1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều chế nanoclay lỏng định hướng ứng dụng giữ nước cho đất cát và đất bạc màu

51 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANOCLAY LỎNG ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG GIỮ NƯỚC CHO ĐẤT CÁT VÀ ĐẤT BẠC MÀU SVTH : DƯƠNG THỊ BẢO DUYÊN MSSV : 57130753 Lớp : 57CNHH1 GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HỊA Khánh Hịa- tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANOCLAY LỎNG ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG GIỮ NƯỚC CHO ĐẤT CÁT VÀ ĐẤT BẠC MÀU SVTH : DƯƠNG THỊ BẢO DUYÊN MSSV : 57130753 Lớp : 57CNHH1 GVHD : TS.NGUYỄN VĂN HỊA Khánh Hịa - tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM PHIẾU ĐĂNG KÍ NHẬN ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên đăng kí đề tài: (1) DƯƠNG THỊ BẢO DUYÊN MSSV: 57130753 Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học Khoa: Cơng nghệ thực phẩm khóa: 57 Tên đề tài đăng ký: Nghiên cứu điều chế Nanoclay lỏng định hướng ứng dụng giữ nước cho đất cát đất bạc màu Cán hướng dẫn: Giảng viên: T.S NGHUYỄN VĂN HÒA Sinh viên hiểu rõ yêu cầu đề tài, cam kết thực hoàn thành theo nội dung, thời hạn đề Khánh Hòa, ngày 15 tháng năm 2019 Ý kiến cán hướng dẫn Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Trưởng Bộ môn duyệt (Ký ghi rõ họ tên) i LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập trường Đại Học Nha Trang với vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên trình thực đề tài tơi gặp khơng khó khăn Nhưng nhờ hướng dẫn thầy mơn Hóa, khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm, giúp đỡ bạn bè với cố gắng thân giúp tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Đầu tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ban giám hiệu trường Đại Học Nha Trang tồn thể thầy khoa Công Nghệ Thực Phẩm tạo điều kiện tốt để chúng tơi tiến hành nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Văn Hòa – giáo viên trực tiếp hướng dẫn chúng tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè ln quan tâm, đóng góp ý kiến giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Với kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên việc thực đề tài khó tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý từ q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 15 tháng 07 năm 2019 Sinh viên thực Dương Thị Bảo Duyên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: kết kết nghiên cứu thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Hòa trường Đại học Nha Trang, giúp đỡ tập thể cán nghiên cứu, sinh viên làm việc phịng thí nghiệm trường Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu , thông tin trang web, báo theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với cam đoan trên! Nha Trang, ngày 15 tháng 07 năm 2019 Sinh viên thực Dương Thị Bảo Duyên iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN GIỚI THIỆU VỀ NC 1.1 Khái niệm chung 1.2 Một số thông số vật lý NC 1.3 Đặc điểm cấu trúc NC 1.4 Biến tính NC 1.5 Các phương pháp chế tạo NC LNC 11 2.1 Khái