểm tra: Kiểm tra tập trung.

III MA TRẬN Phần/ mức

độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng điểm I Đọc hiểu

Văn ngoài SGK

- Xác định phương thức biểu đạt chính. - Theo tác giả, tại số người từ chối việc thay đổi?

Hiểu ý câu Không chấp nhận thay đổi, cuộc sống bạn trở nên nghèo nàn, thậm chí bạn gặp những rắc rối lớn?.

Trong đoạn trích trên thơng điệp nào có ý nghĩa nhất với

anh/chị? Vì sao?

- Số câu - Số điểm - Tỉ lệ

2 1,0 10% 1 1,0 10% 1 1,0 10% 4 3,0 30% II Làm văn Câu 1

Viết đoạn văn nghị luận về: những điều cần thay đổi thanh niên Việt Nam hiện trong việc trở thành cơng dân tồn cầu.

2,0

Câu 2 Vận dụng kiến

thức, kĩ để làm văn nghị

(2)

luận văn học: cảm nhận anh/chị về hai đoạn thơ trong thơ Việt Bắc, từ làm nổi bật vận động cảm xúc thơ Tố Hữu. III Tổng:

- Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ:

2 1,0 10%

1 1,0 10%

2 3,0 30%

1 5 50%

6 10 100% IV/ RA ĐỀ

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Môn thi: Ngữ văn

(3)

(Đề thi có 02 trang) phát đề)

Họ tên: Phòng: Số báo danh I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu nêu dưới:

Bất kỳ một quan điểm thay đổi, điều quan trọng bạn có “muốn”thay đổi hay khơng mà thơi Mọi thứ khơng dưng mà có, thái độ Để có thái độ sống đắn, trước tiên ta cần hình thành nó, phát triển lên, biến thành tài sản q giá cho thân.

Một số người từ chối việc thay đổi, họ cho “Tôi quen sống từ nhỏ, thay đổi làm sống thêm rắc rối mà thôi!” “Cha mẹ sinh ấy, thay đổi làm cho mệt!” Bạn cần biết rằng, không trễ cho thay đổi. Nhờ thay đổi, người có bước tiến vượt bậc Không chấp nhận thay đổi, cuộc sống bạn trở nên nghèo nàn, chí bạn gặp rắc rối lớn Bạn gọi cái cây không đâm chồi nẩy lộc, không hoa kết trái gì? Đó “cây chết” hay sao? Con người Cuộc sống vận hành tốt ta không ngừng hồn thiện thân

Những khơng chịu thay đổi cho phù hợp với đời chẳng thể thích nghi được với hồn cảnh Có thể họ hữu sống họ bị tách biệt, không bắt nhịp với đồng loại mình.

(Wayne Cordeiro, Thái độ định thành công, NXB Tổng hợp TP HCM, 2016, tr.34) Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích. Câu (0.5 điểm) Theo tác giả, số người từ chối việc thay đổi?

Câu (1.0 điểm) Anh/Chị hiểu ý câu Không chấp nhận thay đổi, cuộc sống bạn trở nên nghèo nàn, chí bạn gặp rắc rối lớn?.

Câu (1.0 điểm) Thông điệp từ đoạn trích có ý nghĩa với anh/chị? (trình bày khoảng 5 đến dòng)

II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ điều cần thay đổi niên Việt Nam việc trở thành cơng dân tồn cầu.

Câu 2: (5,0 điểm)

Trong thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu tái kỉ niệm kháng chiến gian khổ: - Mình có nhớ ngày

Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? và tái chiến thắng lịch sử hào hùng:

Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về

(4)

Vui lên Việt Bắc, đèo De núi Hồng.

( Việt Bắc - Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, trang 110, 112,113) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ trên, từ nhận xét mạch cảm xúc thơ.

Hết Học sinh không sử dụng tài liệu, cán coi thi không giải thích thêm.

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG

THPT LƯƠNG

NGỌC QUYẾN

HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2018 - 2019

(5)

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3,0

1 - Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Nghị luận

0,5

2 - Theo tác giả, một số người từ chối việc thay đổi họ cho rằng: + “Tôi đã quên sống như thế từ nhỏ, thay đổi chỉ làm cho cuộc sống thêm rắc rối mà thơi” + “ Cha mẹ sinh ra thế cứ để ấy, thay đổi làm cho mệt!”.

0,5

3 - Tụt hậu so với người khác, thiếu hụt về kiến thức, kĩ do không chịu học hỏi trau dồi.

- Những khó khăn, phiền phức mà con người gặp phải trong cuộc sống

1,0

4 Học sinh nêu thơng điệp có ý nghĩa nhất

(6)

với thân nhưng cần lí giải hợp lí, thuyết phục, khơng trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

II LÀM VĂN 7,0

1 Viết một

đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh /chị về những điều cần thay đổi ở thanh niên Việt Nam hiện nay việc trở thành cơng dân tồn cầu.

