Nghiên cứu phản ứng thơm hóa N paraffin trên xúc tác nano ZSM 5 biến tính Nghiên cứu phản ứng thơm hóa N paraffin trên xúc tác nano ZSM 5 biến tính Nghiên cứu phản ứng thơm hóa N paraffin trên xúc tác nano ZSM 5 biến tính luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ ĐÌNH TRINH NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG THƠM HỐ N-PARAFFIN TRÊN XÚC TÁC NANO ZSM-5 BIẾN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HOÁ HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ ĐÌNH TRINH NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG THƠM HỐ N-PARAFFIN TRÊN XÚC TÁC NANO ZSM-5 BIẾN TÍNH Chuyên ngành : Kỹ Thuật Hoá Học LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THANH HUYỀN Hà Nội – 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Vũ Đình Trinh Đề tài luận văn: Nghiên cứu phản ứng thơm hố n-paraffin xúc tác nano ZSM-5 biến tính Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa học Mã số SV: CB160048 Tác giả, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 02/11/2018 với nội dung sau: Thống cách viết tên hạt nano đƣợc phân tích kẽm oxit ZnO (trang 61) Viết rõ thông tin xúc tác đƣợc sử dụng nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng ZnO ảnh hƣởng yếu tố thời gian lƣu, nhiệt độ tới trình thơm hóa (trang 69,76) Sửa lại thơng tin điạ phịng thí nghiệm thực phép phân tích đặc trƣng xúc tác cộng hƣởng điện tử - EPR (trang 44) Ngày 02 tháng 11 năm 2018 Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SĐH.QT9.BM11 Ban hành lần ngày 11/11/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu phản ứng thơm hoá n-Paraffin xúc tác nano ZSM-5 biến tính” cơng trình nghiên cứu thân, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Thanh Huyền – Giảng viên mơn Cơng Nghệ Hữu Cơ – Hố Dầu, Viện Kỹ Thuật Hoá Học, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trong q trình thực tơi tìm hiểu nghiên cứu thơng qua số tài liệu, báo thuộc lĩnh vực liên quan, tất đƣợc trích dẫn rõ ràng, chi tiết Các số liệu có nguồn gốc hợp pháp, tuân thủ nguyên tắc, kết trình bày luận văn thu thập đƣợc trình nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố trƣớc Hà Nội, tháng 11, năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Đình Trinh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn PGS.TS Phạm Thanh Huyền, ngƣời gợi mở ý tƣởng nghiên cứu nhƣ hƣớng dẫn tận tình tâm huyết suốt thời gian thực nghiên cứu luận văn Và xin cảm ơn hai em Hồ Anh Tài Phạm Thị Kim Anh tập thể nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học Vật liệu – Xúc tác trực thuộc Bộ môn Công nghệ Hữu – Hố dầu giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu Cuối tơi xin đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời bên cạnh giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực luận văn thạc sỹ Hà Nội, tháng 11, năm 2018 Học viên cao học Vũ Đình Trinh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG xi MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ VÀ XÚC TÁC .4 1.1 Nguyên liệu 1.1.1 Giới thiệu chung nguyên