niệm 11 2.2 Cơ chế giữ nước LNC .11 2.3 Lợi ích việc sử dụng LNC 13 2.4 Những hiệu tích cực mà LNC mang lại 14 2.5 Những nghiên cứu nước nước NC 15 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 Đối tượng nghiên cứu 16 1.1.Clay 16 1.2 Hạt giống 17 1.3 Nguyên liệu 18 1.4 Thiết bị thí nghiệm 18 Phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Phương pháp điều chế LNC 19 2.2 Sơ đồ điều chế thực nghiệm LNC 20 2.3 Thuyết minh quy trình .21 iv CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 I Kết .22 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 v DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng số liệu điều chế LNC lần thực nghiệm .23 Bảng Nồng độ mol NC mẫu thực nghiệm 24 Bảng 3 Bảng số liệu thực nghiệm 24 Bảng Bảng số liệu điều chế LNC lần thực nghiệm .28 Bảng Nồng độ mol NC dung dịch thực nghiệm 28 Bảng Bảng số liệu thực nghiệm 29 Bảng Bảng số liệu điều chế LNC lần thực nghiệm .32 Bảng Nồng độ mol NC dung dịch thực nghiệm 32 Bảng Bảng số liệu thực nghiệm 33 Bảng 10 Bảng số liệu điều chế LNC lần thực nghiệm 36 Bảng 11 Nồng độ mol NC dung dịch thực nghiệm 36 Bảng 12 Bảng số liệu thực nghiệm 36 vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1 Cấu trúc Bentonit Hình Cấu trúc lớp tứ diện Hình Cấu trúc lớp tứ diện Hình Cấu trúc đơi hai bát diện Hình Tùy theo cách xếp hai cấu trúc mà ta có loại khống khác Hình Cấu trúc Nanoclay hữu Hình LNC 11 Hình Đất sét 16 Hình 2 Hạt đậu đen 17 Hình Sơ đồ điều chế LNC 19 Hình Sơ đồ điều chế thực nghiệm LNC 20 Hình Sơ đồ quy trình thực nghiệm 21 Hình Hạt đậu đen nảy mầm sau ngày gieo hạt mẫu thực nghiệm 25 Hình Chậu 1.1, chậu 1.2, chậu 1.3 25 Hình 3 Chậu 1.4, chậu 1.5, chậu 1.6 26 Hình Rễ chậu lần thực nghiệm 27 Hình Hạt đậu đen nảy mầm sau ngày gieo hạt mẫu thực nghiệm 29 Hình Chậu 2.1, chậu 2.2, chậu 2.3 30 Hình Chậu 2.4, 2.5, 2.6 30 Hình Rễ chậu lần thực nghiệm 31 vii Hình Chậu 3.1, chậu 3.2, chậu 3.3 34 Hình 10 Chậu 3.4, chậu 3.5, chậu 3.6 34 Hình 11 Chậu 3.2 sau ngày thực nghiệm 35 Hình 12 Chậu 4.1, chậu 4.2, chậu 4.3 37 Hình 13 Chậu 4.4, chậu 4.5, chậu 4.6 37 Đồ thị Đồ thị thể kích thước hạt nồng độ LNC lần thực nghiệm 24 Đồ thị Đồ thị thể kích thước hạt nồng độ LNC lần thực nghiệm 29 Đồ thị Đồ thị thể kích thước hạt nồng độ LNC lần thực nghiệm 33 Đồ thị Đồ thị thể kích thước hạt nồng độ LNC lần thực nghiệm 37 viii Hình 3 Chậu 1.4, chậu 1.5, chậu 1.6  Quan sát sau ngày gieo hạt - Chậu 1.1: Tỷ lệ hạt nảy mầm 7/15, bề mặt cát ẩm có dấu hiệu khơ chậu (1.2), (1.3), (1.4), (1.5) - Chậu 1.2: Tỷ lệ nảy mầm 5/15, mầm nhú, bề mặt cát ẩm - Chậu 1.3: Tỷ lệ nảy mầm 8/15, bề mặt cát ẩm (1.1) (1.2) - Chậu 1.4: Tỉ lệ nảy mầm 10/15, bề mặt cát ẩm - Chậu 1.5: Tỉ lệ nảy mầm 8/15, bề mặt cát ẩm - Chậu 1.6: Tỉ lệ nảy mầm 1/15, mầm phát triển, bề mặt cát có dấu hiệu nước rõ rệt Khoảng thời gian từ lúc hạt nảy mầm đến lúc khô héo kéo dài vòng 12 ngày Cây phát triển đến ngày thứ chậu số (1.5) có tượng héo, chậu thứ (1.1) thân có dấu hiệu nước, chậu (1.3) (1.2) bề mặt cát bắt đầu khơ dần, cịn chậu (1.4) bình thường cát độ ẩm cần thiết Đến