Tuần chính 21- Thời tiết mùa xuân

22 11 0
Tuần chính 21- Thời tiết mùa xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: Cho trẻ nhận biết một số hoạt động trong ngày tết nguyên đán và mùa xuân.. * Cho trẻ hát bài mùa xuân đến rồi - Các con thấy mùa xuân có đẹp không.[r]

(1)

Tuần 21 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TẾT VÀ (Thời gian thực hiện: tuần

Tên chủ đề nhánh 4 (Thời gian thực hiện: Số tuần 01

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(2)

Đón trẻ -chơi

-Thể

dục sáng

Đón trẻ

Thể dục sáng

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Gợi ý trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi lớp

- Trò chuyện với trẻ loại hoa, quả, bánh kẹo ngày tết

- Phát triển thể lực

- Rèn kỹ vận động, thói quen tập thể dục buổi sáng cho trẻ

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để nâng cao sức khoẻ

- Trẻ biết thưa gọi tên - Biết tên mình, tên bạn

- Cơ đến sớm dọn sinh, thơng thống phịng học - Trẻ trò chuyện

- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi chuyên cần, bút

MÙA XUÂN

từ ngày 04/1/2021 đến 29/1/ 2021). Thời tiết mùa xuân

(Từ 25/1/2021 đến 29/1/2021) HOẠT ĐỘNG

(3)

1 Đón Trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, trị chuyện với phụ huynh

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định - Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích góc chơi, vận động, chơi trị chơi nhẹ nhàng

- Cơ trẻ trị chuyện phương tiện giao thơng 2.Thể dục sáng:

a Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ: - Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ. b.Khởi động: xoay cổ tay vai

c.Trọng động:

+ Động tác 1: Hít vào, thở

+ Động tác 2:Hai tay đưa ngang, hạ xuống + Động tác 3: Đứng cúi người trước + Động tác 4: Bật phía

d.Hồi tĩnh:

- Làm động tác chim bay, cò bay để thả lỏng chân tay - Cô nhận xét, tuyên dương

- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể 3 Điểm danh:

- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, bố mẹ - Trẻ cất

- Trẻ chơi tự - Trị chuyện

- Trẻ xếp hàng - Trẻ khởi động

- Trẻ tập BTPTC

- Thả lỏng chân tay

- Trẻ cô

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(4)

Chơi , hoạt động ở các góc

* Thứ 2: Chơi thao tác vai, Chơi HĐVĐV * Thứ 3: Chơi thao tác vai, Chơi Tạo hình, Góc thiên nhiên

* Thứ 4Chơi HĐVĐV, góc sách

* Thứ 5: chơi thao tác

vai, góc thiên

nhiên,Chơi HĐVĐV * Thứ 6: chơi thao tác vai, Chơi HĐVĐV,góc sách

*Chơi thao tác vai: Chơi bán hàng tết: hoa bánh kẹo, gia đình, nấu ăn

*Chơi HĐVĐV: Xếp, lắp ghép vườn hoa, chợ tết *Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu vườn hoa, mâm ngũ quả, Hát hát chủ đề

* Góc sách: Xem sách tranh ảnh hoạt động diễn ngày tết * Góc thiên nhiên : - Tưới cây, chăm sóc

- Nhặt

- Trẻ nhập vai chơi thao tác với vai chơi qua hướng dẫn cô giáo

- Trẻ biết phối hợp với để xếp hình - Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi để thực nhiệm vụ chơi

- Trẻ biết cách giở sách tranh giữ gìn xem sách

- Trẻ mạnh dạn tự tin hát múa

- Trẻ biết chăm sóc góc thiên nhiên cô

- Đồ chơi phục vụ góc chơi

- Bộ đồ lắp ghép

- Tranh ảnh

HOẠT ĐỘNG

(5)

1 Ổn định gây hứng thú.