liệu 1.1.2 Tình hình khai thác chế biến condensat Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình khai thác: .5 1.1.2.2 Quá trình chế biến condensat Việt Nam 1.1.3 1.2 Tình hình sử dụng nhiên liệu Việt Nam 11 Tổng quan công nghệ tăng trị số octane .14 1.2.1 Công nghệ Reforming xúc tác 14 1.2.2 Cơng nghệ Alkyl hóa 14 1.2.3 Công nghệ đồng phân hóa 15 1.2.4 Công nghệ Zeoforming .15 1.2.5 Công nghệ tăng RON cho naptha không sử dụng hydro 16 1.2.5.1 Công nghệ GAP 16 1.2.5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công nghệ 19 1.2.6 So sánh công nghệ tăng trị số octan 20 iii 1.3 Tổng quan phản ứng thơm hoá n-Paraffin 22 1.3.1 Phản ứng dehydro hóa naphten thành hydrocacbon thơm thơm hóa olefin 22 1.3.1.1 Phản ứng dehyro hóa naphten thành hydrocacbon thơm: 22 1.3.1.2 Phản ứng thơm hoá Olefin: 23 1.3.2 Phản ứng dehyro vịng hóa 24 1.3.3 Phản ứng Cracking 25 1.3.4 Phản ứng đồng phân hóa 25 1.4 Xúc tác ZSM-5 biến tính cho phản ứng thơm hố n-paraffin 27 1.4.1 Cấu trúc ZSM-5 .27 1.4.2 Tính chất ZSM-5 29 1.4.3 Tổng hợp ZSM-5 .30 1.4.4 Ứng dụng ZSM-5 .31 CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Tổng hợp xúc tác ZnO/chất mang, ZnO-B/chất mang 34 2.1.1 Hóa chất dụng cụ 34 2.1.1.1 Hóa chất .34 2.1.1.2 Dụng cụ, thiết bị 34 2.1.2 Quy trình thực nghiệm 34 2.1.2.1 Tổng hợp xúc tác ZnO/ZSM-5 34 2.1.2.2 Tổng hợp xúc tác ZnO-B/ZSM-5 36 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng xúc tác 38 2.2.1 Phƣơng pháp phổ kế hồng ngoại biến đổi Fourier FT-IR .38 iv 2.2.2 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia Ronghen (X-Ray Diffraction-XRD) .39 2.2.3 Phƣơng pháp hấp phụ nhả hấp phụ vật lý nitơ (BET) 41 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích kính hiển vi điện tử quét (SEM) 42 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích quang phổ cộng hƣởng điện tử (EPR) 43 2.2.6 Phƣơng pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) .44 2.2.7 Phƣơng pháp cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR) 46 2.3 Phƣơng pháp đánh giá phản ứng thơm hóa n-hexan 47 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất mang điều kiện phản ứng thơm hóa n-Hexan .49 3.1.1 Kết phân tích phổ hồng ngoại FT-IR 49 3.1.2 Kết ảnh hiển vi điện tử quét mẫu ZSM-5 (M3) 50 3.1.3 Ảnh hƣởng chất mang 51 3.2 Ảnh hƣởng chất trợ xúc tác Boron 55 3.2.1 Nghiên cứu đặc trƣng xúc tác phƣơng pháp hấp phụ vật lý Nitơ 57 3.2.2 Nghiên cứu đặc trƣng xúc tác phƣơng pháp XRD 60 3.2.3 Nghiên cứu đặc trƣng xúc tác phƣơng pháp FESEM STEM 61 3.2.4 Nghiên cứu đặc trƣng xúc tác phƣơng pháp FTIR-pyridine 62 3.2.5 Nghiên cứu đặc trƣng xúc tác phƣơng pháp phổ NMR 65 3.2.6 Ảnh hƣởng chất trợ xúc tác Boron đến phản ứng thơm hóa nhexan 66 3.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng ZnO chất mang ZSM-5 69 v 3.3.1 Kết cộng hƣởng điện tử EPR 69 3.3.2 Kết kính hiển vi điện trƣờng FE-SEM .71 3.3.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng ZnO đến phản ứng thơm hoá n-Hexan 72 3.3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ 74 3.3.5 Ảnh hƣởng thời gian lƣu 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt LPG Liquefied Petroleum Gas Khí dầu mỏ hoá lỏng BTX Benzene, Toluene, Xylene Benzen, Toluen, Xylen BET Brunauer – Emmentt - Teller EPR Electron Paramagnetic Resonance Cộng hƣởng điện tử thuận từ FE-SEM Field Emission Scanning Electron Kỹ thuật phân tích kính hiển vi Microscopy phát xạ trƣờng Fourier Transform- Infrared Phƣơng pháp phổ kế hồng FTIR- Py Phƣơng pháp phân tích hấp phụ nhả hấp phụ Nitơ Spectroscopy analysic by pyridine ngoại biến đổi Fourier hấp phụ adsorption Pyridine GAP Gas Aromatisation Plant Phân xƣởng thơm hố khí GC Gas Chromatography Sắc ký khí NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hƣởng từ hạt nhân RON Research Octane Number Trị số Octan SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét XRD X- Ray Difraction STEM Scanning Transmission Electron Kính hiển vi điện tử truyền qua Microscopy quét Transmission Electron Kính hiển vi điện tử truyền qua TEM Phƣơng pháp nhiễu xạ RơnGhen Microscopy ZSM-5 Zeolite Socony Mobil–5 vii điều kiện phức hợp trạng thái thuận từ Tiến hành phân tích mẫu xúc phƣơng pháp cộng hƣởng điện tử thuận từ nhiệt độ phòng thu cho kết phổ EPR nhƣ hình 3.20 Hình 20 Phổ điện tử EPR ZSM-5 mẫu xúc tác 2-8%ZnO/ZSM-5 đo nhiệt độ phòng Về bản, có tín hiệu thấy đƣợc g ~ 2.00; 3.03 4.26 Theo tác giả Guodong Qi cộng sự[15], tín hiệu EPR g = 2.00 từ ion Zn+ thuận từ Tuy nhiên, trƣờng hợp này, khơng có tín hiệu EPR Zn 2+, mà tiền chất nghịch từ đƣợc giảm dạng Zn+ chiếu xạ UV Ở đây, chất xúc tác ZnO/ZSM-5 bị oxy hóa q trình nung Do đó, tín hiệu g = 2.0 4.26 phát sinh từ tạp chất Fe, nhƣ nghiên cứu sau Theo tác giả Bharat S Rana cộng sự[8] sử dụng EPR để nghiên cứu chất xúc tác Fe/ZSM-5 tìm thấy phổ EPR giống với tín hiệu g = 2.0 4.2 Kết luận tƣơng tự đƣợc báo cáo M Santhosh Kumar cộng sự[24] Nói chung, tín hiệu xảy g đƣợc giải thích tín hiệu cụm Fe2O3 chống 70 sắt từ Tín hiệu g = 4.26 – 4.3 đƣợc cho dạng Fe(III) bị cô lập khung hình thoi méo đƣợc phối hợp kiểu bát diện Các tín hiệu nhƣ thƣờng đƣợc tìm thấy chất oxy hóa (ví dụ, SiO2, vật liệu nhôm silicat, Zeolit) Tăng lƣợng Zn tẩm lên dẫn đến gia tăng cƣờng độ tín hiệu g = 4.26, Fe(III) tạp chất đƣợc tẩm lên quy trình ngâm tẩm kẽm nitrat Cịn tín hiệu yếu g = 3.03 xuất phát từ Fe3+ trạng thái spin thấp tƣơng tự Fe3+ dạng phức chất cytochrome sắt Và để tiếp tục chứng minh có mặt ZnO sau tẩm lên chất mang, tiến hành phân tích mẫu xúc tác phƣơng pháp kính hiển vi điện trƣờng (FE-SEM) 3.3.2 Kết kính hiển vi điện trường FE-SEM Phân tích chất mang mẫu xúc tác 2-8%ZnO/ZSM-5 phƣơng pháp kính hiển vi điện trƣờng (FE-SEM) cho kết nhƣ sau: 71 Hình 21 Ảnh SEM mẫu a)ZSM-5; b)2%ZnO-ZSM-5; c)4%ZnO/ZSM-5; d)6%ZnO-ZSM-5; e)8%ZnO/ZSM-5 Bằng phƣơng pháp kính hiển vi điện tử (FE-SEM) thấy rõ ảnh hƣởng ZnO lên hình dạng kích thƣớc tinh thể zeolite ZSM-5 Hình 3.21 thể hình thái cấu trúc ZSM-5 mẫu xúc tác tẩm ZnO/ZSM-5 với hàm lƣợng ZnO khác Có thể thấy rằng, hình thái tinh thể ZSM-5 bao gồm khối hình đa giác trực giao đa tinh thể với kích thƣớc nano 100−200 nm Với mẫu tẩm 2%ZnO/ZSM-5 có cấu trúc, hình thái tinh thể khơng khác biệt nhiều so với chất mang ZSM-5 ban đầu Khi tăng hàm lƣợng ZnO lên 4%, 6% 8% tinh thể ZnO với cấu trúc bó đũa đƣợc quan sát cách rõ ràng với kích thƣớc tinh thể nano 50-100 nm xếp cách trật tự theo cấu trúc ZSM-5 Sự biến đổi hình dạng tinh thể phụ thuộc vào hàm lƣợng ZnO tẩm lên chất mang chứng minh ZnO có ảnh hƣớng tới q trình kết tinh hình thành cấu trúc MFI ZSM-5 Ảnh FE-SEM cho thấy quan sát đƣợc tập hợp lớn vùng tập trung ZnO, điều chứng tỏ phân bố đồng ZnO lên bề mặt chất mang Nhƣ vậy, qua hình hiển vi điện tử quét mẫu xúc tác cho thấy q trình tẩm ZnO/ZSM-5 thành cơng 3.3.3 Ảnh hưởng hàm lượng ZnO đến phản ứng thơm hoá n-Hexan 72 Theo nhƣ phân tích phổ EPR, ảnh SEM, thấy thay đổi hàm lƣợng ZnO có ảnh hƣởng đặc biệt đến thay đổi cấu trúc, hình thái tinh thể xúc tác Tiếp tục khảo sát thực phản ứng từ 350ºC đến 500ºC với bƣớc nhảy nhiệt độ 50ºC với mẫu chất mang xúc tác 2-8%ZnO/ZSM-5 thu đƣợc kết nhƣ hình 3.22 3.23: Hình 22 Ảnh hưởng phần trăm ZnO/ZSM-5 tới độ chuyển hóa phản ứng thơm hóa n-hexan 73 Hình 23 Ảnh hưởng phần trăm ZnO/ZSM-5 đến độ chọn lọc phản ứng thơm hóa n-hexan Dựa vào đồ thị hình 3.22 3.23 nhận xét đƣợc: Khi tăng dần hàm lƣợng ZnO chất mang ZSM-5 độ chuyển hóa độ chọn lọc Aromatic đƣợc tăng lên rõ rệt ZnO có khả thơm hóa, làm giảm phản ứng cracking, tăng tốc độ phản ứng, giảm lƣợng thất thoát phản ứng phụ, đồng thời giảm thời gian lƣu olefin, làm xúc tác ổn định độ chọn lọc hydrocacbon thơm cao Kết phù hợp với nghiên cứu Madhuri Lakhane cộng [25] Từ hình 3.22 3.23 thấy xúc tác 6%ZnO/ZSM-5 cho độ chuyển hóa độ chọn lọc cao Khi tăng phần trăm ZnO /ZSM-5 lên 8% độ chuyển hóa độ chọn lọc có xu hƣớng giảm Điều hàm lƣợng ZnO cao, sau trình sấy, nung phần tiểu phân ZnO nằm cửa sổ mao quản, làm hẹp kích thƣớc mao quản nên ngăn cản trình khuếch tán chất phản ứng nhƣ sản phẩm tạo thành sau phản ứng Do đó, làm giảm độ chuyển hóa độ chọn lọc phản ứng thơm hóa n-hexan 3.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ Để đánh giá ảnh hƣởng nhiệt độ phản ứng đến hoạt tính xúc tác phản ứng thơm hóa n-hexan, thực phản ứng từ 350oC đến 600oC với bƣớc 74 nhảy nhiệt độ 50oC, thực xúc tác 2%ZnO/ZSM-5 6%ZnO/ZSM-5 Tuy nhiên, nghiên cứu trình trình bày kết phản ứng dừng lại 500oC, theo nghiên cứu tác giả P.L De Cola, R.Glaser J.WeitKamp[29] T.Yu J.H.Qian[34]; nhiệt độ 600oC kẽm bị bay hơi, làm pha hoạt tính vào hệ thống phản ứng kẽm có điểm sơi điểm nóng chảy thấp Mặt khác tiến hành khảo sát ban đầu cho thấy nhiệt độ phản ứng cao thƣờng thúc đẩy mạnh mẽ cho phản ứng cracking 75 Hình 24 Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ chuyển hóa n-hexan Dựa vào đồ thị hình 3.24, cho thấy hai xúc tác 2%ZnO/ZSM-5 6%ZnO/ZSM-5 nhiệt độ tăng độ chuyển hóa tăng, 350oC 400oC độ chuyển hóa tăng nhẹ, nhiên tăng nhiệt độ lên 450oC độ chuyển hóa tăng mạnh lên lần lƣợt 28.1% 47.3%; tới 500oC độ chuyển hóa đạt tới 88.3% 95.6% tƣơng ứng Tƣơng tự với độ chuyển hóa, độ chọn lọc sản phẩm Aromatics tăng dần theo nhiệt độ, 500oC độ chọn lọc đạt lần lƣợt 37.16% 52.1% Có thể giải thích rằng, nhiệt độ tăng làm cho xúc tác có hoạt tính cao hơn, đồng thời tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng theo Đa số phản ứng thu nhiệt, đặc biệt phản ứng đề hydro hóa naphthenes phản ứng thu nhiệt mạnh theo nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier tăng nhiệt độ cân dịch chuyển theo chiều tạo nhiều sản phẩm hơn, nhiều Aromatics hơn, từ làm cho độ chuyển hóa nhƣ độ chọn lọc tăng theo Nhƣ vậy, thông qua đồ thị hình 3.24, rút kết luận phản ứng 500oC nhiệt độ phù hợp cho phản ứng thơm hóa n-hexan điều kiện áp suất khí Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Agata 76 Smieskova[4,6], Edita Rojasova cộng sự[11-13] Them E.Tshabalala cộng sự[35-36] 3.3.5 Ảnh hưởng thời gian lưu Để đánh giá ảnh hƣởng thời gian lƣu, thay đổi thời gian lƣu thơng qua việc thay đổi tốc độ dịng khí mang N2 thổi qua bình chứa n-hexan đƣợc giữ ổn định nhiệt 10oC, điều kiện phản ứng tƣơng tự nhƣ phản ứng trƣớc, thay đổi tốc độ dịng khí mang N2 Để đảm bảo thơng số khác không thay đổi lần thay đổi tốc độ dịng khí mang, tốc độ dịng khí đƣợc tăng theo bậc Kiểu phân tích theo bậc nên đƣợc sử dụng cho xúc tác có thời gian sống tối thiểu 4h Chính đối tƣợng nghiên cứu hai xúc tác 2%ZnO/ZSM-5 xúc tác 6%ZnO/ZSM-5 đƣợc sử dụng để đánh giá phản ứng thơm hóa n-hexan thay đổi thời gian lƣu Hình 25 Ảnh hưởng thời gian lưu đến độ chuyển hóa phản ứng thơm hóa n-hexan 77 Hình 26 Ảnh hưởng thời gian lưu đến độ chọn lọc Aromatic Từ đồ thị hình 3.25 3.26, ta nhận xét đƣợc tăng tốc độ dịng khí (N2) độ chuyển hóa độ chọn lọc giảm Điều đƣợc giải thích thời gian lƣu giảm (thơng qua việc tăng tốc độ dịng khí N2), tiếp xúc tƣơng tác chất phản ứng tâm hoạt tính xúc tác giảm xuống, từ làm giảm độ chuyển hóa nhƣ độ chọn lọc phản ứng Nhƣ vậy, với giá trị khảo sát tốc độ khí mang 10ml/ph phù hợp cho phản ứng thơm hóa n-hexan 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với đề tài: “Nghiên cứu phản ứng thơm hoá n-paraffin xúc tác nano ZSM-5 biến tính” Luận văn tốt nghiệp giải đƣợc vấn đề sau: Tổng hợp đƣợc mẫu xúc tác ZnO/ZSM-5, Zn-B/ZSM-5, nghiên cứu toàn diện đặc trƣng xúc tác phƣơng pháp hóa lý đại nhƣ XRD, FTIR, FE-SEM, S-TEM, 27 Al NMR, FTIR-Py nghiên cứu hoạt tính cho phản ứng thơm hóa n-hexan Kết ban đầu đánh giá đƣợc hiệu trợ xúc tác Boron việc làm giảm lƣợng cốc tạo thành sau phản ứng, mẫu tẩm Boron cho lƣợng cốc tạo thành xúc tác thấp Qua thấy rằng, đƣa Boron lên làm lƣợng cốc giảm đáng kể, giảm khả bay kẽm, khử kẽm oxit dạng Zno, nhƣ tẩm Boron lên làm xúc tác có tuổi thọ dài lên tới Khảo sát đƣợc ảnh hƣởng hàm lƣợng kẽm oxit từ 2-8% tẩm chất mang ZSM-5 hoạt tính xúc tác ZnO đƣợc tẩm chất mang ZSM-5 làm giảm tâm Bronsted tăng tâm Lewis qua cải thiện phản ứng thơm hoá n-Hexan cách đáng kể, mẫu xúc tác cho độ chuyển hoá nhƣ độ chọn lọc tốt hàm lƣợng 6%ZnO/ZSM-5 Tiến hành khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ, thời gian lƣu qua lựa chọn đƣợc nhiệt độ 500ºC, tốc độ khí mang N2 10ml/phút điều kiện tối ƣu cho phản ứng thơm hóa nhexan áp suất khí Đề xuất, kiến nghị: - Tiến hành khảo sát đánh giá thêm ảnh hƣởng hàm lƣợng Boron đến hoạt tính xúc tác thực phản ứng thơm hoá điều kiện thời gian phản ứng kéo dài - Khảo sát ảnh hƣởng q trình hoạt hóa xúc tác đến hoạt tính xúc tác - Tiếp tục phát triển nghiên cứu với kim loại trợ xúc tác Fe, Co, Mo 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt [1] Thuý Hằng (2018), “Khởi động liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn”, Tạp chí dầu khí, (số 2), 16-17 [2] Quang Minh(2016), “Phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ khai thác thêm triệu dầu”, Tạp chí dầu khí, (số 12), 4-5 [3] Ths Phạm Kiều Quang, Ths Trần Quốc Việt, Ks Phạm Thu Trang (2016) “Cơ chế khuyến khích dự án thu gom khí đồng hành mỏ dầu mỏ cận biên Việt Nam”, Tạp chí dầu khí, (số 9), 46-51 B Tài liệu nƣớc [4] A.Smieskova, E.Rojasova, P.Hudec, L.Sabo, and Z.Zidek (2002), "Influence of the amount and the type of Zn species in ZSM-5 on the aromatization of n-hexane", Studies in Surface Science and Catalysis, 142, 855862 [5] A.Susarrey-Arce, V.Petranovskii1, M.A.Hernández-Espinosa, R Portillo, and W de la Cruz (2011), "Optical properties of ZnO nanoparticles on the porous structure of mordenites and ZSM-5", Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 11, 1-6 [6] Agata Smieskova, Edita Rojasova, Pavol Hudec, and Lubos Sabo (2004), "Study of the role Zn in aromatization of light alkanes with probe molecules", Reaction Kinetics and Catalysis Letters, 82, 227-234 [7] Almutairi, S.M.T (2013), "The role of Lewis and Bronsted acidity for alkane activation over zeolites", Eindhoven: University of Technology, Chapter 2, 18-41, DOI: 10.6100/IR755379 [8] B S Rana, B Singh, R Kumar, D Verma, M K Bhunia, A Bhaumik, A K Sinha (2010), Hierarchical mesoporous Fe/ZSM-5 with tunable porosity for selective hydroxylation of benzene to phenol, Journal of Materials Chemistry, 20, 8575–8581 80 [9] Burtron H.Davis (1999), "Alkane dehydrocyclization mechanism", Catalysis Today, 53, 443-516 [10] Conghua Liu, Youquan Deng, Yuanqing Pan, Yusheng Gu, Botao Qiao, Xionghou Gao (2004), "Effect of ZSM-5 on the aromatisation performance in cracking catalyst", Journal of Moelecular Catalysis, A: Chemical 215, 195-199 [11] E.Rojasova, A.Smieskova, P.Hudec and Z.Zidek (1999), "Modification of the acid properties by introduction of zinc into ZSM-5 Zeolites", Reaction Kinetics and Catalysis Letters, 66, 91-96 [12] Edita Rojasova, Agata Smieskoa, Pavol Hudec, and Zdenek Zidek (2000), "Interaction of ZnO with ZSM-5 Zeolites, Collect" Collection of Czechoslovak Chemical Communications, 65, 1506-1514 [13] Edita Rojasova, Agata Smieskova, Pavol Hudec and Zdenek Zidek (1999), "Role of Zinc-Loaded ZSM-5 Zeolites in the aromatization of nhexane", Collection of Czechoslovak Chemical Communications, 64, 168-176 [14] Fereydoon Yaripour, Zahra Shariatinia, Saeed Sahebdelfar, and Akbar Irandoukht (2015), "Effect of boron incorporation on the structure, products selectivities and lifetime of H-ZSM-5 nanocatalyst designed for application in methanol-to-olefins (MTO) reaction", Microporous and Mesoporous Materials, 203, 41-53 [15] G Qi, Q Wang, Y Chu, J Xu, A Zheng, J Su, J Chen, C Wang, W Wang, P Gaoa, F Deng (2015), Room temperature stable zinc carbonyl complex formed in zeolite ZSM-5 and its hydrogenation reactivity: a solid-state NMR study, Chemical Communications, 51, 9177-9180 [16] Gao-liang Wang, Wei Wu, Wang Zan, Xue-feng Bai, Wen-jing Wang, Xin Qi, O.V Kikhtyanin (2015), "Preparation of Zn-modified nano-ZSM-5 zeolite and its catalytic performance in aromatisation of 1-hexene", Transactions of Nonferrous Metals Society of China , 25, 1580-1586 81 [17] J.Kanai (1988), "Aromatisation of n-hexane over Ga-H-ZSM-5 catalysts", in Successful Design of Catalysts, Edited by T.Inui, Elsevier Science Publishers B.V., Amsterdam, 211-217 [18] J.Kanai and N.Kawata (1988), "Aromatisation of n-hexane over ZnO/H-ZSM-5 catalysts", Journal of Catalysis, 114, 284-290 [19] Joseph A Biscardi, George D Meitzner, and Enrique Iglesia (1998), "Structure and density of active Zn species in Zn/H-ZSM-5 Propane aromatisation catalysts", Journal of Catalysis, 179, 192-202 [20] Julius Scherzer (1989), "Octane-Enhancing, Zeolitic FCC Catalysts: Scientific ans Technical Aspects", Catalysis Reviews: Science and Engineering, 31(3), 215-354 [21] L Shirazi, E Jamshidi, and M R Ghasemi (2008), "The effect of Si/Al ratio of ZSM-5 zeolite on its morphology, axítity and crystal size", Crystal Research and Technology , 43(12), 1300-1306 [22] Luoyang Kechuang petrochemical R & D Co Ltd (2012) "Technical Instruction of 100,000 tons/year capacity Gas Condensate Process Plant", Technical Research Report, 6-16 [23] Luoyang Kechuang petrochemical R&D Co Ltd (2012) "Technical research on aromatisation process of gas condensate to produce high-octane gasoline", Technical Research Report, 8-14 [24] M Santhosh Kumar, M Schwidder, W Grünert, U Bentrup, A Brückner (2006), Selective reduction of NO with Fe-ZSM-5 catalysts of low Fe content: Part II Assessing the function of different Fe sites by spectroscopic in situ studies, Journal of Catalysis, 239, 173–186 [25] Madhuri Lakhane, Rajendra Khairnar and Megha Mahabole (2016), "Metal oxide blended ZSM5 nanocomposites as ethanol sensors", Bulletin of Materials Science, 39(6), 1483-1492 82 [26] Maryam Fattahi, Reza Mosayebi Behbahani, Touba Hamoule (2016), "Synthesis promotion and product distribution for H-ZSM-5 and modified Zn/H-ZSM-5 catalysts for MTG process", Fuel, 181, 248-258 [27] Ming Zhou, Ali A Rownaghi, and Jonas Hedlund (2013), "Synthesis of mesoporous ZSM-5 zeolite crystals by conventional hydrothermal treatment", The Royal Society of Chemistry, 3, 15596-15599 [28] Nicolas brodu, Marie- Heslene Manero, Caroline Andriant siferana, Jean- Stepphane Pic, Hector Valdes (2013), "Role of lewis acid site of ZSM-5 zeolite on gaseous ozone abatement", Chemical Engineering Journal, Elsevler, 231, 281-286 [29] P.L De Cola, R Gläser, J Weitkamp (2006), “Non-oxidative propane dehydrogenation over Pt–Zn-containing zeolites” Applied Catalysis A-General, 306, 85-97 [30] Pham T.Huyen, Le T.H.Nam, Tran Q Vinh, Cristina Martinez, Vasile I Parvulescu (2018), "ZSM-5/SBA-15 versus Al-SBA-15 as supports for the hydrocracking/ hydroisomerization of alkanes", Catalysis Today, 306, 121-127 [31] R.Buzzoni, S.Bordiga,G Ricchirardi, C Lamberti and A Zecchina (1996), "Interaction of Pyridine with Acidic (H-ZSM5, H- MORD Zeolites) and Superacidic (H-Nafion Membrane) Systems: An IR Investigation”, Langmuir, 12(4), 930-940 [32] Sami M T.Almutairi, Brahim Mezari, Pieter C.M.M Magusin, Evgeny A Pidko, and Emiel J M Hensen (2012), “Structure and Reactivity of Zn-Modified ZSM-5 Zeolites: The Importance of Clustered Cationic Zn Complexes”, American Chemical Society Catalysis., 2(1),71–83 [33] Setiadi, Slamet, Mohammad Nasikin, Toshio Tsutsui, and Toshinori Kojima (2008), "Review on H-ZSM-5 Catalyst for Production of Hydrocarbons From Renewable Organic Compounds", Journal Technology, Edisi, (4-Tahun XXII), 328-336 83 [34] T Yu and J.H Qian (2006), “The Mechanism and Kinetics for the Alkylation of Benzene with Ethylene”, Petroleum Science and Technology, 24(9), 1079-1088 [35] Themba E.Tshabalala, Michael S.Scurrell (2015), "Aromatisation of n-hexan over Ga, Mo and Zn modified H-ZSM-5 zeolites catalysts", Catalysis Communication, (72), 49-52 [36] Themba Tshabalala and Mike Scurrell (2008), "Aromatization of n- Hexane over Metal Modified HZSM-5 Zeolite Catalysts", CATSA catalysis Conference at Ikhaya Bhubezi Parys, 9-12 [37] Xianjun Niu, Jie Gao, Qing Miao, Mei Dong, Guofu Wang, Weibin Fan, Zhangfeng Qin, Jianguo Wang (2014) "Influence of preparation method on the performance of Zn-containing HZSM-5 catalysts in methanol-to-aromatics", Micropotous and Mesoporous Materials, 197, 252-261 [38] Youming Ni, Aiming Sun, Xiaoling Wu, Guoliang Hai, Jianglin Hu, Tao Li, Guangxing Li (2011), "The preparation of nano-sized H[Zn,Al]ZSM-5 zeolite and its application in the aromatisation of methanol", Microporous and Mesoporous Materials, (143), 435-442 [39] Yuning Li, Shenglin Liu, Sujuan Xie, Longya Xu (2009), "Promoted metal utilization capacity of alkali-treated zeolite: Preparaion of Zn/ZSM-5 and its application in 1-hexene aromatization", Applied Catalysis A, (General 360), 8-16 84 ... đoan đề tài lu? ?n v? ?n thạc sỹ ? ?Nghi? ?n cứu ph? ?n ứng thơm hoá n- Paraffin xúc tác nano ZSM- 5 bi? ?n tính? ?? cơng trình nghi? ?n cứu th? ?n, dƣới hƣớng d? ?n PGS.TS Phạm Thanh Huy? ?n – Giảng vi? ?n m? ?n Công Nghệ... tốc độ ph? ?n ứng độ ch? ?n lọc ph? ?n ứng thơm hóa paraffin Pt có hoạt tính l? ?n ph? ?n ứng dehydro hóa alkan Tuy nhi? ?n, ph? ?n ứng dehydro hóa loại ph? ?n ứng thu nhiệt mạnh Trong q trình thơm hóa mặt nhiệt... chí xúc tác số 114 n? ?m 1988 [17-18], đƣợc mơ tả nhƣ sau: Hình Sơ đồ ph? ?n ứng thơm hóa n- hexan xúc tác ZnO/(H- )ZSM- 5 26 1.4 Xúc tác ZSM- 5 bi? ?n tính cho ph? ?n ứng thơm hố n- paraffin Hi? ?n nay, có nhiều