1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá khế vằn cái gnathanodon speciosus (forskal, 1775) nuôi tại khánh hòa

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ TOÀN THƢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ KHẾ VẰN CÁI Gnathanodon speciosus (Forskal, 1775) NI TẠI KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ TOÀN THƢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ KHẾ VẰN CÁI Gnathanodon speciosus (Forskal, 1775) NI TẠI KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 8620301 Mã số học viên 59CH 277 Quyết định giao đề tài: Số 1529/QĐ-ĐHNT Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUỐC HÙNG Chủ tịch hội đồng: Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá khế vằn Gnathanodon speciosus (Forskal, 1775) ni Khánh Hịa” đƣợc thực từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác tính đến thời điểm Đây cơng trình nghiên cứu thuộc đề tài cấp Trƣờng “TR2018-13-21: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá khế vằn Gnathanodon speciosus (Forskal, 1775)” - Thạc sĩ Hứa Thị Ngọc Dung làm chủ nhiệm đề tài đƣợc chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng kết nghiên cứu với tƣ cách thành viên nghiên cứu đề tài Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Khánh Hòa, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Toàn Thƣ iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ quý phòng, ban Trƣờng Đại học Nha Trang, Viện Nuôi trồng Thủy sản tạo điều kiện tốt cho tơi đƣợc hồn thành đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin cảm ơn PGS.TS Phạm Quốc Hùng ngƣời tận tình hƣớng dẫn trực tiếp, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đặc biệt, cảm ơn chị Lê Thị Nhƣ Phƣợng (Công ty TNHH Phƣợng Hải Nha Trang) hỗ trợ, tạo điều kiện đàn cá bố mẹ sở để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Thủy sản Khánh Hòa tạo điều kiện mặt thời gian để tơi tham gia khóa học thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin tri ân tất tình cảm giúp đỡ q báu đó! Khánh Hịa, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Toàn Thƣ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá khế vằn 1.1.1 Đặc điểm hình thái .3 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm sinh trƣởng dinh dƣỡng 1.1.4 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu cá khế vằn giới 1.3 Tình hình nghiên cứu cá khế vằn Việt Nam 1.4 Qúa trình phát triển tuyến sinh dục điều kiện môi trƣờng tối ƣu để cá sinh sản hồn cảnh bị ni nhốt cá xƣơng 12 1.4.1 Qúa trình phát triển tuyến sinh dục cá xƣơng 12 1.4.2 Sự phát triển noãn bào cá xƣơng 13 1.4.3 Những điều kiện mơi trƣờng tối ƣu để cá sinh sản hồn cảnh bị nuôi nhốt 15 1.4.3.1 Quang kỳ 15 1.4.3.2 Nhiệt độ 16 1.4.3.3 Dòng nƣớc 17 1.4.3.4 Những yếu tố khác 17 1.4.4 Vai trò estradiol (E2) trình tạo nỗn hồng 18 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 v 2.3.1 Phƣơng pháp thu mẫu 20 2.3.2 Phƣơng pháp xác định tiêu sinh học sinh sản 21 2.3.3 Phƣơng pháp làm tiêu tổ chức tuyến sinh dục đọc kết 22 2.3.4 Phân