- Cô trẻ trò chuyện loại hoa quả, bánh kẹo ngày tết

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi từng góc - Góc thao tác vai: Chơi bán hàng tết: hoa bánh kẹo, gia đình, nấu ăn

Góc HĐVĐV :Xếp, lắp ghép vườn hoa, chợ tết

- Cho trẻ nhận góc chơi – vai chơi: Hơm muốn chơi góc nào? Ở góc chơi nào?

- Cô cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi - Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

* Hoạt động 2: Q trình chơi

- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi.

- Nhận xét từng góc : gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi nhóm góc chơi, động viên, khích lệ trẻ

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Chọn góc chơi - Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC

(6)

động

Vệ sinh, ăn chính, Ngủ,Ăn phụ

* Vệ sinh: Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn

* Ăn chính: Cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt, vệ sinh trước ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Bàn ăn, đồ ăn

* Ngủ trưa: Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối

* Vận động, Ăn phụ: Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ sinh, vận động ăn quà chiều

- Trẻ biết rửa tay vệ sinh trước ăn

- Bài vận động, đồ ăn

HOẠT ĐỘNG

(7)

*Vệ sinh: Cho trẻ vệ sinh, rửa tay: Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau:

- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

* Tổ chức cho trẻ ăn: - Cô chia cơm cho từng trẻ

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất,cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ ăn

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

* Tổ chức cho trẻ ngủ

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ - Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ” - Cơ bao qt trẻ ngủ ý tình xảy

- Trẻ vào phịng ngủ

- Trẻ đọc - Trẻ ngủ

Tổ chức cho trẻ vận động, ăn phụ

- Tổ chức cho trẻ vệ sinh rửa tay, vệ sinh, vận động,ăn quà chiều

- Trẻ vệ sinh, vận động , ăn quà chiều

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(8)

Tập theo ý thích

Thứ 2: Chơi Trời nắng, trời mưa

Thứ 3: Ôn thơ Nắng bốn mùa

Thứ 4: Chơi: Kéo cưa lừa xẻ

Thứ 5: Ôn hát: Hoa mùa xuân

Thứ 6: Lộn cầu vồng

hoạt động buổi sáng

- Thích chơi với bạn

- Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ

thoại

- Góc chơi, đồ dùng phục vụ trị chơi

Ăn chính

* Ăn chính: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt

- Cho trẻ vào bàn ăn, khuyễn khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất

- Cho trẻ vệ sinh, dọn dẹp phòng

- Trẻ biết rửa tay, rửa mặt trước ăn

- trẻ ăn hết suất

- Vệ sinh, đồ ăn

Chơi, trả trẻ

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét, gương cuối ngày, cuối tuần - Cho trẻ làm thao tác vệ sinh cá nhân trước - Trẻ lấy đồ dùng cá nhân chỗ Biết chào cô, chào bạn

- Trẻ biết hát, tự tin thể

- Biết tự nhận xét mình, bạn

- Biết chào chào bạn

- Các hát - đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

(9)

* Hoạt động chung:

+ Hỏi trẻ sáng học gì? Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại

+ Tổ chức cho trẻ ôn lại học buổi sáng - Hoạt động góc: chơi theo ý thích

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

* Ăn chính:

- Cơ cho trẻ vệ sinh

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, cô khuyễn khích động viên trẻ ăn hết suất

- Cho trẻ vệ sinh, dọn dẹp

- Trẻ vệ sinh - Trẻ ngồi vào bàn ăn

* Chơi tập- Trả trẻ: Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Nhận xét- nêu gương cuối ngày- tuần

+ Cô mời từng tổ, cá nhân nhận xét, cô nhận xét trẻ - Tổ chức cắm cờ, phát bé ngoan cuối tuần

- Vệ sinh: Rửa mặt, tay, chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng trước trả trẻ

- Trả trẻ: Cô phát đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào

- Trẻ hát, múa

- Trẻ nhận xét - Trẻ cắm cờ

- Trẻ chào

(10)

Thứ 2, ngày 25 tháng 01 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Chạy theo hướng thẳng TCVĐ: Trời nắng trời mưa HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Âm nhạc: Hát “Sắp đến tết rồi”. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết chạy với tư thoải mái mắt nhìn thẳng trước - Trẻ biết cách chơi trị chơi vận động “Trời nắng trời mưa” 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ tự nhiên, thoải mái chạy - Rèn cho trẻ khả ý

3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục - Trẻ u thích mơn học

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên trẻ: - Bài hát: “Sắp đến tết rồi”

- Sân bãi

2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘN

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

(11)

TRẺ

1 Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm - Cho trẻ hát Sắp đến tết

- Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói đến ngày gì?