ngày thứ 12 chậu héo khơ, cịn chậu bắt đầu héo rũ hẳn xuống 26  Tiến hành đổ cát chậu để kiểm tra qua sát rễ: Hình Rễ chậu lần thực nghiệm Nhận xét: + Có thể nhìn thấy chậu thực nghiệm 1.4 với điều kiện LNC gồm có thời gian khuấy từ 30 phút, siêu âm vi sóng 20 phút, thời gian lắng 120 phút có tỷ lệ hạt nảy mầm cao sức sinh trưởng mạnh chậu thực nghiệm đợt + Trong đó, mẫu thực nghiệm cho thấy kích thước hạt 2254,7( kích thước hạt nhỏ nhất) => độ phân tán Nanoclay mẫu thực nghiệm (1.4) với điều kiện tốt + Quan sát rễ hình 3.9, ta thấy rễ chậu (1.4) ẩm nhiều nhất, cát bám xung quanh rễ nhiều chậu lại => (1.4) khả giữ nước tốt  Lần chuẩn bị mẫu thứ hai Hòa 2,000gam Clay vào 800ml nước Sau đó, khuấy máy khuấy từ với tốc độ 1000 vòng/phút Tiếp theo, sử dụng máy phá mẫu sóng siêu âm cách khuấy phút nghỉ phút để tránh tình trạng tải cho máy Sau tiếp tục để lắng khoảng thời gian thu LNC Rồi đem dung dịch đo kích thước hạt Lấy 5ml dung dịch LNC đem nung để xác định nồng độ 27 Bảng Bảng số liệu điều chế LNC lần thực nghiệm Khối lượng cốc đầu (mđ) Thời gian ngâm (phút) Thời gian khuấy từ (phút) Thời gian đánh sóng siêu âm (phút) Thời gian lắng (phút) Kích thước hạt (nm) 2.1 - 30 120 2615,8 37,718 37,7193 2.2 30 30 - 120 3474,9 36,022 36,0232 2.3 45 30 120 1009,9 35,252 35,2536 2.4 - 45 120 1088,9 37,734 37,7351 2.5 - 60 - 120 3720,8 37,466 37,4669 Mẫu (g) Khối lượng cốc cuối (mc) (g) Từ bảng số liệu trên, thấy mẫu LNC thứ có kích thước hạt NC nhỏ Kích thước hạt NC nhỏ khả thẩm thấu vào đất liên kết bền vững Từ đó, đưa giả thuyết loại thực vật phát triển tốt điều kiện mẫu 2.3 Dựa vào số liệu bảng 3.4 kết hợp với công thức (1) (2), xác định nồng độ dung dịch NC sau: Bảng Nồng độ mol NC dung dịch thực nghiệm Mẫu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 CM (10-4) 4,8107M 4,4407M 5,9209M 4,0706M 3,3305M Từ bảng (3.4) (3.5), thấy dung dịch mẫu thứ tiến hành thực nghiệm cho kết tốt  Thực nghiệm 28 Bảng Bảng số liệu thực nghiệm Mẫu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Size(nm) 2615,8 3474,9 1009,9 1088,9 3720,8 CM(x10-4) 4,8107 4,4407 5,9209 4,0706 3,3305 4000 3500 3000 2500 Size(nm) 2000 1500 Nồng độ 1000 500 0 1.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Đồ thị Đồ thị thể kích thước hạt nồng độ LNC lần thực nghiệm Nhận xét: Kích thước hạt mẫu thực nghiệm (2.4) nhỏ có z= 1009,9 Chứng minh z ảnh hưởng đến khả giữ nước LNC, giúp giữ lại nước nhiều  Kết kiểm chứng nhận xét trên: Hình Hạt đậu đen nảy mầm sau ngày gieo hạt mẫu thực nghiệm 29 - Tiến hành quan sát mẫu thực nghiệm chậu nhựa chứa lớp cát ủ LNC Hình Chậu 2.1, chậu 2.2, chậu 2.3 Hình Chậu 2.4, 2.5, 2.6  Quan sát sau ngày gieo hạt - Chậu 2.1: Tỷ lệ hạt nảy mầm 5/10, bề mặt cát ẩm, tỷ lệ hạt nảy mầm thấp - Chậu 2.2: Tỷ lệ nảy mầm 6/10, bề mặt cát ẩm - Chậu 2.3: Tỷ lệ nảy mầm 6/10, bề mặt cát ẩm - Chậu 2.4: Tỉ lệ nảy mầm 10/10, bề mặt cát ẩm, tỷ lệ hạt nảy mầm cao độ ẩm nhiều - Chậu 2.5: Tỉ lệ nảy mầm 8/10, bề mặt cát ẩm, có rời rạc nhiều - Chậu 2.6: Tỉ lệ nảy mầm 7/10, cát rời rạc 30 Khoảng thời gian từ lúc hạt nảy mầm