2.1.1. Hóa chất
Hạt silicagel, cỡ hạt 40 – 60 μm dùng cho pha thường.
SKLM thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC – Alufolien F254 (Merck) dùng cho pha thường và Rp18 F254s (Merck) cho pha đảo.
Dung môi cho quá trình thí nghiệm gồm: EA, CHCl3, MeOH, nước cất.
Thuốc thử hiện hình các vết chất hữu cơ trên bản mỏng: dùng H2SO4/EtOH, FeCl3/EtOH.
2.1.2. Thiết bị
Đèn UV tử ngoại cầm tay, bước sóng 254 và 365 nm hiệu UVITEC. Máy cô quay chân không Buchi – 11, EYELA OIL BATH OSB – 2000. Bếp cách thủy Julabo 461 Water Bath.
Thiết bị gia nhiệt hồng ngọa, hiệu SCHOTT. Cột sắc ký đường kính từ 2 – 5,5 cm.
Cân phân tích AND HR – 200.
2.1.3. Phương pháp tiến hành
2.1.3.1. Phương pháp phân lập các hợp chất
Sử dụng kỹ thuật SKC silicagel pha thường, sephadex LH – 20 kết hợp SKLM. Phát hiện chất bằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 và 365 nm hoặc dùng thuốc thử là H2SO4/EtOH, FeCl3/EtOH.
2.1.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): 1
H – NMR (500MHz) và 13C – NMR (125MHz) đo trên máy Bruker AM500 FT –NMR Spectrometer, phổ DEPT, phổ HMBC, phổ HSQC, phổ ESI-MS.
2.2. NGUYÊN LIỆU
Mẫu lá cây Chùm ngây được thu hái tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai do công ty TNHH SX TM Hạnh Thông cung cấp. Xác định tên khoa học tại Trung tâm Sâm và Dược liệu TP.HCM.
2.2.2. Xử lý mẫu nguyên liệu
Mẫu nguyên liệu được rửa sạch, loại bỏ phần sâu bệnh, phơi khô trong bóng râm, sấy lại ở nhiệt độ thấp rồi xay thành bột mịn. Sau đó tiến hành ngâm chiết và phân lập các hợp chất.
2.3. PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ CAO THÔ
2.3.1. Điều chế các cao thô
Lá Chùm ngây sau khi phơi khô cân được 7 kg, tiến hành ngâm với cồn 960 trong 2 ngày, lọc dịch chiết, quà trình này được lặp lại 4 lần, gom các dịch chiết cô loại dung môi dưới áp suất thấp thu được cao EtOH dạng sệt có khối lượng mẫu 1,5 kg.
Phần cao thô được hòa tan vào một lượng ethanol rồi tẩm silicagel vào, đuổi khô dung môi trong tủ sấy ở nhiệt độ khoảng 400C đến khi được bột tơi. Sau đó tiến hành trích ly pha rắn cao ethanol lần lượt với các dung môi có độ phân cực tăng dần: Hexan, CHCl3, EA, MeOH thu được các cao tương ứng. Trong luận văn này ta tiến hành khảo sát phân đoạn cao MeOH.
Sơ đồ 2. Sơ đồ tổng quan phân lập MO17, MO18từ bột lá cây Chùm ngây. Bột lá cây Chùm ngây m = 7 kg CAO EtOH 1,5 kg CAO HEXANE 105 g CAO CHCl3 150 g CAO EA 360 g CAO MeOH 800 g M1 22,906 M2 16,563 M3 14,099 M4 62,031 M5 412,401 M4.1 2,927 M4.2 13,886 M4.3 1,720 M4.4 4,202 M4.5 8,473 M4.6 10,214 MO18 39 mg Tận trích với EtOH 96% Lọc, cô quay thu hồi dung
Trích pha rắn
Hexane CHCl3 EA MeO
MO17 6 mg
2.3.2. Khảo sát cao MeOH
Thực hiện SKC cao MeOH (m=800g) trên silicagel với hệ dung môi giải ly là EA :MeOH lần lượt từ EA 100%, 10:1, 5:1, 1:1, 100%. Các phân đoạn giống nhau trên SKLM (thuốc thử hiện bản mỏng là H2SO4 10% trong EtOH) gom chung lại thành 5 phân đoạn, mã hóa thành M1 – M5. Quá trình thực hiện SKC được tóm tắt trong sơ đồ 3.
