SỐ LIỆU PHỔ CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP

Một phần của tài liệu khảo sát thành phần hóa học cao methanol trong lá cây chùm ngây moringa oleifera l họ moringaceae (Trang 39)

2.4.1. Hợp chất MO17:

Hợp chất MO17 thu được dạng bột màu trắng, phổ khối lượng phun mù điện tử cho pic ion phân tử giả ở m/z 302,1046 [M+Na]+ (positive), 269,2 [M+H]+ ứng với CTPT là C14H17NO5 và C13H16O6. 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz), δH (ppm): 9,87 (1H, s, H-7), 7,88 (2H, d, 8,5 Hz, H-2/H-6); 7,27 (2H, d, 9 Hz, H-2’’/H-6’’); 7,22 (2H, d, 8,5 Hz, H-3/H-5); 7,05 (2H, d, 9 Hz, H-3’’/H-5’’)], 3,94 (2H, s, H2-7’’), 5,54 (1H, d, 1 Hz, H-1’); 5,35 (1H, s, H-1’’’), 1,09 (6H, d, 6 Hz, H3-6’/H3-6’’’)]. 13C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz), δC (ppm): 191,4 (C-7), 119,3 (C-8’’), 21,5 (C- 7’’), 131,6 (C-2/C-6); 129,2 (C-2’’/C-6’’); 116,8 (C-3’’/C-5’’), 116,5 (C-3/C-5)], δC 160,8 (C-4); 155,4 (C-4’’) 130,4 (C-1); 124,3 (C-1’’). 2.4.2. Hợp chất MO18:

Hợp chất MO18thu được dạng tinh thể hình kim màu trắng.

1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) δH (ppm): 8,54 (br s); 7,44 (2H, d, 8,5 Hz, H- 3/H-5); 7,03 (2H, d, 8,5 Hz, H-2/H-6); 5,39 (1H, d, 2,0 Hz, H-1’); 3,91 (2H, s, H2-7); 3,82 (1H, dd, 3,5 và 2,0 Hz, H-2’); 3,64 (1H, dd, 9,5 và 3,5 Hz, H-3’); 3,48 (1H, m, H-5’); 3,29 (1H, t, 9,5 Hz, H-4’); 1,07 (3H, d, 6,0 Hz, H3-6’). 13 C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz), δC (ppm): 156,1 (C-1); 130,6 (C-3/C-5); 127,3 (C-4); 116,4 (C-2/C-6); 98,3 (C-1’); 71,8 (C-4’); 70,4 (C-3’); 70,0 (C-2’); 69,5 (C-5’); 41,6 (C-7); 17,9 (C-6’).

Chương 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT MO17:

Hợp chất MO17 phân lập dưới dạng bột màu trắng, hiện màu vàng với thuốc thử EtOH/H2SO4. Phổ khối lượng phun mù điện tử của hợp chất MO17 (phụ lục 1.6), cho pic ion phân tử giả ở m/z 302,1046 [M+Na]+ (positive), 269,2 [M+H]+ cho phép xác định công thức phân tử là C14H17NO5 và C13H16O6.

Phổ 1H-NMR (phụ lục 1.1) của MO17 cho tín hiệu proton của một nhóm aldehyde [δH 9,87 (1H, s, H-7)], bốn tín hiệu proton đặc trưng của hai vòng benzen 1,4 thế [δH 7,88 (2H, d, 8,5 Hz, H-2/H-6); 7,27 (2H, d, 9 Hz, H-2’’/H-6’’); 7,22 (2H, d, 8,5 Hz, H-3/H-5); 7,05 (2H, d, 9 Hz, H-3’’/H-5’’)], một nhóm metylen [δH 3,94 (2H, s, H2-7’’)], và các tín hiệu proton của hai phân tử đường α-L-rhamnose gồm hai proton anomer [δH 5,54 (1H, d, 1 Hz, H-1’); 5,35 (1H, s, H-1’’’)], tám proton >CHOH trong vùng 3,26-3,84, hai nhóm metyl [δH 1,09 (6H, d, 6 Hz, H3-6’/H3-6’’’)].