tích hàm lƣợng hormon steroid huyết tƣơng 23 2.3.5 Phƣơng pháp xác định thành phần sinh hóa trứng qua giai đoạn 27 2.3.6 Quan hệ giai đoạn phát triển tuyến sinh dục với GSI với hàm lƣợng hormon steroid huyết tƣơng 27 2.4 Phân tích thống kê 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Các tiêu sinh học sinh sản .29 3.1.1 Hệ số thành thục hệ số gan .29 3.1.2 Sức sinh sản 31 3.2 Sự phát triển noãn sào noãn bào 32 3.2.1 Các giai đoạn phát triển noãn sào 32 3.2.2 Các giai đoạn phát triển noãn bào/tế bào trứng 34 3.3 Thành phần sinh hóa trứng cá qua giai đoạn 36 3.4 Hàm lƣợng estradiol 17-β huyết tƣơng 37 3.4.1 Xây dựng đƣờng cong chuẩn .37 3.4.2 Biến động hàm lƣợng E2 qua giai đoạn phát triển buồng trứng 39 3.4.3 Biến động hàm lƣợng E2 qua tháng năm .40 3.4.4 Tƣơng quan E2 với hệ số thành thục (GSI) hệ số gan (HSI) 41 3.4.5 Tƣơng quan E2 đến chiều dài (TL) khối lƣợng (BW) 42 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 4.1 Kết luận 43 4.2 Đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC I vi KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Tên tiếng việt AF Absolute fecundity Sức sinh sản tuyệt đối RF Relative fecundity Sức sinh sản tƣơng đối BW Body weight Khối lƣợng thể E2 Estradiol 17-β LH Luteinizing Hormone Hormon hoàng thể hóa ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Asay Phân tích miễn dịch liên kết enzym FSH Follicle Stimulating Hormone Hormone kích nang trứng GSI Gonadosomatic index Hệ số thành thục HSI Hepatosomatic index Hệ số gan MIS Maturation Inducing Steroid Steroid gây chín TL Total length Chiều dài tồn thân Vtg Vitellogenin Chất tạo nỗn hồng Kích dục tố KDT vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nồng độ Estradiol 17-β chuẩn (pg/ml) 25 Bảng 2.2 Trình tự đƣa dung dịch vào giếng 26 Bảng 3.1 Kích thƣớc nỗn bào cá khế vằn G speciosus qua giai đoạn 35 Bảng 3.2 Thành phần sinh hóa trứng cá khế vằn G speciosus 36 Bảng 3.3 Kết đo mật độ quang máy quang phổ bƣớc sóng 405 nm 37 Bảng 3.4 Tính tốn kết 38 Bảng 3.5 Tƣơng quan E2 với GSI HSI 41 Bảng 3.6 Tƣơng quan E2 với chiều dài (TL) khối lƣợng (BW) 42 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái ngồi cá khế vằn Gnathanodon speciosus .3 Hình 1.2 Phân bố địa lý cá khế vằn Gnathanodon speciosus .5 Hình 1.3 Hormone điều khiển tạo nỗn hồng nỗn bào 19 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 2.2 Hóa chất KIT Estradiol ELISA .23 Hình 2.3 Cách pha dung dịch hormone chuẩn nồng độ khác 24 Hình 2.4 Đĩa 96 giếng trƣớc (A) sau ủ (B) 25 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí giếng 25 Hình 2.6 Chiết xuất, ủ đọc mẫu máy quang phổ bƣớc sóng 405 nm 26 Hình 3.1 Biến động giá trị GSI trung bình cá qua tháng 29 Hình 3.2 Biến động giá trị HSI trung bình cá qua tháng 30 Hình 3.3 Tổ chức noãn sào cá khế vằn G speciosus giai đoạn phát triển 32 Hình 3.4 Hình thái noãn sào G speciosus giai đoạn phát triển khác 33 Hình 3.5 Các pha phát triển noãn bào cá khế vằn G speciosus 35 Hình 3.6 Đƣờng cong chuẩn E2 phƣơng trình tƣơng quan 39 Hình 3.7 Hàm