2,0

a Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn (200 chữ)

- Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích song hành.

- Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề; Phát triển đoạn triển khai được vấn đề;

(7)

Kết thúc đoạn kết luận được vấn đề

b Xác định đúng vấn đề

cần nghị

luận: Những điều cần thay đổi thanh niên Việt Nam hiện trong việc trở thành cơng dân tồn cầu.

0,25

c Triển khai vấn đề: Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ số ý sau:

- Giải thích: + Sự thay đổi là biến chuyển suy nghĩ, nhận thức, hành động, tình cảm…trong mỗi cá nhân. + Cơng dân tồn cầu là những người có thể sống và làm việc một hay nhiều quốc gia khác

(8)

nhau, trong mơi trường đa ngơn ngữ, đa văn hóa. - Bàn luận: Để trở thành cơng dân tồn cầu thanh niên Việt Nam: + Nỗ lực trong học tập, trau dồi kiến thức cho thân, trang bị khả năng sử dụng thông thạo một ngoại ngữ (tiếng Anh) để hội nhập. + Tích cực, chủ động tiếp cận cơng nghệ 4.0, rèn luyện tư phản biện, kĩ năng giao tiếp và khả thích ứng với một thế giới liên tục thay đổi… + Tăng cường trải nghiệm trong cuộc sống để hình thành kĩ năng sống.

(9)

động:

+ Cơng dân tồn cầu là ước mơ của tuổi trẻ Việt Nam

+ Trở thành cơng dân tồn cầu phù hợp với xu thế chung thế giới

+ Phấn đấu để thực hiện mong muốn đó bằng những hành động, việc làm thiết thực

d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ vấn đề nghị luận.

0,25

e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,25

2 Trong bài

thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu tái hiện kỉ niệm kháng chiến gian khổ:

- Mình đi, có nhớ những

ngày

(10)

Mưa nguồn suối lũ, những

mây mù Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng

vai? và tái hiện những chiến thắng lịch sử hào hùng:

Tin vui chiến thắng trăm

miền Hịa Bình, Tây

Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp An Khê

Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng. (Việt Bắc - Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, trang 110, 112,113)

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trên, từ làm nổi bật vận động cảm xúc thơ.

a Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân

(11)

bài, kết bài. Mở nêu được vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết bài nhận xét, đánh giá vấn đề.

b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Bức tranh Việt Bắc hai đoạn thơ trên, từ làm nổi bật vận động cảm xúc thơ.

0,5

c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điể: Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ một số ý sau:

3,5

* Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm và nêu vấn đề cần nghị luận.

0,5

* Cảm nhận về hai đoạn

(12)

thơ:

- Đoạn thơ thứ nhất: Bồi hồi xúc động, gợi nhớ những kỉ niệm kháng chiến gian khổ

Học sinh khai thác được những chi tiết sau:

+Nhịp điệu: Chậm rãi + Giọng thơ: truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian. + Cách xưng hơ: “mình” ngọt ngào, tha thiết.

+ Điệp từ “nhớ”: gợi nhớ những tháng ngày kháng chiến gian khổ

+ Câu hỏi tu từ: gợi thiên nhiên Việt Bắc khắc nghiệt, sinh hoạt kháng chiến gian khổ, thiếu thốn; ý chí sắt đá, tâm cao quân dân Việt Bắc…

(13)

Học sinh khai thác được những chi tiết sau:

+ Nhịp điệu: nhanh, dồn dập.

+ Giọng thơ: sôi nổi, hào hùng

+ Liệt kê: địa danh gợi nhớ những chiến công quân và dân trên khắp miền đất nước. + Điệp từ “vui”: niềm vui chiến thắng lan tỏa, bất tận.

* Nhận xét: - Cảm xúc thơ có vận động rõ nét: từ trữ tình sâu lắng đến hân hoan hào hùng; xúc động ngậm ngùi đến tươi vui phấn chấn; gian khổ đến niềm vui chiến thắng ngập tràn.

- Bút pháp từ trữ tình sâu lắng đến sử thi hào hùng, giọng điệu từ bồi hồi, xúc động đến lạc quan tin

(14)

tưởng, ngơn từ hình ảnh từ đặc tả, biểu tượng đến những địa danh cụ thể.

* Đánh giá: - Là hai đoạn thơ tiêu thể hiện rõ vận động cảm xúc thơ.

- Hai đoạn thơ góp phần thể hiện rõ phong cách thơ Tố Hữu: trữ tình – chính trị.

0,5

d Sáng tạo : Có cách diễn đạt sáng tạo, độc đáo; văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm, thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

0,5

e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

0,25

Tổng Điểm phần I+ II 10,00 điểm

(15) https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia-mon-van

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w