đến lúc khô héo kéo dài vòng 10 ngày Cây phát triển đến ngày thứ chậu số (2.6) có tượng héo Vì chậu (2.6) tưới nước độ giữ nước không chậu khác Mặc dù tỉ lệ nảy mầm mức trung bình nhanh héo hơn, tốc độ nước nhanh Chậu (2.2) (2.5) thân có dấu hiệu nước khô héo sau (2.6), chậu (2.3) (2.4) bình thường cát cịn độ ẩm cần thiết  Tiến hành đổ cát chậu để kiểm tra qua sát rễ: Hình Rễ chậu lần thực nghiệm Nhận xét: + Chậu (2.4) với điều kiện LNC có thời gian khuấy từ 30 phút, siêu âm vi sóng phút, có tỷ lệ hạt nảy mầm cao sức sinh trưởng mạnh chậu khác đợt + z= 1008,9( min) => độ phân tán NC mẫu (2.4) với điều kiện tốt + Quan sát rễ, ta thấy rễ chậu (2.4) ẩm, rễ cát bám nhiều => khả giữ nước cao 31  Lần thứ chuẩn bị mẫu thứ 3: Hòa 2,000 gam Clay vào 800ml nước Sau đó, khuấy máy khuấy từ với tốc độ 1000 vòng/phút Tiếp theo, sử dụng máy phá mẫu sóng siêu âm cách khuấy phút nghỉ phút để tránh tình trạng tải cho máy Sau tiếp tục để lắng khoảng thời gian thu LNC Rồi đem dung dịch đo kích thước hạt Lấy 5ml dung dịch LNC đem nung để xác định nồng độ Bảng Bảng số liệu điều chế LNC lần thực nghiệm Thời gian ngâm (phút) Thời gian khuấy từ (phút) Thời gian đánh sóng siêu âm (phút) Thời gian lắng (phút) Kích thước hạt (nm) Khối lượng cốc đầu (mđ) Khối lượng cốc cuối (mc) (g) (g) - 30 120 2716,8 37,7350 37,7360 45 30 - 120 3264,1 36,0020 36,0034 60 30 120 1005,3 35,0070 35,0091 - 50 10 120 1137,5 37,7170 37,7182 - 50 - 120 3651,7 36,0220 36,0228 Mẫu Từ bảng 3.7, thấy mẫu LNC thứ có kích thước hạt nhỏ Kích thước hạt NC nhỏ khả thẩm thấu vào đất liên kết bền vững Từ đó, đưa giả thuyết loại thực vật phát triển tốt điều kiện mẫu số Dựa vào số liệu bảng 3.7 kết hợp với công thức (1) (2), xác định nồng độ dung dịch NC sau: Bảng Nồng độ mol NC dung dịch thực nghiệm Mẫu 3.1 3.2 3.3 32 3.4 3.5 CM (10-4) 3,7006M 5,1808M 7,7712M 4,4407M 2,9604M Từ bảng (3.7) (3.8),chọn dung dịch mẫu thứ mẫu thực nghiệm tốt lần  Thực nghiệm Bảng Bảng số liệu thực nghiệm Mẫu 3.1 3.2 3.3 3.4 Size(nm) 2716,8 3264,1 1005,3 1137,5 3651,7 CM(x10-4) 3,7006 5,1088 7,7712 4,4407 2,9604 4000 3500 3.5 3000 2500 2000 Size(nm) 1500 Nồng độ 1000 500 0 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Đồ thị Đồ thị thể kích thước hạt nồng độ LNC lần thực nghiệm  Nhận xét: Mẫu thực nghiệm 3.3 có kích thước hạt nhỏ z= 1005,3 CM= 7,7712 dự đoán mẫu thực nghiệm tốt đợt 33  Tiến hành quan sát sau ngày thực nghiệm Hình Chậu 3.1, chậu 3.2, chậu 3.3 Hình 10 Chậu 3.4, chậu 3.5, chậu 3.6  Nhận xét: Sau ngày đất có tượng bị đẩy bật lên mọc lên Lớp đất bạc màu tưới LNC độ liên kết hạt đất bền chặt tính chất đất sét nên lớp đất đổ cứng nhiều so với ban đầu chưa tưới LNC Trong trình quan sát, lúc héo, đổ lớp đất bên rễ khơng cịn dấu hiệu nước sống So với đất cát đất bạc màu có kết không khả quan Nhưng theo giả thuyết ban đầu đặt mẫu số 3.3 mẫu đốn phát triển kết khơng ngồi mong đợi 34 - Hình 3.22 thể mẫu thực nghiệm 3.2 đất bạc màu khơ nước Hình 11 Chậu 3.2 sau ngày thực nghiệm - Tuy nhiên, mặt dù lớp đất thô nước thời gian để héo tàn lần thực nghiệm lâu so với trồng thử nghiệm cát Thời gian khơ héo hồn tồn 17 ngày kể từ lúc bắt đầu thực nghiệm Lớp đất bạc màu khô cằn rõ rệt So với lớp đất ban đầu chưa tưới LNC lớp đất có độ cứng cao nhờ tính chất NC  Lần chuẩn bị mẫu thứ 4: Hòa 2,000g Clay vào 800ml nước Sau đó, khuấy máy khuấy từ với tốc độ 1000 vòng/phút Tiếp theo, sử dụng máy phá mẫu sóng siêu âm cách khuấy phút nghỉ phút để tránh tình trạng tải cho máy Sau tiếp tục để lắng khoảng thời gian thu LNC Rồi đem dung dịch đo kích thước hạt Lấy 5ml dung dịch LNC đem nung để xác định nồng độ Ta bảng số liệu sau: 35 Bảng 10 Bảng số liệu điều chế LNC lần thực nghiệm Thời gian ngâm (phút) Thời gian khuấy từ (phút) Thời gian đánh sóng siêu âm (phút) Thời gian lắng (phút) Kích thước hạt (nm) Khối lượng cốc đầu (mđ) Khối lượng cốc cuối (mc) (g) (g) 60 30 - 120 1151,6 36,0220 36,0232 60 30 120 889,2 37,4660 37,4677 - 60 - 120 3963,7 37,7350 37,7363 - 45 120 4963,7 37,7390 37,7399 - 60 120 2876,1 37,7170 37,7185 Mẫu Từ bảng số liệu trên, thấy mẫu LNC thứ có kích thước hạt NC nhỏ Kích thước hạt nhỏ khả thẩm thấu vào đất liên kết bền vững Từ đó, đưa giả thuyết loại thực vật phát triển tốt điều kiện mẫu số Dựa vào số liệu bảng 3.10 kết hợp với công thức (1) (2), xác định nồng độ dung dịch LNC sau: Bảng 11 Nồng độ mol NC dung dịch thực nghiệm Mẫu 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 CM (10-4) 4,4407M 6,2909M 4,8107M 3,3305M 5,5508M  Thực nghiệm Bảng 12 Bảng số liệu thực nghiệm Mẫu 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Size(nm) 1151,6 889,2 3963,7 4963,7 2876,1 CM(x10-4) 4,4407 6,2909 4,8107 3,3305 5,5508 36 6000 5000 4000 3000 Size(nm) 2000 Nồng độ 1000 0 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Đồ thị Đồ thị thể kích thước hạt nồng độ LNC lần thực nghiệm  Tiến hành quan sát thực nghiệm sau ngày gieo hạt: Hình 13 Chậu 4.1, chậu 4.2, chậu 4.3 Hình 12 Chậu 4.4, chậu 4.5, chậu 4.6 37  Nhận xét: Theo quan sát thực nghiệm nhận thấy có tác động tác nhân bên ảnh hưởng đến kết thực nghiệm nên mẫu thực nghiệm ngừng quan sát  Thảo luận chung: Sau quan sát so sánh kết thực nghiệm LNC thấy khả giữ nước mẫu LNC 2.4 lần điều chế thứ hai tốt đồng thời thấy khả giữ nước lớp cát tưới LNC Kích thước hạt thể khả phân tán NC dung dịch LNC đồng thời thể khả ảnh hưởng đến giữ nước cát Thời gian khuấy từ, khuấy siêu âm vi sóng thời gian lắng ảnh hưởng đến kích thước hạt NC Đối với mẫu đất bạc màu: nước khô dần lớp đất bị khơ cứng với ban đầu nhiều Dẫn đến việc trồng thử nghiệm, chậu thực nghiệm với nước có khả phát triển tốt có số mẫu tưới LNC không phát triển Khi đổ mẫu đất quan sát, đất có chứa LNC khó để bẻ vụn so với đất có chứa nước Có thể thấy sử dụng đất bạc màu thời gian sử dụng LNC khơng cao, khơng thể tính khả quan cao Nên ứng dụng rộng rãi cát Theo phân tích thấy rằng, LNC giúp cát hạt cát rời rạc liên kết lại với Vì giữ lại nhiều nước chất dinh dưỡng so với tưới nước mà không bị trôi tuột xuống lớp đáy q nhiều Ngồi ra, q trình khảo sát em nhận thấy kết hợp với nấm vi sinh để có mơi trường phát triển tốt Vì điều kiện thích hợp để nấm