- Cô giáo dục trẻ yêu quý, biết bảo vệ môi trường, biết bố mẹ chuẩn bị tết

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô tập thể dục: “Chạy theo hướng thẳng”

3 Hướng dẫn tổ chức: a Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cơ cho trẻ thành vịng trịn kết hợp kiểu kiễng gót, kiễng mũi chân, thường, khơm lưng, nhanh, chậm sau cho trẻ xếp thành hàng ngang dãn cách

b Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung:

- Tay: Hai tay giơ cao, hạ xuống ( BTNM): - Chân: Đứng dậm chân chỗ

- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên * Vận động bản:

- Chuyển đội hình thành hàng dọc, quay mặt vào

- Cô giới thiệu tên vận động: Chạy theo hướng thẳng

- Cô thực mẫu lần 1: Chậm khơng phân tích - Cơ thực mẫu lần 2: Phân tích động tác

+ Tư chuẩn bị: Đứng thẳng người có hiệu lệnh

- Trẻ hát

- Sắp đến tết - Tết

- Vâng

- Vâng

- Trẻ khởi động

-Tập theo cô động tác

-Trẻ xếp hàng dọc

(12)

chạy mắt nhìn thẳng trước tay vung tự

- Cô thực lần 3: Vừa làm vừa phân tích động tác - Mời trẻ tập thử

- Cho trẻ thực hiện: Trẻ lên tập - Cô quan sát theo dõi sửa sai cho trẻ - Cho nhóm thực

* Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi: Các làm thỏ chơi trời nắng Khi trời mưa nhà

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng làm động tác nhẹ nhàng thả lỏng thể

4 Củng cố - giáo dục

- Hỏi lại trẻ hôm tập vận động gì?

- Được chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho thể khỏe mạnh

5 Nhận xét – Tuyên dương. - Cô nhận xét lớp, tổ

- Cô nêu tên trẻ ngoan động viên trẻ chưa ngoan cố gắng học sau

-Trẻ quan sát - trẻ làm thử - Thực

- nhóm thực

- Trẻ ý nghe - Trẻ chơi

- Chạy theo hướng thẳng

- Trời nắng trời mưa

- Trẻ nghe

(13)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ “Nắng bốn mùa” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát Sắp đến tết rồi

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức

- Trẻ biết tên thơ

- Trẻ hiểu nội dung thơ đọc thơ cô 2.Kỹ năng

- Rèn kỹ nghe phát âm chuẩn cho trẻ - Rèn kĩ đọc kể diễn cảm cho trẻ

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ mùa năm - Ăn mặc phù hợp với thời tiết

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ: - Máy tính, ti vi

- Hình ảnh minh họa thơ 2 Địa điểm:

- Tại phòng học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức- trò chuyện:

Cho trẻ hát Sắp đến tết - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói đến ngày gì?

- Cơ giáo dục trẻ yêu quý, biết bảo vệ môi trường, biết bố mẹ chuẩn bị tết

2 Giới thiệu bài:

- Hơm có thơ hay ,đó thơ “ Nắng bốn mùa” muốn dạy cho

- Trẻ hát

- Sắp đến tết - Tết

(14)

- Các cô học thơ để nhà đọc cho bố mẹ nghe

3 Hướng dẫn tổ chức:

*Hoạt động 1:Cô đọc diễn cảm

- Cô đọc lần 1: Kết hợp cử điệu - Cơ đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa

Cô vừa đọc cho nghe thơ “Nắng bốn mùa”

+ Bài thơ nói mùa năm đặc điểm đặc trưng mùa năm

- Cô đọc lần 3: Kết hợp hinh ảnh minh họa

* Hoạt động 2: Đàm thoại.