Phổ 13C-NMR kết hợp với kĩ thuật DEPT (phụ lục 1.2, 1.3), cho thấy MO17 có 27 carbon, trừ 12 carbon của hai phân tử đường α-L-rhamnose, phần aglycon của

MO17 còn lại 15 carbon gồm một carbon aldehyde [δC 191,4 (C-7)], 12 carbon của hai vòng thơm 1,4 thế, một carbon sp2 tứ cấp [δC 119,3 (C-8’’)] và một carbon metylen [δC 21,5 (C-7’’)]. Trong 12 carbon vòng thơm có tám carbon mang hydrogen [δC 131,6 (C-2/C-6); 129,2 (C-2’’/C-6’’); 116,8 (C-3’’/C-5’’), 116,5 (C-3/C-5)], hai carbon mang oxygen [δC 160,8 (C-4); 155,4 (C-4’’)] và hai carbon tứ cấp [δC 130,4 (C-1); 124,3 (C-1’’)].

Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều tương tác trực tiếp HSQC (phụ lục 1.5), các tín hiệu carbon được gán chính xác với các tín hiệu proton của chúng.

Phổ HMBC (phụ lục 1.4), các tín hiệu proton mỗi phân tử đường α-L-rhamnose gắn vào hai vòng thơm, proton anomer δH 5,54 (1H, d, 1 Hz, H-1’) cho tương quan với carbon δC 160,8 (C-4) và proton anomer δH 5,35 (1H, s, H-1’’’) cho tương quan với carbon δC 155,4 (C-4’’) của vòng 2 vòng benzen. Các tương quan của dây nhánh được thể hiện rõ trên phổ HMBC, nhóm metylen gắn vào vòng thơm do proton metylen [δH 3,94 (2H, s, H2-7’’)] cho tương quan lần lượt với ba carbon của vòng thơm gồm hai

carbon mang hydrogen δC 129,2 (C-2’’/C-6’’) và một carbon tứ cấp δC 124,3 (C-1’’)], đồng thời cho tương quan với cacbon δC 119,3 (C-8’’), nhóm –CHO được nối vào vòng thơm do có sự tương quan proton aldehyde [δH 9,87 (1H, s, H-1)] với carbon tứ cấp δC 130,4 (C-1). Từ các dữ liệu phổ kết hợp với tài liệu [27,33]

, hợp chất MO17được xác định là hỗn hợp của 2 hợp chất 4-(α-L-Rhamnopyranosyloxy)-benzaldehyde và niazirin.

Bảng 3.Dữ liệu phổ của hợp chất MO17 C δC *[38, 47] δC a,b (ppm) MO17 δH a,c (ppm), (J, Hz) MO17 HMBC (H C) 4-(α-L-Rhamnopyranosyloxy)-benzaldehyde 1 130,44 130,4 2,6 131,57 131,6 7,88 (2H, d, 8,5) C-1, C-3, C-5 3,5 116,53 116,5 7,22 (2H, d, 9,0) C-1, C-6 4 160,84 160,8 7 191,26 191,4 9,87 (1H, s) C-1 1’ 98,16 98,1 5,54 (1H, d, 1,0) C-4 2’ 71,63 70,3 3,60-3,65 (1H, m) 3’ 70,33 69,9 3,84 (1H, m) 4’ 69,89 71,6 3,26-3,21 (1H, m) 5’ 69,81 69,4 3,43 (1H, m) 6’ 17,75 17,8 1,09 (d, 6,0) niazirin 1’’ 132,64 124,3 2’’, 6’’ 129,23 129,2 7,27 (2H, d, 8,5) C-3’’, C-4’’, C-5’’, C-7’’ 3’’, 5’’ 116,65 116,8 7,05 (2H, d, 9,0) C-4’’, C-1’’ 4’’ 156,03 155,4 7’’ 22,90 21,5 3,94 (2H, s) C-1’’, C-2’’, C-6’’,C-8’’ 8’’ 123,72 119,3