Sơ đồ 3. Qui trình điều chế các phân đoạn từ cao MeOH
2.3.2.1. Phân lập hợp chất MO17 từ phân đoạn M4 (62,031g)
Phân đoạn M4 (m=62,031g) được SKC silicagel, hệ dung môi rửa giải là EA:MeOH:H2O với độ phân cực tăng dần 20:1:1, 15:1:1, 10:1:1, 7:1:1, 5:1:1 và 100% MeOH; các đoạn giống nhau trên SKLM được gom chung thu được 6 phân đoạn (M4.1 – M4.6).
Phân đoạn M4.4 (4,202g) được SKC silicagel, hệ dung môi rửa giải EA:MeOH:H2O với độ phân cực tăng dần 20:1:0,1, 15:1:0,1, 10:1:0,1, 5:1:0,1 thu được 4 phân đoạn (M4.4.1 – M4.4.4). SKLM thấy phân đoạn M4.4.4 (m=49mg) có vết chính màu vàng. Tiếp tục SKC silicagel đoạn M4.4.4 với hệ dung môi giải ly CHCl3:MeOH:H2O (7:1:0,1) thu được hợp chất MO17 (6mg). Quá trình phân lập
MO17 được tóm tắt trong Sơ đồ 4 sau:
CAO MeOH 800 g M1 22,906 M2 16,563 M3 14,099 M4 62,031 M5 412,401 SKC silicagel
Sơ đồ 4. Sơ đồ phân lập hợp chất MO17 từ phân đoạn M4.
2.3.2.2. Phân lập hợp chất MO18 từ phân đoạn M4 (62,031g)
Phân đoạn M4 (m=62,031g) được SKC silicagel, hệ dung môi rửa giải là EA:MeOH:H2O với độ phân cực tăng dần 20:1:1, 15:1:1, 10:1:1, 7:1:1, 5:1:1 và 100% MeOH; các đoạn giống nhau trên SKLM được gom chung thu được 6 phân đoạn (M4.1 – M4.6).
Phân đoạn M4.5 (m=8,473g) được SKC silicagel, hệ dung môi rửa giải EA:MeOH: H2O với độ phân cực tăng dần 20:1:1, 15:1:1, 9:2:0,5, 8:4:1 và 100% MeOH thu được 5 phân đoạn (M4.5.1 – M4.5.5). SKLM cho thấy đoạn M4.5.4 (m=515mg) có 2 vết chính màu vàng và màu đen, sau đó tiếp tục SKC silicagel đoạn M4.5.4 với hệ dung môi giải ly EA:MeOH:H2O tỉ lệ 9:2:1 thu được hợp chất MO18
(39mg). Quá trình phân lập MO18được tóm tắt trong Sơ đồ5 sau: M4 m=62,031g M4.4 m=4,202g M4.4.4 m=49 mg MO17 m=6 mg SKC silicagel hệ EA:MeOH:H2O thu được 6 phân đoạn (M4.1-6)
SKC silicagel hệ EA:MeOH:H2O
SKC silicagel hệ CHCl3: MeOH:H2O (7:1:0,1)
Sơ đồ 5. Sơ đồ phân lập hợp chất MO18 từ phân đoạn M4. M4 m=62,031g M4.5 m=8,473g M4.5.4 m=515 mg MO18 m=39 mg SKC silicagel hệ EA:MeOH:H2O thu được 6 phân đoạn (M4.1-6)
SKC silicagel hệ EA:MeOH:H2O thu được 5 phân đoạn (M4.5.1-5)
2.4. SỐ LIỆU PHỔ CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP 2.4.1. Hợp chất MO17: 2.4.1. Hợp chất MO17:
Hợp chất MO17 thu được dạng bột màu trắng, phổ khối lượng phun mù điện tử cho pic ion phân tử giả ở m/z 302,1046 [M+Na]+ (positive), 269,2 [M+H]+ ứng với CTPT là C14H17NO5 và C13H16O6. 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz), δH (ppm): 9,87 (1H, s, H-7), 7,88 (2H, d, 8,5 Hz, H-2/H-6); 7,27 (2H, d, 9 Hz, H-2’’/H-6’’); 7,22 (2H, d, 8,5 Hz, H-3/H-5); 7,05 (2H, d, 9 Hz, H-3’’/H-5’’)], 3,94 (2H, s, H2-7’’), 5,54 (1H, d, 1 Hz, H-1’); 5,35 (1H, s, H-1’’’), 1,09 (6H, d, 6 Hz, H3-6’/H3-6’’’)]. 13C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz), δC (ppm): 191,4 (C-7), 119,3 (C-8’’), 21,5 (C- 7’’), 131,6 (C-2/C-6); 129,2 (C-2’’/C-6’’); 116,8 (C-3’’/C-5’’), 116,5 (C-3/C-5)], δC 160,8 (C-4); 155,4 (C-4’’) 130,4 (C-1); 124,3 (C-1’’). 2.4.2. Hợp chất MO18:
Hợp chất MO18thu được dạng tinh thể hình kim màu trắng.
1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) δH (ppm): 8,54 (br s); 7,44 (2H, d, 8,5 Hz, H- 3/H-5); 7,03 (2H, d, 8,5 Hz, H-2/H-6); 5,39 (1H, d, 2,0 Hz, H-1’); 3,91 (2H, s, H2-7); 3,82 (1H, dd, 3,5 và 2,0 Hz, H-2’); 3,64 (1H, dd, 9,5 và 3,5 Hz, H-3’); 3,48 (1H, m, H-5’); 3,29 (1H, t, 9,5 Hz, H-4’); 1,07 (3H, d, 6,0 Hz, H3-6’). 13 C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz), δC (ppm): 156,1 (C-1); 130,6 (C-3/C-5); 127,3 (C-4); 116,4 (C-2/C-6); 98,3 (C-1’); 71,8 (C-4’); 70,4 (C-3’); 70,0 (C-2’); 69,5 (C-5’); 41,6 (C-7); 17,9 (C-6’).
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT MO17:
Hợp chất MO17 phân lập dưới dạng bột màu trắng, hiện màu vàng với thuốc thử EtOH/H2SO4. Phổ khối lượng phun mù điện tử của hợp chất MO17 (phụ lục 1.6), cho pic ion phân tử giả ở m/z 302,1046 [M+Na]+ (positive), 269,2 [M+H]+ cho phép xác định công thức phân tử là C14H17NO5 và C13H16O6.
Phổ 1H-NMR (phụ lục 1.1) của MO17 cho tín hiệu proton của một nhóm aldehyde [δH 9,87 (1H, s, H-7)], bốn tín hiệu proton đặc trưng của hai vòng benzen 1,4 thế [δH 7,88 (2H, d, 8,5 Hz, H-2/H-6); 7,27 (2H, d, 9 Hz, H-2’’/H-6’’); 7,22 (2H, d, 8,5 Hz, H-3/H-5); 7,05 (2H, d, 9 Hz, H-3’’/H-5’’)], một nhóm metylen [δH 3,94 (2H, s, H2-7’’)], và các tín hiệu proton của hai phân tử đường α-L-rhamnose gồm hai proton anomer [δH 5,54 (1H, d, 1 Hz, H-1’); 5,35 (1H, s, H-1’’’)], tám proton >CHOH trong vùng 3,26-3,84, hai nhóm metyl [δH 1,09 (6H, d, 6 Hz, H3-6’/H3-6’’’)].
Phổ 13C-NMR kết hợp với kĩ thuật DEPT (phụ lục 1.2, 1.3), cho thấy MO17 có 27 carbon, trừ 12 carbon của hai phân tử đường α-L-rhamnose, phần aglycon của
MO17 còn lại 15 carbon gồm một carbon aldehyde [δC 191,4 (C-7)], 12 carbon của hai vòng thơm 1,4 thế, một carbon sp2 tứ cấp [δC 119,3 (C-8’’)] và một carbon metylen [δC 21,5 (C-7’’)]. Trong 12 carbon vòng thơm có tám carbon mang hydrogen [δC 131,6 (C-2/C-6); 129,2 (C-2’’/C-6’’); 116,8 (C-3’’/C-5’’), 116,5 (C-3/C-5)], hai carbon mang oxygen [δC 160,8 (C-4); 155,4 (C-4’’)] và hai carbon tứ cấp [δC 130,4 (C-1); 124,3 (C-1’’)].
Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều tương tác trực tiếp HSQC (phụ lục 1.5), các tín hiệu carbon được gán chính xác với các tín hiệu proton của chúng.
Phổ HMBC (phụ lục 1.4), các tín hiệu proton mỗi phân tử đường α-L-rhamnose gắn vào hai vòng thơm, proton anomer δH 5,54 (1H, d, 1 Hz, H-1’) cho tương quan với carbon δC 160,8 (C-4) và proton anomer δH 5,35 (1H, s, H-1’’’) cho tương quan với carbon δC 155,4 (C-4’’) của vòng 2 vòng benzen. Các tương quan của dây nhánh được thể hiện rõ trên phổ HMBC, nhóm metylen gắn vào vòng thơm do proton metylen [δH 3,94 (2H, s, H2-7’’)] cho tương quan lần lượt với ba carbon của vòng thơm gồm hai
carbon mang hydrogen δC 129,2 (C-2’’/C-6’’) và một carbon tứ cấp δC 124,3 (C-1’’)], đồng thời cho tương quan với cacbon δC 119,3 (C-8’’), nhóm –CHO được nối vào vòng thơm do có sự tương quan proton aldehyde [δH 9,87 (1H, s, H-1)] với carbon tứ cấp δC 130,4 (C-1). Từ các dữ liệu phổ kết hợp với tài liệu [27,33]
, hợp chất MO17được xác định là hỗn hợp của 2 hợp chất 4-(α-L-Rhamnopyranosyloxy)-benzaldehyde và niazirin.
Bảng 3.Dữ liệu phổ của hợp chất MO17 C δC *[38, 47] δC a,b (ppm) MO17 δH a,c (ppm), (J, Hz) MO17 HMBC (H→ C) 4-(α-L-Rhamnopyranosyloxy)-benzaldehyde 1 130,44 130,4 2,6 131,57 131,6 7,88 (2H, d, 8,5) C-1, C-3, C-5 3,5 116,53 116,5 7,22 (2H, d, 9,0) C-1, C-6 4 160,84 160,8 7 191,26 191,4 9,87 (1H, s) C-1 1’ 98,16 98,1 5,54 (1H, d, 1,0) C-4 2’ 71,63 70,3 3,60-3,65 (1H, m) 3’ 70,33 69,9 3,84 (1H, m) 4’ 69,89 71,6 3,26-3,21 (1H, m) 5’ 69,81 69,4 3,43 (1H, m) 6’ 17,75 17,8 1,09 (d, 6,0) niazirin 1’’ 132,64 124,3 2’’, 6’’ 129,23 129,2 7,27 (2H, d, 8,5) C-3’’, C-4’’, C-5’’, C-7’’ 3’’, 5’’ 116,65 116,8 7,05 (2H, d, 9,0) C-4’’, C-1’’ 4’’ 156,03 155,4 7’’ 22,90 21,5 3,94 (2H, s) C-1’’, C-2’’, C-6’’,C-8’’ 8’’ 123,72 119,3
1’’’ 97,96 98,3 5,35 (1H, br s) C-4’’, C-5’’’ 2’’’ 70,97 70,4 3,60-3,65 (1H, m) 3’’’ 71,70 70,1 3,81 (1H, m) 4’’’ 73,48 71,7 3,26-3,21 (1H, m) 5’’’ 68,83 69,8 3,43 (1H, m) 6’’’ 17.49 17,8 1,09 (d, 6,0) C-5’’’
a Đo trong DMSO, b
125 MHz, c500 MHz *δC của 4-(α-L-Rhamnopyranosyloxy)-benzaldehyde đo trong DMSO, niazirin đo trong CDCl3
O O HO HO HOH3C CHO 1 2 3 4 2 5 6 7 1' 6' 2' 3' 4' 5' O O HO HO HOH3C CH2-CN 1'' 2'' 3'' 4'' 2 5'' 6'' 7'' 1''' 6''' 2''' 3''' 4''' 5''' 8''
Hình 5. Cấu trúc hóa học của hợp chất MO17 3.2. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT MO18
Hợp chất MO18 thu được dạng tinh thể hình kim màu trắng, hiện màu vàng với thuốc thử H2SO4/EtOH.
Phổ 1
H-NMR của MO18 (phụ lục 2.1) cho tín hiệu proton của một nhóm amin bậc nhất –NH2 [δH 8,54 (br s)], hai tín hiệu proton đặc trưng của vòng benzen thế 1,4 [δH 7,44 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3/H-5); 7,03 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2/H-6)], một nhóm methylen [δH 3,91 (2H, s, H2-7)], và các tín hiệu proton của phân tử đường α- rhamnose gồm một proton anome [δH 5,39 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-1’)], bốn proton >CHOH [δH 3,82 (1H, dd, J = 3,5 và 2,0 Hz, H-2’); 3,64 (1H, dd, J = 9,5 và 3,5 Hz, H- 3’); 3,48 (1H, m, H-5’); 3,29 (1H, t, J = 9,5 Hz, H-4’)], và ba proton nhóm methyl [δH 1,07 (3H, d, J = 6,0 Hz, H3-6’)].
Phổ 13C-NMR (phụ lục 2.2) kết hợp với kĩ thuật DEPT (phụ lục 2.3) cho thấy
carbon gồm sáu carbon của vòng benzen thế 1,4, và một carbon methylen [δC 41,6 (C- 7)]. Trong 6 carbon vòng thơm có bốn carbon mang hydrogen [δC 130,6 (C-3/C-5); 116,4 (C-2/C-6)], một carbon mang oxygen [δC 156,1 (C-1)] và một carbon tứ cấp [δC
127,3 (C-4)]. Trong 6 carbon của đường α-rhamnose gồm một carbon anome [δC 98,3 (C-1’)], bốn carbon >CHOH [δC 71,8 (C-4’); 70,4 (C-3’); 70,0 (C-2’); 69,5 (C-5’)], và một carbon methyl [δC 17,9 (C-6’)].
Phổ HMBC của MO18 (phụ lục 2.4) cho thấy proton anome của đường α- rhamnose [δH 5,39 (1H, d, J = 1,5 Hz)] tương quan với carbon vòng thơm mang oxygen (δC156,1), chứng tỏ đường α-rhamnose gắn vào vòng benzen thế 1,4 tại vị trí C-1 (δC156,1). Mặt khác, proton của nhóm methylen [δH 3,91 (2H, s)] cho tương quan với hai carbon vòng thơm mang hydrogen [δC130,6 (2C)] và một carbon vòng thơm tứ cấp (δC127,3), chứng tỏ nhóm methylen gắn vào vòng benzen tại vị trí C-4 (δC 127,3), hai carbon mang hydrogen là C-3/C-5. Như vậy, nhóm amin chỉ có thể gắn vào nhóm mehtylen. Hai carbon mang hydrogen còn lại [δC 116,4 (2C)] là C-2/C-6.
Từ các biện luận trên kết hợp với tài liệu tham khảo [32], hợp chất MO18 được xác định là 4-(α-rhamnosyloxy)benzylamine.