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Dịu dàng nhẹ nhàng chị nhỉ? - Ai hăng hay giận giữ?

- Vàng hoe muốn khóc ai? - Mùa đơng khóc huhu nhỉ?

=>Các phải biết ăn mặc phù hợp với thời tiết

c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc theo cô từng câu - Cô cho trẻ đọc thơ(2-3 lần)

- Cho tổ ,nhóm lên đọc thơ - Cá nhân trẻ lên đọc thơ - Trẻ thi đua đọc thơ

- Cô nhận xét tuyên dương

4 Củng cố- giáo dục.

- Hỏi trẻ hôm học thơ gì? - Giáo dục trẻ

5 Nhận xét tuyên dương.

- Vâng

- Trẻ nghe - Trẻ quan sát

- Trẻ nghe - Nắng bốn mùa - Nắng xuân - Nắng hè - Nắng thu - Trẻ trả lời - Vâng

- Cả lớp đọc - Trẻ đọc

(15)

- Cô nhận xét lớp, tổ nêu tên trẻ ngoan, chưa ngoan… cần động viên khuyến khích trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):……….

(16)

Tìm hiểu thời tiết mùa xuân HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài thơ “Mùa xuân I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết số hoạt động bật tết- mùa xuân 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhận biết, phân biệt, khả ý ghi nhớ có chủ định 3 Thái độ:

- Trẻ yêu tết cổ truyền dân tộc việt nam, vui đón xuân II.Chuẩn bị

Đồ dùng- đồ chơi

- Đồ dùng, tranh ảnh ngày tết nguyên đán, mùa xuân - Bài thơ: Mùa xuân

2.Địa điểm: - Tại phòng học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn đinh tổ chức: Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề. - Cơ cho trẻ đọc: Mùa xuân

- Vừa vừa đọc gì? - Bài thơ nói mùa nhỉ?

- Cho trẻ kể tên số loại hoa, mùa xuân

* Giáo dục trẻ: Có ý thức u mùa xn, khơng khí đón tết vui vẻ mùa xuân

2.Giới thiệu bài:

- Hôm cô trị chuyện mùa xn xem mùa xn có đẹp

- Các có u mùa xuân không? 3.Hướng dẫn tổ chức:

a Hoạt động 1: Cho trẻ nhận biết số hoạt động trong ngày tết nguyên đán mùa xuân

* Cho trẻ hát mùa xuân đến rồi - Các thấy mùa xn có đẹp khơng?

- Trẻ đọc

- Trả lời tên thơ - Về mùa xuân - Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Vâng - Có

(17)

- Cho trẻ xem tranh người chợ vui xuân - Bức tranh vẽ gì?

+ Đây gì?

+ Đúng vào dịp tết hoa đào nở rộ báo hiệu tết đến

+ Mùa xn có nữa?

- Vào mùa xuân người thường tổ chức lễ hội gì? b Hoạt động 2: Trị chuyện số hoạt động bật mùa xuân

- Cho trẻ xem tranh vẽ mùa xuân?

- Đúng rồi: Trong ngày tết nguyên đán địa phương tổ chức lễ hội, trò chơi dân gian như: Chơi đu, bắt dê, bắt vịt

- Cho trẻ kể tên số trò chơi trẻ biết

- Ngồi trị chơi tổ chức chúc tết họ hàng, ông bà

- Cho trẻ xem tranh nhà lễ hội đền hùng - Ngồi cịn có diễn mùa xuân nhỉ? - Cho trẻ biết ý nghĩa mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc hoa kết thời tiết rét mùa đơng người động, thực vật dễ chịu

* Tương tự: Cho trẻ quan sát tranh chợ xuân - Cô khái quát lại: Trong ngày xuân có nhiều hoa, xanh tươi lễ hội trò chơi dân gian: Như Ném còn, đu, bắt dê, bắt vịt, kéo co