1’’’ 97,96 98,3 5,35 (1H, br s) C-4’’, C-5’’’ 2’’’ 70,97 70,4 3,60-3,65 (1H, m) 3’’’ 71,70 70,1 3,81 (1H, m) 4’’’ 73,48 71,7 3,26-3,21 (1H, m) 5’’’ 68,83 69,8 3,43 (1H, m) 6’’’ 17.49 17,8 1,09 (d, 6,0) C-5’’’

a Đo trong DMSO, b

125 MHz, c500 MHz *δC của 4-(α-L-Rhamnopyranosyloxy)-benzaldehyde đo trong DMSO, niazirin đo trong CDCl3

O O HO HO HOH3C CHO 1 2 3 4 2 5 6 7 1' 6' 2' 3' 4' 5' O O HO HO HOH3C CH2-CN 1'' 2'' 3'' 4'' 2 5'' 6'' 7'' 1''' 6''' 2''' 3''' 4''' 5''' 8''

Hình 5. Cấu trúc hóa học của hợp chất MO17 3.2. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT MO18

Hợp chất MO18 thu được dạng tinh thể hình kim màu trắng, hiện màu vàng với thuốc thử H2SO4/EtOH.

Phổ 1

H-NMR của MO18 (phụ lục 2.1) cho tín hiệu proton của một nhóm amin bậc nhất –NH2 [δH 8,54 (br s)], hai tín hiệu proton đặc trưng của vòng benzen thế 1,4 [δH 7,44 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3/H-5); 7,03 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2/H-6)], một nhóm methylen [δH 3,91 (2H, s, H2-7)], và các tín hiệu proton của phân tử đường α- rhamnose gồm một proton anome [δH 5,39 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-1’)], bốn proton >CHOH [δH 3,82 (1H, dd, J = 3,5 và 2,0 Hz, H-2’); 3,64 (1H, dd, J = 9,5 và 3,5 Hz, H- 3’); 3,48 (1H, m, H-5’); 3,29 (1H, t, J = 9,5 Hz, H-4’)], và ba proton nhóm methyl [δH 1,07 (3H, d, J = 6,0 Hz, H3-6’)].

Phổ 13C-NMR (phụ lục 2.2) kết hợp với kĩ thuật DEPT (phụ lục 2.3) cho thấy

carbon gồm sáu carbon của vòng benzen thế 1,4, và một carbon methylen [δC 41,6 (C- 7)]. Trong 6 carbon vòng thơm có bốn carbon mang hydrogen [δC 130,6 (C-3/C-5); 116,4 (C-2/C-6)], một carbon mang oxygen [δC 156,1 (C-1)] và một carbon tứ cấp [δC

127,3 (C-4)]. Trong 6 carbon của đường α-rhamnose gồm một carbon anome [δC 98,3 (C-1’)], bốn carbon >CHOH [δC 71,8 (C-4’); 70,4 (C-3’); 70,0 (C-2’); 69,5 (C-5’)], và một carbon methyl [δC 17,9 (C-6’)].

Phổ HMBC của MO18 (phụ lục 2.4) cho thấy proton anome của đường α- rhamnose [δH 5,39 (1H, d, J = 1,5 Hz)] tương quan với carbon vòng thơm mang oxygen (δC156,1), chứng tỏ đường α-rhamnose gắn vào vòng benzen thế 1,4 tại vị trí C-1 (δC156,1). Mặt khác, proton của nhóm methylen [δH 3,91 (2H, s)] cho tương quan với hai carbon vòng thơm mang hydrogen [δC130,6 (2C)] và một carbon vòng thơm tứ cấp (δC127,3), chứng tỏ nhóm methylen gắn vào vòng benzen tại vị trí C-4 (δC 127,3), hai carbon mang hydrogen là C-3/C-5. Như vậy, nhóm amin chỉ có thể gắn vào nhóm mehtylen. Hai carbon mang hydrogen còn lại [δC 116,4 (2C)] là C-2/C-6.

Từ các biện luận trên kết hợp với tài liệu tham khảo [32], hợp chất MO18 được xác định là 4-(α-rhamnosyloxy)benzylamine.

Hình 6. Cấu trúc hóa học hợp chất MO18và tương quan HMBC trên MO18. Bảng 4. Dữ liệu phổ 1

Vị trí DEPT MO18 (DMSO-d6) δH ppm (J, Hz) 500 MHz δC ppm 125 MHz HMBC (H → C) 1 =C< 156,1 2 =CH- 7,03 (d, 8,5 Hz) 116,4 C-1; C-4; C-6 3 =CH- 7,44 (d, 8,5 Hz) 130,6 C-1; C-2; C-5; C-7 4 =C< 127,3 5 =CH- 7,44 (d, 8,5 Hz) 130,6 C-1; C-6; C-3; C-7 6 =CH- 7,03 (d, 8,5 Hz) 116,4 C-1; C-2; C-4; 7 -CH2- 3,91 (s) 41,6 C-3; C-4; C-5 -NH2 8,54 (br s) Đường Rhamnose 1’ >CH- 5,39 (d, 2,0 Hz) 98,3 C-1; C-2’, C-3’, C-5’ 2’ >CH- 3,82 (dd, 3,5 và 2,0 Hz) 70,0 C-3’; C-4’ 3’ >CH- 3,64 (dd, 9,5 và 3,5 Hz) 70,4 C-4’ 4’ >CH- 3,29 (t, 9,5 Hz) 71,8 C-2’, C-3’, C- 5’, C-6’ 5’ >CH- 3,48 (m) 69,5 C-4’ 6’ -CH3 1,07 (d, 6,0 Hz) 17,9 C-4’; C-5’

Chương 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

Trong khóa luận này, chúng tôi đã khảo sát thành phần hóa học cao MeOH ly trích từ lá cây Chùm ngây.

Sau một thời gian tìm hiểu và tiến hành thực hiện đề tài, bằng cách sử dụng phương pháp SKC trên silicagel pha thường kết hợp với SKLM, chúng tôi đã cô lập được các hợp chất trên. Dựa vào kết quả các phổ 1H – NMR, 13C – NMR, HMBC, HSQC, HR-ESI-MS, ESI-MS cấu trúc hóa học các hợp chất được xác định là: MO17

(hỗn hợp của 2 hợp chất là 4-(α-L-Rhamnopyranosyloxy)-benzaldehyde và Niazirin),

MO18 (4-(α- rhamnosyloxy)benzylamine).

4.2. KIẾN NGHỊ

Tiếp tục phân lập và xác định cấu trúc hóa học các hợp chất trong cao MeOH. Thử nghiệm hoạt tính sinh học các hợp chất cô lập được và nghiên cứu tiếp thành phần hóa học ở các bộ phận khác của cây Chùm ngây (thân, rễ, hoa, quả,…).

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] GS.TS. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.

[2] Lâm Quốc Trung (2011), Nghiên cứu thành phần hóa học lá Chùm ngây Moringa oleifera L. Họ Moringaceae, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Cần Thơ.

[3] Nguyễn Bảo Quyên (2008), Tổng hợp và thử tác dụng chống oxy hóa in vitro của một số dẫn chất Rutin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Đại học y dược Tp.HCM.

[4] PGS.TS. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.