Hình 6. Cấu trúc hóa học hợp chất MO18và tương quan HMBC trên MO18. Bảng 4. Dữ liệu phổ 1
Vị trí DEPT MO18 (DMSO-d6) δH ppm (J, Hz) 500 MHz δC ppm 125 MHz HMBC (H → C) 1 =C< 156,1 2 =CH- 7,03 (d, 8,5 Hz) 116,4 C-1; C-4; C-6 3 =CH- 7,44 (d, 8,5 Hz) 130,6 C-1; C-2; C-5; C-7 4 =C< 127,3 5 =CH- 7,44 (d, 8,5 Hz) 130,6 C-1; C-6; C-3; C-7 6 =CH- 7,03 (d, 8,5 Hz) 116,4 C-1; C-2; C-4; 7 -CH2- 3,91 (s) 41,6 C-3; C-4; C-5 -NH2 8,54 (br s) Đường Rhamnose 1’ >CH- 5,39 (d, 2,0 Hz) 98,3 C-1; C-2’, C-3’, C-5’ 2’ >CH- 3,82 (dd, 3,5 và 2,0 Hz) 70,0 C-3’; C-4’ 3’ >CH- 3,64 (dd, 9,5 và 3,5 Hz) 70,4 C-4’ 4’ >CH- 3,29 (t, 9,5 Hz) 71,8 C-2’, C-3’, C- 5’, C-6’ 5’ >CH- 3,48 (m) 69,5 C-4’ 6’ -CH3 1,07 (d, 6,0 Hz) 17,9 C-4’; C-5’
Chương 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN
Trong khóa luận này, chúng tôi đã khảo sát thành phần hóa học cao MeOH ly trích từ lá cây Chùm ngây.
Sau một thời gian tìm hiểu và tiến hành thực hiện đề tài, bằng cách sử dụng phương pháp SKC trên silicagel pha thường kết hợp với SKLM, chúng tôi đã cô lập được các hợp chất trên. Dựa vào kết quả các phổ 1H – NMR, 13C – NMR, HMBC, HSQC, HR-ESI-MS, ESI-MS cấu trúc hóa học các hợp chất được xác định là: MO17
(hỗn hợp của 2 hợp chất là 4-(α-L-Rhamnopyranosyloxy)-benzaldehyde và Niazirin),
MO18 (4-(α- rhamnosyloxy)benzylamine).
4.2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục phân lập và xác định cấu trúc hóa học các hợp chất trong cao MeOH. Thử nghiệm hoạt tính sinh học các hợp chất cô lập được và nghiên cứu tiếp thành phần hóa học ở các bộ phận khác của cây Chùm ngây (thân, rễ, hoa, quả,…).
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1] GS.TS. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
[2] Lâm Quốc Trung (2011), Nghiên cứu thành phần hóa học lá Chùm ngây Moringa oleifera L. Họ Moringaceae, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Cần Thơ.
[3] Nguyễn Bảo Quyên (2008), Tổng hợp và thử tác dụng chống oxy hóa in vitro của một số dẫn chất Rutin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Đại học y dược Tp.HCM.
[4] PGS.TS. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.
[5] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nhà xuất bản Trẻ. [6] Viện dược liệu (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[7] Võ Văn Chi (2005), 250 cây thuốc thông dụng, Nhà xuất bản Hải Phòng [8] http://www.edbook.edu.vn/?page=1.26&view=14645 (2010), Một số loại thảo dược quý sử dụng trong y học cổ truyền.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
[9] Anjum Perveen and Muhammad Qaiser (2009), “Pollen flora of Pakistan – LXIII. Mringaceae”,Pak. J. Bot., 41(3), 987 – 989.
[10] A.Oluduro, B.I.Aderiye, J.D.Connolly, E.T. Akintayo O.Famurewa (2010), “Characterization and Antimicrobial Activity of 4-(β-D-Glucopyranosyl-1→4-α-L- rhamnopyranosyloxy)benzyl thiocarboxamide; a Novel Bioactive Compound from Moringa oleifera Seed Extract”, Folia Microbiol, 55(5), 422 – 426.
[11] Anwar F, Latif S, Ashraf M, Gilani AH., (2007), “Moringa oleifera: afood plant with multiple medicinal uses”, Phytother Res. Jan, 21(1), 17 – 25.
[12] B.A.Anhwangel, V.O. Ajibola. (2004), “Amino acid composition of the seeds of Moringa oleifera (Lam), Detarium microcarpum (Guill & Sperr) and Bauhinia monandra (Linn.)”, Chem Class Journal, 9 - 13.
[13] Bennett RN, Mellon FA, Foidl N, Pratt JH, Dupont MS, Perkins L, Kroon PA. (2003), “Profiling glucosinolates and phenolics in vegetative and reproductive tissues of the multi – purposetrees Moringa oleifera L. (Horseadish tree) and Moringa stenopetala L”., J Agic Food Chem, 51(12), 3546 – 53.
[14] Bhatnagar SS, Santapau H, Desai JDH, Yellore S, Rao TNS (1961), “Biological activity of Indian medicinal plants, Part 1, Antibacterial, antitubercular and antifungal action”, Indian J Med Res, 49, 799 – 805.
[15] Bhattacharya SB, Das AK, Banerji N (1982), “Chemical investigations on the gum exudates from Sonja (Moringa oleifera)”, Carbohydr Res, 102, 253 – 262.
[16] Brett C. Johnson, B.Pharm., MBA (2005), Clinical Perspectives on the Health Effects of Moringa oleifera: A promising Adjunct for Balanced Nutrition and Better Health, KOS Health Publications, La Canada, California, 1 – 5.
[17] Bukar, A., Uba, A. and Oyeyi, T.I. (2010), “Antimicrobial profile of
Moringa oleifera Lam. Extracts a gainst some food – borne microorganism”, Bayero
Journal of Pure and Applied Sciences, 3(1), 43 – 48.
[18] Catherine Y. Rowland, Adrian J. Blackman, Bruce R. D`Arcy, and Gavin B. Rintoul (1995), “Comparison of Organic Extractives Found in Leatherwood (Eucryphia lucida) Honey and Leatherwood Flowers and Leaves” , J. Agric. Food Chem., 43(3), 753 – 763.
[19] C. W. Paul and B. C. Didia (2012), “The Effects of Methanolic Extract of Moringa oleifera Lam Roots on The Histology of Kidney and Liver of Guinea Pigs”,
Asian Journal of Medical Sciences, 4(1), 55 – 60.
[20] D. Gutzeit, V. Wray, P. Winterhalter, G. Jers (2007), “Preparative isolation and purification of flavonoids and protocatechuic acid from sea buckthorn juice concentrate (Hippophao rhamnoides L. ssp, rhamnoides L. ssp. Rhamnoides) by high speed counter curent chromatography”, Chromatographia, 65 (1 – 2), 1 -7.
[21] Dahot MU (1998), “Vitamin contents of flowers and seeds of Moringa oleifera”, Pak J Biochem, 21, 1 – 24.
[22] Faizi S, Siddiqui BS, Saleem R, Aftab K, Shaheen F, Gilani AH (1998), “Hypotensive constituents from the pods of Moringa oleifera”, Planta Med, 64, 225 – 228.
[23] Farooq Anwar, Umer rashid (2007), “Physico – chemical characteristics of
Moringa oleiferal seeds and seed oil from a wild provenance of Pakistan”, Pak. J.
Bot., 39(5), 1443 – 1453.
[24] Francis Kweku Amagloh and Amos Benang (2009), “Effectiveness of Moringa oleifera seed as coagulant for water purification”, Africa Journal of Agricultural Research,4(1), 119 – 123.
[25] Jed W. Fahey, Sc.D. (2005), “Moringa oleifera: A Review of the Medical Evidence for Its Nutrition, Theraputic, and Prophylactic Properties”, Trees for Life Journal, 1 – 15.
[26] K.A. Yongabi, D.M. Lewis and P.L. Harris (2011), “A Moringa oleifera