- Nhận xét sau chơi c Hoạt động 3: Trò chơi *Trị chơi 1: Lơ tơ

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Cơ chuẩn bị cho lơ tơ có hình ảnh ngày tết mùa xuân, nhiệm vụ lắng nghe xem hiệu lệnh lấy lơ tơ

- Trẻ quan sát

- Mẹ chợ mua hàng tết

- Cây hoa đào

- Có hoa nở, mưa phùn Đình, chùa, trị chơi dân gian

- Trẻ quan sát - Trẻ kể - Trẻ kể

-Trẻ quan sát

- Có hoa nở, mưa phùn

- Chú ý nghe - Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

(18)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi

* Trò chơi: Thi xem nhanh - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Hướng dẫn cách chơi:

+ Cô chia trẻ làm đội, phía trước để tranh cho đội lên lấy tranh hoa mùa xuân gắn vào tranh

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi 4 Củng cố:

- Cô hỏi lại trẻ vừa học gì?

- Giáo dục: Trẻ có ý thức chăm học tập nhận biết nhanh để lên lớp – yêu quí thiên nhiên- mùa xuân 5 Nhận xét tuyên dương.

- Cô nhận xét lớp, nhận xét số cá nhân xuất sắc - Động viên trẻ học chưa tốt cố gắng hoạt động

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trò chuyện mùa xuân

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):……….

(19)

Xâu vòng hoa Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “Cây đào”

I Mục đích – Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết cầm hoa xâu buộc lại thành vòng - Trẻ gọi tên sản phẩm

2 Kỹ năng

- Phát triển khả quan sát, ý cho trẻ - Rèn khéo léo linh hoạt ngón tay 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ: Yêu thích loài hoa II Chuẩn bị

1.Đồ dùng giáo viên trẻ: - Bộ xâu dây hoa cơ,của trẻ - Phịng học thơng thống

- Bài thơ: Cây đào

2.Địa điểm:- Taị phòng học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn đinh tổ chức - Trị chuyện gây hứng thú. - Cơ cho trẻ đọc “Cây đào”

+ Bạn giỏi cho biết vừa đọc nhỉ?

- Cây đào trồng đâu nhỉ?

- Các thấy đào có hoa báo hiệu đến nhỉ? - Các có thích tết khơng?

* Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức ngoan u hoa mùa xn khơng khí ngày tết nguyên đán

2.Giới thiệu bài:

- Ngày hôm cô hướng dẫn xâu vịng hoa thật đẹp nhé.Các có thích không?

3.Hướng dẫn tổ chức:

a Hoạt động 1:Quan sát đàm thoại

- Cơ có q tặng lớp mình, lớp có muốn biết q khơng?

- Trong hộp có nhỉ? - Hoa có màu gì?

- Trẻ đọc - Cây đào - Ở đầu xóm - Tết

- Có

- Có

+ Dây, hoa

(20)

(Cơ giơ dây xâu hoa lên) - Đây gì?

- Dây để làm gì?

- Món q hơm tặng lớp hoa dây.Các dùng hoa dây xâu thành dây hoa sau buộc lại thành vịng tặng cho người thân yêu

b Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Cô hướng dẫn xâu - Lần 1: Xâu hoàn chỉnh

- Cô xâu xong

- Lần 2:Vừa làm vừa phân tích cách xâu

+Tay phải cầm đầu dây,tay trái cầm hoa để lỗ Cô xâu hoa với thành chuỗi ,xâu xong cô buộc đầu lại.Vậy cô xong dây hoa

+Cô xâu gì? +Xâu vịng để làm gì?

+Bây cô xâu dây hoa thật đẹp

c.Hoạt động 3:Trẻ thực hiện - Cho trẻ xâu vịng

- Cơ bao qt giúp đỡ trẻ xâu - Cô đến gần giúp đỡ trẻ xâu - Cô động viên giúp đỡ trẻ xâu

d.Hoạt động 4:Trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét bạn

4 Củng cố:

- Hôm học gì? GD trẻ noan có ý thức học tốt

5 Nhận xét – tuyên dương.

- Cô nhận xét lớp, nhận xét số cá nhân xuất sắc

- Động viên trẻ học chưa tốt cố gắng hoạt động

- Màu xanh - Dây - Trẻ trả lời

- Vâng - Trẻ quan sát -Trẻ lắng nghe - Trẻ vỗ tay - Dây hoa - Tặng bố,mẹ - Vâng

- Trẻ thực

- Trẻ lên trưng bày - Trẻ nhận xét -Xâu dây hoa

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):……….