[5] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nhà xuất bản Trẻ. [6] Viện dược liệu (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[7] Võ Văn Chi (2005), 250 cây thuốc thông dụng, Nhà xuất bản Hải Phòng [8] http://www.edbook.edu.vn/?page=1.26&view=14645 (2010), Một số loại thảo dược quý sử dụng trong y học cổ truyền.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[9] Anjum Perveen and Muhammad Qaiser (2009), “Pollen flora of Pakistan – LXIII. Mringaceae”,Pak. J. Bot., 41(3), 987 – 989.

[10] A.Oluduro, B.I.Aderiye, J.D.Connolly, E.T. Akintayo O.Famurewa (2010), “Characterization and Antimicrobial Activity of 4-(β-D-Glucopyranosyl-1→4-α-L- rhamnopyranosyloxy)benzyl thiocarboxamide; a Novel Bioactive Compound from Moringa oleifera Seed Extract”, Folia Microbiol, 55(5), 422 – 426.

[11] Anwar F, Latif S, Ashraf M, Gilani AH., (2007), “Moringa oleifera: afood plant with multiple medicinal uses”, Phytother Res. Jan, 21(1), 17 – 25.

[12] B.A.Anhwangel, V.O. Ajibola. (2004), “Amino acid composition of the seeds of Moringa oleifera (Lam), Detarium microcarpum (Guill & Sperr) and Bauhinia monandra (Linn.)”, Chem Class Journal, 9 - 13.

[13] Bennett RN, Mellon FA, Foidl N, Pratt JH, Dupont MS, Perkins L, Kroon PA. (2003), “Profiling glucosinolates and phenolics in vegetative and reproductive tissues of the multi – purposetrees Moringa oleifera L. (Horseadish tree) and Moringa stenopetala L”., J Agic Food Chem, 51(12), 3546 – 53.

[14] Bhatnagar SS, Santapau H, Desai JDH, Yellore S, Rao TNS (1961), “Biological activity of Indian medicinal plants, Part 1, Antibacterial, antitubercular and antifungal action”, Indian J Med Res, 49, 799 – 805.

[15] Bhattacharya SB, Das AK, Banerji N (1982), “Chemical investigations on the gum exudates from Sonja (Moringa oleifera)”, Carbohydr Res, 102, 253 – 262.

[16] Brett C. Johnson, B.Pharm., MBA (2005), Clinical Perspectives on the Health Effects of Moringa oleifera: A promising Adjunct for Balanced Nutrition and Better Health, KOS Health Publications, La Canada, California, 1 – 5.

[17] Bukar, A., Uba, A. and Oyeyi, T.I. (2010), “Antimicrobial profile of

Moringa oleifera Lam. Extracts a gainst some food – borne microorganism”, Bayero

Journal of Pure and Applied Sciences, 3(1), 43 – 48.

[18] Catherine Y. Rowland, Adrian J. Blackman, Bruce R. D`Arcy, and Gavin B. Rintoul (1995), “Comparison of Organic Extractives Found in Leatherwood (Eucryphia lucida) Honey and Leatherwood Flowers and Leaves” , J. Agric. Food Chem., 43(3), 753 – 763.

[19] C. W. Paul and B. C. Didia (2012), “The Effects of Methanolic Extract of Moringa oleifera Lam Roots on The Histology of Kidney and Liver of Guinea Pigs”,

Asian Journal of Medical Sciences, 4(1), 55 – 60.

[20] D. Gutzeit, V. Wray, P. Winterhalter, G. Jers (2007), “Preparative isolation and purification of flavonoids and protocatechuic acid from sea buckthorn juice concentrate (Hippophao rhamnoides L. ssp, rhamnoides L. ssp. Rhamnoides) by high speed counter curent chromatography”, Chromatographia, 65 (1 – 2), 1 -7.

[21] Dahot MU (1998), “Vitamin contents of flowers and seeds of Moringa oleifera”, Pak J Biochem, 21, 1 – 24.

[22] Faizi S, Siddiqui BS, Saleem R, Aftab K, Shaheen F, Gilani AH (1998), “Hypotensive constituents from the pods of Moringa oleifera”, Planta Med, 64, 225 – 228.

[23] Farooq Anwar, Umer rashid (2007), “Physico – chemical characteristics of

Moringa oleiferal seeds and seed oil from a wild provenance of Pakistan”, Pak. J.

Bot., 39(5), 1443 – 1453.

[24] Francis Kweku Amagloh and Amos Benang (2009), “Effectiveness of Moringa oleifera seed as coagulant for water purification”, Africa Journal of Agricultural Research,4(1), 119 – 123.

[25] Jed W. Fahey, Sc.D. (2005), “Moringa oleifera: A Review of the Medical Evidence for Its Nutrition, Theraputic, and Prophylactic Properties”, Trees for Life Journal, 1 – 15.

[26] K.A. Yongabi, D.M. Lewis and P.L. Harris (2011), “A Moringa oleifera

Disinfectant-Sand Filter Integration: A Review of an Alternative Sustainable Technology for Household Water Treatment”, Journal of Environmental Sciene and Engineering, 5(2011), 1100 – 1108.

[27] M. E. Abalaka, S.Y.Daniyan, S.B. Oyeleke, S.O. Adeyemo (2012), “The antibacterial Evaluation of Moringa oleifera Leaf Extracts on Selected Bacterial Pathogens”, Journal of Microbiology Research,2(2), 1 – 4.

[28] Michael Leuck, Horst Kunz (1998), Synthesis of active principles from the leaves of Moringa oleifera using S-pent-4-enyl Thioglycosides, Carbohydrate Research, 312, 33- 34

[29] M. Mashiar Rahman, M. Mominul Islam Sheikh, Shamima Akhtar Sharmin, M. Soriful Islam, M. Atikur Rahman, M. Mizanur Rahman and M. F. Alam (2009), “Antibacterial Activity of Leaf Juice and Extracts of Moringa oleifera Lam. against Some Human Pathogenic Bacteria”,CMU. J. Nat. Sci., 8(2), 219 – 227.

[30] Nurul Huda Md. Masum, Kaiser Hamid, Abu Hasanat Md. Zulkifer, Md. Kamal Hossain, Kniz Fatima Urmi (2012), “In vitro Antioxidant Activities of Different parts of the Plant Moringa oleifera Lam.”, Research Journal of Pharmacy and Technology, 5(12), 1532 – 1537.

[31] P. Nepolean, J. Anitha and R. Emilin Renitta (2009), “Isolation, analysis and identification of phytochemicals of antimicrobial activity of Moringa oleifera Lam”, Current biotica,3(1).

[32] Ping-Hsien Chuang, Chi-Wei Lee, Jia-Ying Chou, M. Murugan, Bor-Jinn Shieh, Hueih-Min Chen(2005), “Anti-fungal activity of crude extracts and essential oil of Moringa oleifera Lam”, Bioresource Technology, 98(2007), 232 – 236.

[33] Rubeena Saleem and Jerrold Meinwald (2000), “Synthesis of novel

hypotensive aromatic thiocarbamate glycosides”, J. Chem. Soc., Perkin Trans 1, 391- 394.

[34] Shaheen Faizi, Bina Shaheen Siddiqui, Rubeena Saleem (1994), “Isolation and structure elucidation of new nitrile and mustard oil glycosides from Moringa oleifera and their effect on blood pressure”, Journal of Natural Pmakts, 57( 9), 1256- 1261.

Phụ lục 1.1. Phổ 1

Phụ lục 1.2. Phổ 13

Phụ lục 2.1.Phổ 1

Ý kiến của Chủ tịch Hội đồng: ... ... ... ... ...

Ý kiến của giáo viên phản biện: ...

...

...

...

...

Ý kiến của giáo viên hướng dẫn: ...

...

...

...

...

Một phần của tài liệu khảo sát thành phần hóa học cao methanol trong lá cây chùm ngây moringa oleifera l họ moringaceae (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)