lƣợng E2 (pg/ml) huyết tƣơng cá khế vằn qua hai giai đoạn phát triển buồng trứng 39 Hình 3.8 Hàm lƣợng E2 huyết tƣơng qua tháng 40 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Cá khế vằn lồi cá biển lớn, có giá trị kinh tế cao, thịt trắng, thơm ngon Hiện cá khế vằn đối tƣợng nuôi nhiều tiềm phát triển vùng biển ấm nhƣ khu vực Nam Trung Bộ, Đông Tây Nam Bộ Cá khế vằn sinh trƣởng nhanh, dễ ni có tính ăn tạp, nguồn thức ăn dễ tìm ni đƣợc thủy vực nƣớc lợ Trƣớc đây, cá khế vằn đƣợc nuôi rải rác Khánh Hòa cho hiệu kinh tế cao, thay số đối tƣợng ni truyền thống nhƣng ngƣời nuôi sử dụng nguồn giống tự nhiên nên thiếu ổn định, kích cỡ ni khơng đồng có tƣợng chết hàng loạt thả ni cá bị sốc mơi trƣờng nhƣ vấn đề quản lý bệnh cịn gặp nhiều khó khăn Việc thử nghiệm thành công sản xuất nhân tạo giống cá khế vằn tạo tiền đề lớn việc mở rộng quy mơ nghề ni, góp phần đa dạng hóa đối tƣợng ni cho nghề ni trồng thủy sản địa phƣơng Tuy vậy, chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ đặc điểm sinh học cá khế vằn đặc biệt đặc điểm sinh sản, nên hiệu sản xuất giống không ổn định, chất lƣợng giống chƣa cao nhƣ xảy dịch bệnh chƣa có biện pháp quản lý điều trị Do đó, việc thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá khế vằn Gnathanodon speciosus (Forskal, 1775) ni Khánh Hịa” nhằm cung cấp thêm thông tin mùa vụ sinh sản, trình phát triển tuyến sinh dục, nhƣ thay đổi nội tiết sinh sản, biến động hàm lƣợng hormone sinh dục chu kỳ sinh sản, hỗ trợ tốt cho việc sản xuất giống hiệu Nghiên cứu đƣợc thực từ tháng 3/2018 đến 4/2019 đối tƣợng cá khế vằn Gnathanodon speciosus điều kiện ni nhốt Khánh Hịa Cá đƣợc chọn lấy mẫu có độ tuổi ≥ tháng, hình dạng ngun vẹn, khơng dị tật hay có dấu hiệu bệnh, khỏe mạnh, màu sắc đặc trƣng loài Mẫu thu nhằm xác định tiêu sinh học sinh sản đánh giá mối tƣơng quan chúng chu kỳ sinh sản Kết nghiên cứu cho thấy, số GSI dao động từ 0,85% đến 3,05%, cao vào tháng 6/2018, thấp vào tháng 12/2018; HSI dao động từ 0,64 % đến 1,42% , cao vào tháng 12/2018, thấp vào tháng 5/2018 Sự biến động GSI HSI trái ngƣợc phù hợp với mùa sinh sản cá khế vằn Sức sinh sản tuyệt x TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Thủy sản (1996) Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hoàng Ngọc Sơn, Vũ Việt Hà (2016), "Một số đặc điểm sinh học loài cá Nục Sồ Decapterus maruadsi (Temminck & Schlegel, 1843) vùng biển Bắc Bộ" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 16, Số 2; 2016: tr 205-213 Lê Hoàng Thị Mỹ Dung, Phạm Quốc Hùng (2015) Sinh học động vật thủy sản thực hành Sinh học sinh sản phát triển Nhà xuất Nông nghiệp Lê Thị Thu Thảo, Võ Văn Quang, Nguyễn Phi Uy Vũ (2010), "Chỉnh lý cập nhật tên khoa học loài thuộc họ cá Khế Carangidae vùng biển Việt Nam" Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2010, XVII: tr 216-224 Lê Văn Dân Lê Đức Ngoan (2006), "Một số tiêu sinh sản cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) đầm phá Thừa Thiên Huế" Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn 1: tr 49-61 