(21)

Tô màu bánh chưng Hoạt động bổ trợ:

Bài thơ “Mưa xuân” I Mục đích – Yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết cách tô màu bánh chưng - Biết đọc thơ cô

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ khéo léo đôi tay

- Rèn ý ghi nhớ, tư phản xạ nhanh trẻ 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ tính thẩm mĩ,yêu thích tết mùa xuân II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh mẫu tô màu dán sẵn - Tranh vẽ hình bánh chưng

- Giấy vẽ bánh chưng chuẩn bị đủ cho trẻ - Giấy A3, A4, khăn lau

- Bàn ghế,màu 2.Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn đinh tổ chức - Trị chuyện gây hứng thú. - Cơ trẻ đọc thơ“Mưa xn”

- Cơ trị chuyện trẻ:

+ Các vừa cô đọc thơ gì? + Bài thơ nói tới nội dung gì?

À! Bài thơ nói mưa nhẹ mùa xuân đến giúp cho cối đâm chồi nảy lộc

+ Các cóthích mùa xn không?

=> GD: Các học thật ngoan, học thật giỏi bố mẹ cho chơi xuân

2 Giới thiệu bài.

- Cô hướng dẫn tô màu bánh chưng 3 Hướng dẫn tổ chức.

a Hoạt động 1: Quan sát mẫu đàm thoại - Các xem có đây?

(Cơ giơ tranh cho trẻ quan sát) - Bức tranh vẽ gì?

- Bánh chưng tơ màu đây?

- Các thấy tranh tơ màu bánh chưng có đẹp

-Trẻ đọc

- Trẻ trị chuyện cô + Mưa xuân

+Trẻ suy nghĩ + Có

- Trẻ lắng nghe

(22)

không?

b.Hoạt động 2: Cô làm mẫu

- Các có muốn tơ tranh ô tô đẹp bạn không?

- Các ý nhìn tơ trước nhé!

- Để tô màu bánh chưng , cô dùng tay trái giữ tờ giấy tay phải cầm bút màu để tô

- Cô chọn màu xanh để tô bánh chưng

- Cô cầm bút màu tay phải.Cơ cầm màu ba đầu ngón tay

- Cô tô từ xuống dưới,từ trái qua phải.Khi tô phải thật khéo léo cho màu không bị chờm ngồi

- Cơ tơ xong

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Các có muốn tơ màu bánh chưng khơng?

- Bây chọn màu xanh rổ đồ chơi

- Cơ xem trẻ chọn màu chưa

- Cô hướng dẫn trẻ chọn màu để tơ cho thật hài hồ

- Cô ý quan sát trẻ, trẻ chưa biết tơ gợi ý giúp đỡ trẻ tơ

d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày

- Đây tất tranh mà tô - Bức tranh bạn đẹp nhất?

- Vì thấy tranh bạn đẹp? - Cô gọi -3 trẻ nhận xét

- Cô nhận xét tranh trẻ, tuyên dương tranh đẹp, động viên khích lệ tranh chưa đẹp

4 Củng cố - giáo dục.

- Hơm tơ màu gì? GD: Các phải ngoan chịu khó học 5 Nhận xét tuyên dương.

- Cô nêu tên trẻ ngoan, chưa ngoan… cần động viên khuyến khích trẻ

- GD trẻ có ý thức học tốt.chăm ngoan, nghe lời giáo

-Có -Có -Vâng

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ vỗ tay -Có

-Trẻ chọn màu -Trẻ tơ

- Trẻ nhận xét

- Bánh chưng -Vâng

(23)

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan