1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Tải Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 13: Luyện từ và câu - Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Giáo án Luyện từ và câu lớp 4

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.. mình.[r]

(1)

Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng câu hỏi

- Biết dấu hiệu dấu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi - Xác định câu hỏi đoạn văn

- Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung mục đích II Đồ dùng dạy học:

1 Giấy khổ to, kẻ sẵn cột tập bút Bảng phụ ghi sẵn đáp án phần nhận xét III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KTBC: “Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực” + Hãy nêu từ nói lên ý chí, nghị lực người

+ Tìm từ nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người

- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý chí nghị lực nên đạt thành công

- Gọi HS lên bảng đặt câu với từ vừa tìm

(2)

- Nhận xét câu, đoạn văn từg HS cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Viết lên bảng câu: Các em chuẩn bị hôm chưa?

- Hỏi: +Câu văn viết nhằm mục đích gì?

- Đây loại câu nào?

- Khi nói viết thường dùng loại câu: câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi Hơm em tìm hiểu kĩ câu hỏi

b Tìm hiểu ví dụ: Nhận xét 1:

-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm “Người tìm đường lên sao” tìm câu hỏi

-Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh câu hỏi bảng

-Lắng nghe

-Đọc thầm câu văn GV viết bảng +Câu văn viết nhằm mục đích hỏi HS chuẩn bị chưa?

+Đây câu hỏi -Lắng nghe

-Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi

-Các câu hỏi:

1.Vì bóng khơng có cánh mà vẫn bay được?

(3)

Nhận xét 2,3:

-Hỏi: +Các câu hỏi để hỏi ai?

+Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?

+Câu hỏi dùng để làm gì?

+Câu hỏi dùng để hỏi ai? -Gv chốt ý:

+Câu hỏi (hay gọi câu nghi vấn) dùng để hỏi điều mà cần biết.

+Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi người khác, nhưng có để tự hỏi mình.

+Câu hỏi thường có từ nghi vấn: ai, gì, nào, khơng,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.

c Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

-Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác tự hỏi

mình

+Câu hỏi người bạn hỏi ,Xi-ôn-cốp-xki

+Các câu có dấu chấm hỏi có từ để hỏi: Vì sao, Như

+Câu hỏi dùng để hỏi điều mà chưa biết

+Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi

-2 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối đọc câu đặt *Mẹ ơi, ăn cơm chưa? *Tại lại quên nhỉ?

(4)

-Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu hay

d Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

-Chia nhóm HS , phát phiếu bút cho nhóm Yêu cầu HS tự làm

-Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận lời giải

*Tại tự nhiên lại điện nhỉ?

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm

-Nhận xét, bổ sung

T T

Câu hỏi Câu hỏi Để hỏi Từ nghi vấn

1 Bài thưa chuyện với mẹ Con vừa bảo gì?

Ai xui thế?

Câu hỏi mẹ. Câu hỏi mẹ.

Để hỏi Cương Để hỏi Cương

Ai Bài hai bàn tay

Anh có yêu nước khơng? Anh giữ bí mật

Câu hỏi Bác Hồ.

Hỏi bác Lê. Hỏi bác Lê.

(5)

khơng?

Anh có muốn với tôi không?

Nhưng lấy đâu ra tiền?

Anh với chứ?

Câu hỏi Bác Hồ.

Câu hỏi Bác Hồ.

Câu hỏi bác Lê.

Câu hỏi Bác Hồ.

Hỏi bác Lê. Hỏi Bác Hồ.

Hỏi bác Lê.

Có … khơng Đâu

Chứ.

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

-Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận. -Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi – đáp mẫu GV hỏi – HS trả lời

HS1:-Về nhà bà cụ làm gì? (GV)

HS1: Bà cụ kể lại chuyện gì? (GV)

HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận? (GV)

-1 HS đọc thành tiếng -Đọc thầm câu văn

-2 HS thực hành HS thực hành GV

HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe

HS2: Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi khỏi huyện đường

(6)

-Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp Theo cặp -Gọi HS trình bày trước lớp

-Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày cho điểm HS

Ví dụ

1.Từ đó, ơng dốc sức luyện chữ viết cho đẹp.

+ Cao Bá Quát dốc sức làm gì?

+ Vì Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ? + Từ nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ?

2 Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.

+ Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào? + Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm gì? + Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Qt làm gì?

3.Ơng danh khắp nước người văn hay chữ tốt.

+ Ai danh khắp nước người văn hay chữ tốt?

+ Cao Bá Quát người nào?

+ Vì Cao bá Quát danh người văn đổi

(7)

hay chữ tốt? Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu mẫu -Yêu cầu HS tự đặt câu -Gọi HS phát biểu

-Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi ngữ điệu

3 Củng cố – dặn dò:

- Hỏi: Nêu tác dụng dấu hiệu nhận biết câu hỏi

- Dặn HS nhà học viết số câu hỏi vào

- HS đọc thành tiếng

-Lần lượt nói câu +Mình để bút đâu nhỉ?

+Cái kính đâu nhỉ? +Cơ trơng quen q, hình như mình gặp đâu nhỉ?

+Tại lại quên cách làm nhỉ?

https://vndoc.com/giao-an-tieng-viet-4

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w