phát triển, giúp trồng nhận thêm nhiều chất dinh dưỡng 38 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Đã điều chế LNC cóA: thời gian khuấy từ 45 phút, siêu âm phút, kích thước hạt z= 1088,9 CM(x10-4) = 4, 0607 điều kiện tốt - Đối với đất bạc màu, sau thử nghiệm đất tạo độ rắn lớn => khả giữ nước cao làm cho hạt khó nảy mầm 4.2 Kiến nghị - Để đánh giá, phân tích kết cần có nhiều yếu tố dung dịch lỏng thu zeta, tương tác dung dịch với đất cát, độ ẩm cát trước tưới sau tưới LNC… - Bố trí nhiều thí nghiệm điều kiện khác nhau, bổ sung thêm vi nấm - Thử nghiệm vùng đất thực tế 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vietnam Journal Of Chemistry Phạm Gia Vũ, Tô Thị Xuân Hằng, Võ Thành Phong, Nguyễn Quang 2010 Chế Tạo Và Nghiên Cứu Tính Chất Vật Liệu Polyme Nanocomposite Từ Cao Su Nitril Và Clay Hữu Cơ Tập 48 Số Ts.Thân Văn Liên 2010 Nghiên Cứu Công Nghệ Chế Tạo Motmorillonite (MMT) Từ Nguồn Khoáng Thiên Nhiên Làm Nguyên Liệu Cho Nanoclay Viện Công Nghệ Xạ Hiếm Kc.02.06/06-10 Nguyễn Công Quyền LATS 2016 Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Nanocomposite Trêm Cơ Sở Nhựa Epoxy Và Nanoclay Đại Học Bách Khoa Hà Nội 62440125 Tiếng Anh Journal of Adhesion Science and Technology 03/2010 K Dinesh Kumar, Andy H Tsou, Anil K Bhowmick Efficacy of Novel Nanoclay in Autohesive Tack of Brominated Isobutylene-co-p-Methylstyrene (BIMS) Rubber.789-809 Mehdi Moghri, Seyed Ismail Seyed Shahabadi, Hamid Garmabi Effect Of Nanoclay Content On Nanoclay Dispersion Mechanism: Diffusion-Controlled Mechanism Versus Shear-Controlled Mechanism Journal Of Reinforced Plastics And Composites.2013 32(24): 1956-1965 Creal Chemistry 83(3):300-305.2006 Bor-Sen Chiou, Emma Yee, Delilah Wood, Justin Shey, Greg Glenn And William Orts Effects Of Processing Conditions On Nanoclay Dispersion In Starch-Clay Nanocomposites Amirkabir University Of Technology And Amirkabir University Of Technology Desert Control Institute Inc.2012 Kristian P Olesen Inorganic, static electric binder composition, use thereof and method for the preparation of said binder composition Patent No 20100135733 ScienceDirect Polymer 48 (2007) 6923-6933 Quang T Nguyen, Donald G Naird An Improved Technique For Exfoliating And Dispersing Nanoclay Particles Into Polymer Matrices Using Supercritical Carbon Dioxide Virginia Polytechnic Institute And State University, Blacksburg 40 ... CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANOCLAY LỎNG ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG GIỮ NƯỚC CHO ĐẤT CÁT VÀ ĐẤT BẠC MÀU SVTH : DƯƠNG THỊ BẢO DUYÊN MSSV : 57130753 Lớp :... Khoa: Cơng nghệ thực phẩm khóa: 57 Tên đề tài đăng ký: Nghiên cứu điều chế Nanoclay lỏng định hướng ứng dụng giữ nước cho đất cát đất bạc màu Cán hướng dẫn: Giảng viên: T.S NGHUYỄN VĂN HÒA Sinh viên... định hướng giữ nước cho đất cát đất bạc màu? ?? làm đề tài tốt nghiệp với mong muốn nghiên cứu bước đầu tìm quy trình điều chế LNC số thử nghiệm đánh giá khả giữ nước sản phẩm hai loại đất cát đất

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w