Lƣu Thị Dung Phạm Quốc Hùng (2005), Mô phôi học thủy sản Nhà xuất Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Mai Viết Văn, Trần Đắc Định Nguyễn Anh Tuấn (2012), "Nghiên cứu đặc điểm thành thục sinh dục cá Nục Sò (Decapterus maruadsi) phân bố vùng biển Sóc Trăng – Bạc Liêu" Trƣờng Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học 2012:23b, tr 254-264 Mai Viết Văn, Võ Thành Toàn Trần Đắc Định (2014), "Đặc điểm sinh học sinh sản cá Tráo mắt to (Selar crumenophthamus) phân bố vùng biển Sóc Trăng – Bạc Liêu" Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Thủy sản (2014)(1): tr 202-208 Mai Viết Văn, Võ Xuân Minh Trí Trần Đắc Định (2013), "Đặc điểm thành thục sinh dục cá Ngân (Atule mate Cuvier, 1833) phân bố vùng biển Sóc Trăng – Bạc Liêu", Hội nghị Khoa học cơng nghệ sinh học Tồn quốc 2013NXB Khoa học tự nhiên Khoa học công nghệ 44 10 Nikolski, G.V (1963), Sinh thái học cá Ngƣời dịch Phạm Thị Minh Giang & Mai Đình Yên, Nhà Xuất Bản Đại Học, 1973 11 Nguyễn Địch Thanh (2011), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá hồng bạc Lutjanus arentimaculatus (Forsskal, 1775) ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống giai đoạn cá bột Nha Trang – Khánh Hòa; Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nha Trang 12 Nguyễn Tƣờng Anh (1999), Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, Nông Nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Tƣờng Anh Phạm Quốc Hùng (2016) Cơ sở ứng dụng nội tiết học sinh sản cá, Nhà xuất Nông nghiệp 14 Nguyễn Thị Tƣờng Vi, Lê Thị Thu Thảo, Bùi Thị Ngọc Nở, Võ Văn Quang (2015), "Khu hệ cá cửa sơng Thu Bồn, Tỉnh Quảng Nam" Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển; Tập 15, Số 1; 2015: tr 55-66 15 Phạm Quốc Hùng (2010), Nghiên cứu biến động hàm lượng Hormone steroid sinh dụng sinh sản huyết tương cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier, 1828) điều kiện nuôi vỗ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nha Trang 16 Phạm Quốc Hùng (chủ biên), Nguyễn Tƣờng Anh, Nguyễn Đình Mão, (2014), Hormone điều khiển sinh sản cá Nhà xuất Nông nghiệp 17 Phạm Quốc Huy, Đào Thị Liên, Vũ Thị Hậu Nguyễn Viết Nghĩa, (2014), "Hiện trạng thành phần loài mật độ trứng cá – cá vùng biển Việt Nam" Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 31 (2014): tr 106-115 18 Sakun O F & Butskaia N A., (1968), Chu kỳ phát triển tuyến sinh dục cá Nguyễn Tƣờng Anh dịch, 42 trang 19 Tiền Hải Lý (2016), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá Dày (Channa lucius Cuvier 1831) Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Cần Thơ 45 20 Tống Xuân Tám, Nguyễn Thị Kiều, Đỗ Khánh Vân (2016), "Thành phần loài cá biển thu cảng cá thành phố Phan Thiết – Tỉnh Bình Thuận" Tạp chí Khoa học, Đại học sƣ phạm TPHCM, Số 9(87) 21 Trần Thị Hồng Hoa, Võ Văn Quang, Nguyễn Phi Uy Vũ, Lê ThịThu Thảo, Trần Cơng Thịnh (2014), “Thành phần lồi cá khai thác Vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa” Tuyển tập Nghiên cứu biển, 2014, tập 20: tr 70-88 22 Vũ Việt Hà (2011) Trữ lƣợng tức thời phân bố nguồn lợi cá vàng (Selaroides leptolepis) vùng biển phía nam Việt Nam dựa kết điều tra phƣơng pháp thủy âm Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T11 (2011) Số tr 85 – 96 Tài liệu Tiếng Anh 23 Allen, G.R and Steene, R.C (1988), Fishes of Christmas Island Indian Ocean Christmas Island Natural History Association, Christmas Island, Australia 24 Ayson, F.G Lam, T.J (1993), "Thyroxine injection of female rabbitfish (Siganus guttatus) broodstock: changes in thyroid hormone levels in plasma, eggs, and yolk-sac larvae, and its effect on larval growth and survival" Aquaculture 109(1): p 83-93 25 Barnabé G (1994), Aquaculture: Biology And Ecology Of Cultured Specie 26 Benjamin J Cayetano (2010), "Areview of the biology of the family Carangidae, with emphasis on species found in Hawaiian waters" Division of Aquatic Resources Technical Report 20-01 27 Bobé J, Labbé C, (2010), "Egg and sperm quality in fish" Gen Comp, Endo 165: p.535-548 28 Bromage, N, Porter M Randall C (2001), "The environmental regulation of maturation in farmed finfish with special reference to the role of photoperiod and melatonin" Aquaculture 197: p 63-98 29 Brooks, S, Tyler, C.R Sumpter, J.P (1997), " Egg quality in fish: what makes a good egg?" Reviews in Fish Biology and Fisheries 7(4): p 387-416 46 30 Carpenter, K.E., Harrison, P.L., Hodgson, G., Alsaffer, A.H and Alhazeem, S.H (1997), “The Corals and Coral Reef Fishes of Kuwait” Kuwait Institute for Scientific Research and the Environmental Public Authority, Safat, Kuwait 31 Epping, J (1992), "Growth and development of mammalian oocytes in vitro", Arch Pathol Lab Med, p 116, 379 32 FAO (2018), Fisheries and Aquaculture statistics 2016 Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome 33 Galenzoga, D., and Quiñones, G (2014), "Species Composition and Abundance of Marine Fishes in Selected Landing Areas of Northern Samar, Philippines" International Conference on Chemical, Environment & Biological Sciences Sept 17-18(Kuala Lumpur, Malaysia) 34 Grandcourt E.M., Al Abdessalaam T.Z., Francis F and Al Shamsi, A.T (2004), "Population biology and assessment of representatives of the family Carangidae Carangoides bajad and Gnathanodon speciosus (Forsskål, 1775), in the Southern Arabian Gulf" Fisheries Research 69: p 331-341 35 Haffry, P, Fosteir, A, Normant, Y, Faure, A, Loir, M, Jalabert, B, Maisse, G Le Gac, F (1995), "Influence du maintien en mer ou de la période du transfer en eau doucedes reproducteurs de saumon atlantique Salmo salar sur la maturation sexuelleet la qualité des gamètes " Aquatic Living Resources 8(2): p 135-145 36 Hung Quoc Pham, Anh Tuong Nguyen, Elin Kjørsvik, Mao Dinh Nguyen & Augustine Arukwe (2012), “Seasonal reproductive cycle of Waigieu seaperch (Psammoperca waigiensis)” Aquaculture Research, 43, p 815–830 37 Kagawa, H., Young, G., Adachi, S and Nagahama, Y.,(1982), "Estradiol 17beta production in amago salmon (Oncorhynchus rhodurus) ovarian follicles: role of Ihe thecal and granulosa cells" Gen Comp Endocrinol 47: p 440-448 38 Kagawa, H., Young, G., Adachi, S and Nagahama, Y.,(1985), "Estrogen synthesis in the teleost ovarian follicle: the two-cell type model in salmonids" In Salmonid Reproduction (Eds R.N Iwamoto and S Sower) Washington Sea Grant Program, University of Washington, Seattle, p 20-25 39 Moreau, N, Lautredou, N, Nda, E Angelier, N (1991), "Cold stress response in the amphibian oocyte - changes in synthesis and nucleocytoplasmic distribution of some proteins" Biology of the Cell 71(1-2): p 97-103 47 40 Mundy, B.C (2005), Checklist of the fishes of the Hawaiian Archipelago Bishop Museum Bulletins in Zoology 41 Nagahama, Y., (1994), "Endocrine regulation of gametogenesis in fish" International Journal of Development Biology 38: p 217-229 42 Randall, J.E (1995), Coastal fishes of Oman University of Hawaii Press, Honolulu, Hawaii 43 Randy R Honebrink (2000), "A review of the biology of the family Carangidae, with emphasis on species found in Hawaiian waters" DAR Technical Report 20-01 44 Ritesh Ranjan (2017), Prioritized species for Mariculture in India Central Marine Fisheries Reseacher Intitute p.43-48 45 Smith-Vaniz, W.F (1984), Carangidae In: Fischer, W and Bianchi, G (eds), FAO species identification sheets for fishery purposes Western Indian Ocean fishing area 51 Vol 1., Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome 46 Smith-Vaniz, W.F (1995), “Carangidae Jureles, pámpanos, cojinúas, zapateros, cocineros, casabes, macarelas, chicharros, jorobados, medregales, pez pilota” FAO, Rome Website 47 https://www.iucnredlist.org/species/20432145/115379718 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng Thống kê mô tả hệ số thành thục GSI qua tháng nghiên cứu SPSS Descriptives GSI Tháng N Mean Std Deviation 95% Confidence Interval for Mean Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 3/2018 1.6150 37323 18661 1.0211 2.2089 1.06 1.86 5/2018 1.3400 54000 31177 -.0014 2.6814 80 1.88 6/2018 3.0567 61273 35376 1.5346 4.5788 2.35 3.44 9/2018 1.7200 57868 28934 7992 2.6408 1.12 2.25 12/2018 8450 58690 41500 -4.4281 6.1181 43 1.26 3/2019 2.3060 1.35489 60593 6237 3.9883 17 3.52 4/2019 9825 1.43966 71983 -1.3083 3.2733 21 3.14 25 1.7472 1.07828 21566 1.3021 2.1923 17 3.52 Total Bảng So sánh giá trị trung bình hệ số gan GSI qua tháng SPSS GSI Duncan Subset for alpha = 0.05 Tháng N 12/2018 8450 4/2019 9825 5/2018 1.3400 1.3400 3/2018 1.6150 1.6150 9/2018 1.7200 1.7200 3/2019 2.3060 2.3060 6/2018 Sig 3.0567 099 052 Means for groups in homogeneous subsets are displayed I Bảng Thống kê mô tả hệ số thành thục HSI qua tháng nghiên cứu SPSS Descriptives HSI 95% Confidence Interval for Mean Tháng N Mean Std Deviati Std on Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 3/2018 1.0800 11747 05874 8931 1.2669 98 1.25 5/2018 6367 13013 07513 3134 9599 51 77 6/2018 7267 06028 03480 5769 8764 67 79 9/2018 8050 13026 06513 5977 1.0123 69 95 12/2018 1.4150 23335 16500 -.6815 3.5115 1.25 1.58 3/2019 1.1700 40447 18089 6678 1.6722 59 1.48 4/2019 9700 29200 14600 5054 1.4346 64 1.32 25 9676 31373 06275 8381 1.0971 51 1.58 Total Bảng So sánh giá trị trung bình hệ số gan HSI qua tháng SPSS HSI Duncan Subset for alpha = 0.05 Tháng N 5/2018 6367 6/2018 7267 7267 9/2018 8050 8050 4/2019 9700 9700 3/2018 1.0800 1.0800 1.0800 3/2019 1.1700 1.1700 12/2018 Sig 1.4150 051 051 Means for groups in homogeneous subsets are displayed II 115 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình nghiên cứu B A Hình Nội quan cá khế vằn Gnathanodon speciosus A: Gan buồng trứng chưa thành thục, B: Gan buồng trứng thành thục Hình Dụng cụ thu mẫu Hình Mẫu máu buồng trứng cá khế vằn Gnathanodon speciosus III Hình Thiết bị hỗ trợ phân tích thành phần sinh hóa trứng cá A B C D Hình Các thiết bị hỗ trợ phân tích hàm lƣợng estradiol 17-β huyết tƣơng A: Máy ly tâm; B: Máy lắc; C: Máy ủ; D: Máy đọc quang phổ IV BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN TRẢ LỜI CÂU HỎI Của Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Tên luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá khế vằn (Gnathanodon speciosus (Forsskål, 1775) ni Khánh Hịa” Chuyên ngành : Nuôi trồng Thủy sản Tên tác giả : NGUYỄN THỊ TOÀN THƢ MSHV : 59CH 277 Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS PHẠM QUỐC HÙNG Thời gian bảo vệ : Ngày 13/12/2019 NỘI DUNG: Câu Vì hàm lượng protein trứng cá tăng dần hàm lượng Lipid giảm trứng cá thành thục? (TS Nguyễn Hữu Huân – Phản biện 1) Trả lời: Khi bắt đầu vào mùa sinh sản, chất dự trữ tích lũy quan đƣợc huy động để tổng hợp thành protein nuôi duỡng tế bào sinh dục phát triển, tức nhu cầu dinh dƣỡng lƣợng cho trình thành thục tạo giao tử cá tăng lên Trong thời kỳ tạo giao tử, sinh trƣởng tuyến sinh dục tăng lên liên tục, sinh trƣởng tế bào sinh dƣỡng hầu nhƣ dừng lại Thậm chí sau cá dừng ăn, nhƣng tuyến sinh dục tiếp tục tích lũy lipid protein Vì vậy, truớc buớc vào thời kỳ sinh sản, thể cá phải tích luỹ luợng, chuẩn bị cho q trình sinh sản Trong nghiên cứu này, thành phần sinh hóa cá khế vằn thể bảng cho thấy, hàm lƣợng protein đạt cực đại buồng trứng giai đoạn IV, hàm lƣợng lipid đạt cực đại buồng trứng giai đoạn II (các thành phần biến động theo phát triển buồng trứng) Điều đƣợc giải thích, chu kỳ sinh sản chất dự trữ tích lũy quan đƣợc huy động để tổng hợp thành protein nuôi dƣỡng tế bào sinh dục phát triển Những chất dự trữ chuyển vào tuyến sinh dục, làm cho protein buồng trứng tăng lên (từ 17,9% đến 27%) Chất dinh dƣỡng đƣa vào tuyến sinh dục có nguồn gốc từ mô sinh dƣỡng cá bố mẹ, ƣớc tính có khoảng - 8,7% lipid bị từ tế bào sinh dƣỡng đƣợc chuyển vào buồng trứng cá Câu Tác giả cho biết khác noãn sào noãn bào? (PGS.TS Lê Minh Hồng – Phản biện 2) Trả lời: Nỗn bào hay tế bào sinh dục (tế bào trứng) thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn tổ chức noãn sào (buồng trứng) Mức độ phát triển thành thục noãn bào để xác định giai đoạn phát triển buồng trứng Buồng trứng (nỗn sào) cá thƣờng hai nhánh, có dạng hình túi, mơ lên kết tạo thành Vách buồng trứng có vách ngang nơi phát sinh tế bào trứng (gọi sinh trứng) Nỗn sào có dây thần kinh mạch máu phân bố Ở hầu hết loài cá xƣơng, đặc biệt lồi cá nhiệt đới có đặc điểm sinh sản nhiều lần năm mặt tổ chức học, buồng trứng có kiểu khơng đồng Trong buồng trứng tồn noãn bào tất giai đoạn phát triển khác nhóm nỗn bào chiếm ƣu tuyệt đối Câu Dựa sở mà tác giả cho cá khế vằn loài cá sinh sản quanh năm mùa vụ sinh sản từ tháng đến tháng năm? (PGS.TS Lê Minh Hoàng – Phản biện 2) Trả lời: Căn vào số hệ số thành thục (GSI) diện noãn bào buồng trứng quan sát tiêu mô học để nhận định cá khế vằn loài cá sinh sản quanh năm mùa vụ sinh sản từ tháng đến tháng năm - Khi quan sát tiêu mơ học nỗn sào cá khế vằn dƣới kính hiển vi, ta thấy nỗn sào có tồn noãn bào tất giai đoạn phát triển khác khơng có nhóm nỗn bào chiếm ƣu tuyệt đối Đây đặc điểm đặc trƣng loài cá đẻ nhiều lần năm - Hệ số thành thục (GSI) số quan trọng đánh giá mức độ chín muồi tuyến sinh dục, khối lƣợng tuyến sinh dục thơng số cho biết mức độ chín muồi sản phẩm sinh dục Thông qua GSI, dự báo theo dõi q trình phát triển chín muồi tế bào sinh dục Trong thời gian nghiên cứu, số GSI cá khế vằn đạt cực đại vào tháng 6/2018 (3,05 ± 0,64 %) Giá trị GSI có hai đỉnh cao vào tháng (1,61 ± 0,37 % tháng 3/2018 có giá trị 2,35 ± 1,25 % tháng 3/2019) tháng (3,05 ± 0,64 %) năm nhƣng xét mặt thống kê giá trị GSI vào tháng 3/2018 3/2019 khơng có khác biệt so với giá trị GSI tháng 5/2018 tháng 9/2018 Do đó, ta nhận thấy cá khế vằn loài sinh sản quanh năm mùa vụ sinh sản từ tháng đến tháng năm Ngồi ra, q trình thu mẫu tháng bắt gặp cá thể thành thục (buồng trứng giai đoạn IV) Câu Dựa vào đâu tác giả kết luận GSI cao vào tháng HSI cao vào tháng 12? (TS Phạm Đức Hùng – Thư ký Hội đồng) Trả lời: Trong điều kiện thu mẫu có phần hạn chế (không thu mẫu liên tục qua tháng năm), kết thu mẫu cho thấy rằng: Chỉ số GSI cá khế vằn đạt cực đại vào tháng 6/2018 (3,05 ± 0,64 %) có sai khác ý nghĩa thống kê so với tháng khác năm Tƣơng tự số HIS đạt cực đại vào tháng 12/2018 (1,42 % ± 0,23%) có sai khác ý nghĩa thống kê so với tháng khác năm Câu Kết xác định tương quan hàm lượng E2 GSI, HSI thể luận văn nào? Phương pháp xác định tương quan này? Theo tác giả tương quan chưa xác định hay khơng có cá khế vằn (kết luận 5)? Giải thích nguyên nhân? (TS Lục Minh Diệp – Chủ tịch Hội đồng) Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy để xác định tương quan yếu tố? (TS Phạm Đức Hùng – Thư ký Hội đồng) Trả lời: Trong nghiên cứu này, để xác định tƣơng quan yếu tố sử dụng mơ hình hồi quy tƣơng quan tuyến tính (Linear) Khi phân tích số liệu sử dụng mơ hình hồi quy tƣơng quan tuyến tính (Linear) yếu tố kết phân tích có phƣơng trình tƣơng quan nhƣ sau: - Tƣơng quan hàm lƣợng E2 với GSI: y = 1,23 + 0,01*x (R2=0,411) - Tƣơng quan hàm lƣợng E2 với HSI: y = 144,6 + 67*x (R2=0,047) - Tƣơng quan hàm lƣợng E2 với khối lƣợng: y = 121,86 - 0,04*x (R2=0,019) - Tƣơng quan hàm lƣợng E2 với chiều dài: y = 32,6 + 1,2*x (R2=0,005) Vì R2

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w