À đúng rồi chúng mình phải chịu khó tập thể dục Hôm nay cô và các con cùng tập bài vận động cơ bản “Bật nhảy từ trên cao xuống 30 – 35 cm và chuyền.. - trẻ hát.[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Tuần thứ: 34 (Thời gian thực : tuần
Tên chủ đề nhánh 2: Đất nước (Thời gian thực hiện: Số tuần 01 A TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
ĐÓN TRẺ -CHƠI
-THỂ DỤC
SÁNG
Đón trẻ
Thể dục sáng
Điểm danh
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh trẻ - Trẻ chơi tự
- Trẻ quan sát tranh trò chuyện chủ đề " Đất nước Việt Nam diệu kì"
- Trẻ hít thở khơng khí lành vào buổi sáng
- Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể
- Theo dõi chuyên cần
- Cô đến sớm dọn sinh, thơng thống phịng học
- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
(2)QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ từ ngày 6/5 đến 24/05 năm 2019).
Việt Nam diệu kì
Từ ngày 13/05 đến ngày 17/05/2019 ) HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, trị chuyện với phụ
huynh
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích
- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề: Đất nước Việt Nam diệu kì
1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ: - Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ. - Trò chuyện chủ đề
Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. 3.Trọng động:
( Thứ 2,4,6 tập theo động tác Thứ 3,5 tập theo bài hát: “ Nhớ ơn Bác”)
* Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Gà gáy
- Tay: Hai tay đưa lên cao, trước, sang ngang - Chân: Đứng chân đưa lên trước khuỵu gối - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
- Bật: Bật chỗ
*Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng thả lỏng, điều hịa - Cơ nhận xét, tun dương
- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể * Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ
- Trẻ chào cô, bố mẹ
- Cất đồ dùng
- Trẻ chơi tự
- Trẻ xếp hàng
- Trị chuyện - Trẻ khởi động
- Trẻ tập BTPTC
- Đi nhẹ nhàng
(3)A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị
HOẠT ĐỘNG NGỒI
TRỜI
1 Hoạt động có chủ đích
- Dạo chơi sân trường lắng nghe âm khác sân trường
- Tham quan vườn trường – trò chuyện - Nhặt hoa rụng bỏ vào thùng rác
2 Trò chơi vận động * TCVĐ : Ai nhanh
* TCDG: “ Trồng nụ trồng hoa”, “kéo co”, “cướp cờ”, “chi chi chành chành”, “tập tầm vông”
3 Chơi tự do - Vẽ tự sân - Đạp xe đạp benhur, xe đạp Viking tricycle medium
- Trẻ hít thở khơng khí lành nghe âm khác sân trường - Biết số loại vườn trường
- Trẻ biết nhặt rụng bỏ vào thùng rác
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi chơi - Chơi đoàn kết với bạn
- Trẻ biết vẽ theo ý thích trẻ
- Trẻ chơi đoàn kết
- Mũ, dép, quang cảnh trường - Câu hỏi đàm thoại - rổ
- Sân trường phẳng
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Ôn định tổ chức - gây hứng thú:
- Cô giới thiệu, nhắc trẻ điều cần thiết dạo II Quá trình trẻ dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hàng hát bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” - Cô cho trẻ xếp hàng dạo quanh sân trường lắng nghe âm khác
- Cô trẻ dạo quanh sân trường hỏi trẻ nghe âm quanh sân trường?
- Cho trẻ tham quan vườn trường – Trò chuyện
- Hỏi trẻ vườn trường có loại cây, hoa nào? cho trẻ kể tên
- Có đặc điểm nào?
- GD trẻ biết chăm sóc loại cây, hoa đó, khơng ngắt bẻ cành
- Cơ cho trẻ nhặt hoa rụng bỏ vào thùng rác - GD Trẻ vứt rác nơi quy định
III Tổ chức trị chơi:
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi
- Sau cho trẻ chơi với đồ chơi trời vẽ tự sân, Cho trẻ đạp xe đạp
- Cô quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ IV.Củng cố - giáo dục:
- Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát - Trẻ dạo
- Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
(5)Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc đóng vai: Cửa hàng lưu niệm, gia đình siêu thị Hạ Long
- Góc xây dựng
Lắp ghép lăng Bác, cung văn hóa thiếu nhi
- Góc nghệ thuật Tơ màu, cắt, xé, dán làm cờ, đồ Việt Nam
- Biểu diễn hát chủ đề
- Góc sách:
Xem sách tranh quê hương đất nước, danh lam thắng cảnh
- Biết thỏa thuận vai chơi, nhập vai thực hành động vai
- Phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp xử lý tình cho trẻ
- Trẻ biết phối hợp xếp hình lăng Bác, tháp rùa, cơng viên, cung văn hóa thiếu nhi
- Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo
- Trẻ biết tô màu, cắt, xé, dán, làm cờ, đồ Việt Nam
- Biểu diễn văn nghệ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin
- Trẻ biết làm sách, tranh truyện lễ hội đất nước Việt Nam
- Góc đóng vai
- Bộ đồ lắp ghép
- Màu, giấy màu, kéo, keo dán - Dụng cụ âm nhạc
(6)HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức :
- Cô cho trẻ hát bài: “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ ” - Trò chuyện hát:
+ Con vừa hát gì? + Bài hát nói điều gì?
GD: Trẻ u q, kính trọng Bác Hồ 2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thỏa thuận
- Cô giới thiệu góc chơi nội dung chơi góc - Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào?
- Ở góc đóng vai cho trẻ phân vai chơi xem người đóng vai người bán hàng – người mua, bố mẹ -con - hành động vai (Cô gợi ý cho trẻ)
- Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi - Cho trẻ bầu nhóm trưởng góc * Hoạt động 2: Q trình chơi
- Trong trẻ chơi cô quan sát, bao quát trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi, giúp đỡ trẻ cần - Cho trẻ đổi góc chơi, liên kết nhóm chơi với * Hoạt động 3: Nhận xét q trình chơi:
- Cơ cho trẻ tham quan góc chơi - Nhận xét sản phẩm góc tạo hình - Sau nhận xét chung
3, Kết thúc:
- Cô củng cố lại - Nhận xét chung.
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Chọn góc chơi
- Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn
- Trẻ lắng nghe
(7)Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
HOẠT ĐỘNG ĂN
- Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết thao tác rửa tay
- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn
HOẠT ĐỘNG NGỦ
Cho trẻ ngủ
- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc
- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy
(8)HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Tổ chức cho trẻ ăn:
- Cô chia cơm cho trẻ
- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô
- Trẻ ăn trưa
- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất
- Sau ăn xong cô cho trẻ vệ sinh vào phòng ngủ
- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ”
- Cô bao quát trẻ ngủ
- Sau ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
- Trẻ vào phòng ngủ
- Trẻ đọc
- Trẻ ngủ
A TỔ CHỨC CÁC
(9)CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý
THÍCH
- Hoạt động chung: - Ôn lại học
- Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Trẻ nhớ lại hoạt động buổi sáng
- Thích chơi tự - Thu dọn đồ chơi
- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ
- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn
- Câu hỏi đàm thoại
- Góc chơi
- Nhạc hát chủ đề
- Bé ngoan
TRẢ TRẺ
- Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp
- Đồ dùng trẻ
HOẠT ĐỘNG
(10)* Tổ chức ôn bài:
- Cô cho trẻ ôn thơ, truyện học chủ đề + Cô cho lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cơ khuyến khích động viên trẻ đọc - Sau cho trẻ biểu diễn văn nghệ + Cho trẻ hát hát chủ đề * Tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi tự góc
- Sau trẻ chơi xong trẻ lau dọn xếp đồ chơi gọn gàng vào góc
- Cơ quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ * Tổ chức nêu gương cuối ngày, cuối tuần
+ Cô gợi cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn thi đua, nhận xét mình, nhận xét bạn xem đạt tiêu chuẩn có tiêu chuẩn chưa đạt
+ Cơ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan nhận xét chung lớp
GD: Trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên
+ Cho trẻ cắm cờ cuối ngày, cuối tuần phát phiếu bé ngoan
* Tổ chức trả trẻ:
+ Cô cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân chuẩn bị + Trao đổi với phụ huynh trẻ lớp
- Trẻ ôn - Trẻ đọc
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Trẻ chơi tự
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chào
Thứ ngày 13 tháng 05 năm 2019
(11)Chuyền bóng qua đầu Hoạt động bổ trợ: Hát: Hịa bình cho bé
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU : 1 Kiến thức:
- Trẻ biết bật từ cao xuống 30 – 35 cm kỹ thuật - Biết cách chuyền bóng qua đầu
2 Kĩ :
- Rèn kỹ bật nhảy cho trẻ , khả định hướng, làm theo hiệu lệnh - Rèn khả ý quan sát
3.Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Bục cao 30 – 35 cm
- Qủa bóng
2 Địa điểm tổ chức:
- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Cơ cho trẻ hát bài" Hịa bình cho bé” - Các vừa hát hát gì?
- Bài hát nói điều gì?
- Cơ giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ quê hương đất nước việt nam diệu kì
2 Giới thiệu :
Để có thể khỏe mạnh phải làm nhỉ? À phải chịu khó tập thể dục Hơm tập vận động “Bật nhảy từ cao xuống 30 – 35 cm chuyền
- trẻ hát
- Hịa bình cho bé”
(12)bóng qua đầu
Vậy cô mời tập khởi động 3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Khởi động:
Hát “một đoàn tàu” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô
b Hoạt động :Trọng động: * Bài tập phát triển chung:
- Tay: Hai tay đưa trước- sang ngang - Chân : Bật đưa chân sang ngang - Bụng : Đứng quay người sang bên - Bật tiến phía trước
2 Vận động bản:
- Giới thiệu vận động : Bật nhảy từ cao xuống 30 – 35 cm chuyền bóng qua đầu
* Vận động :Bật nhảy từ cao xuông 30 – 35 cm
- Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích
- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: Cơ đứng bục chân chụm kiễng lên thân người rướn phía trước, tay đưa trước, lên cao, mắt nhìn xuống Khi nghe hiệu lệnh vung tay từ cao xuống thấp, sau, nhún chân, đạp mạnh xuống bục, bật người xuống Tiếp đất nửa bàn chân trên, đến bàn chân, khuỵu gối tay đưa trước để giữ thăng sau đứng thẳng tự nhiên - Cô tập mẫu lần 3: Liên hoàn động tác
- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực
- Cô quan sát trẻ
Trẻ khởi động
- Tập theo cô động tác lần nhịp ( nhấn mạnh động tác tay)
- Quan sát lắng nghe
- trẻ làm thử
(13)- Cho trẻ thi đua theo tổ
- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ
- Cho trẻ tâp 3- lần
* Vận động : Ôn chuyền bóng qua đầu - Giới thiệu tên vận động : Chuyền bóng qua đầu - Cơ hướng dẫn cách chuyền bóng qua đầu
- Cho trẻ chuyền bống 2- lần - Cô quan sát trẻ chuyền bóng
c Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ hai vòng nhẹ nhàng làm chim bay tổ
4 Củng cố - giáo dục:
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập
- GD trẻ thường xuyên tập thể dục tốt cho thể 5 Kết thúc:
- Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Cô chuyển trẻ sang hoạt động khác
- tổ thi đua
- Trẻ tập
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyền
- Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay
- Nhắc tên tập - Trẻ nghe
- Trẻ chuyển hoạt động
Thứ ngày 14 tháng năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
(14)Hoạt động bổ trợ: Hát : Yêu Hà Nội TC: Ai khéo I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện - Nhớ tên nhân vật truyện
2 Kỹ năng:
- Phát triển khả ghi nhớ ý có chủ định trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Rèn luyện kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc , biết danh nam thắng cảnh đất nước
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho trẻ: - Màn hình cảm ứng
- Bài giảng điện tử Sự tích hồ gươm 2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định trò chuyện gây hứng thú.
- Cho trẻ hát vận động theo “Yêu hà Nội” - Cơ vừa hát ?
- Ở thủ Hà Nội có di tích danh lam thắng cảnh ?
- Các có biết có tên gọi Hồ Gươm không ? 2 Giới thiệu :
- Vậy muốn biết lắng nghe kể câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm”nhé
- Trẻ hát vđ
- Trẻ kể tên di tích danh lam thắng cảnh
- không
(15)3 Hướng dẫn.”
a Hoạt động Kể chuyện diễn cảm
+ Cô kể lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp với điệu cử
+ Cơ kể lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa
=> Giảng nội dung câu chuyện : câu chuyện kể giặc minh sang xâm lược nước ta khiến nhân dân ta vô khổ cực thủa Lê Lợi đứng lên chiêu mộ binh sĩ để đánh đuổi chúng Nhĩa quân Lê Lợi ban đầu yếu lên nhiều lần bị thua sau nhờ gươm thần Long quân cho mượn mà nghĩa quân Lê Lợi đánh thắng giặc minh Một năm sau Long Quân sai rùa vàng địi lại gươm Để tỏ lịng ghi nhớ cơng ơn Long Quân cho mượn gươm thần giết giặc, Lê Lợi đổi tên Hồ Tả Vọng thành Hồ Hồn Kiếm hay cịn gọi Hồ Gươm
+ Cơ kể lần 3: Kết hợp hình ảnh minh họa có chữ b Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật ?
- Ai nhân dân lên đánh giặc minh ? - Ai cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc ?
- Sau Lê lợi chiến thắng giặc minh Long Quân sai rùa vàng đòi gươm đâu ?
- Rùa vàng nói địi lại gươm ?
- Vì hồi lại đặt tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm
- Qua câu chuyện thích nhân vật ? Vì ?
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ ý lắng nghe
- ý quan sát lắng nghe
- Sự tích Hồ Gươm - Lê Lợi Long Quân rùa vàng - Lê Lợi
- Long Quân - Ở Hồ Tả Vọng
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
(16)c Hoạt động Dạy trẻ kể chuyện theo cô : - Cho lớp kể theo cô – lần
- Cho 2- trẻ lên kể theo dẫn dắt cô theo đoạn câu chuyện
=> Cô lắng nghe để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ Hướng dẫn động viên trẻ kể chuyện diễn cảm
- Cho trẻ xem video kể lại câu chuyện “sự tích hồ gươm”
c Hoạt động 4: Trị chơi “ Xếp tháp” - Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Cách chơi: Có chia lớp thành đội đeo mai rùa bò qua hồ xếp tháp theo yêu cầu cô
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ chơi - Nhận xét sau chơi
4 Củng cố giáo dục.
- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Chơi trị chơi
- Giáo dục trẻ qua học phải biết yêu quí danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tiếng đất nước việt nam biết ghi nhớ công ơn anh hùng dân tộc việt nam
5 Kết thúc:
- Nhận xét- tuyên dương
- Trẻ kể theo cô - – trẻ lên kể
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Sự tích Hồ Gươm - Xếp tháp
- Trẻ lắng nghe
Thứ ngày 15 tháng năm 2019 Tên hoạt động: Tìm hiểu đất nước Việt Nam
(17)I Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên đất nước, quốc kỳ đất nước Việt Nam - Biết Hà Nội thủ đô đất nước
- Biết số danh lam thắng cảnh thủ Hà Nội có: Hồ Gươm, lăng Bác, Chùa cột, Công viên Lênin, nhà hát kich…
- Biết Việt Nam cịn có vùng biển với quần đảo lớn: Q.Đ Hoàng sa Trường Sa
2 Kỹ năng :
- Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định
3 Thái độ:
- GD: Trẻ biết yêu quý, giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng đồ chơi
- Bài giảng máy chiếu
- Nhạc hát “Việt Nam ơi”, “Yêu Hà Nội”, “Quốc ca”, “Em tập lái ô tô”, “Đường em đi”
- Một số tranh để chơi trò chơi Địa điểm
- Trong lớp học III Hướng dẫn
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:
- Các ơi, có q tặng chúng mình, c/m xem q nhé!
(18)- Cô mở nhạc hát “Quốc ca” - Đó hát gì?
- Vì lại gọi Quốc Ca
- Quốc ca hát truyền thống, hát thức nước Việt Nam ta
- Chúng giỏi thưởng cho chuyến chơi
2 Giới thiệu bài
- Hôm cô tìm hiểu đất nước Việt Nam nhé!
3 Hướng dẫn
a Hoạt động : Trị chuyện tìm hiểu đất nước Việt Nam.
- Cô mở nhạc hát “yêu Hà Nội” cho trẻ chỗ ngồi
- Đến nơi rồi, đến nhỉ? (Cơ mở hình ảnh Cột Cờ Hà Nội)
- Trên cột cờ có gì?
- Cờ Tổ Quốc màu gì? Có giữa?
- Các ơi, Hà Nội nơi nước ta?
- À , Hà Nội thủ đô nước Việt Nam có nhiều di tích lịch sử nhiều cơng trình lớn mà hơm cháu ta tìm hiểu nhé!
- Nào lên ô tô di chuyển đến địa điểm khác Hà Nội Cô trẻ đứng dậy hát “Em tập lái ô tô”
- A! đến Đây đâu con? - Đọc từ : Hồ Gươm
- Vì gọi Hồ Gươm? - Ở Hồ Gươm có gì?
- Trẻ nghe
- Vâng
- Trẻ hát chỗ ngồi
- Cột cờ Hà Nội - Có cờ
- Màu đỏ, vàng - Thủ đô
- Vâng
- Trẻ hát “Em tập lái ô tô” - Hồ Gươm
- Trẻ đọc
(19)- Xung quanh Tháp Rùa có gì? - Đây gì?
- Cầu Thê Húc dẫn vào đâu? - Con thấy cầu Thê Húc nào? - Xung quanh Hồ Gươm có gì?
- Tóm ý: Hồ Gươm có mặt nước xanh phẳng lặng gương soi, hồ có gị đất, Tháp Rùa, có cầu Thê Húc màu đỏ, cong tôm để đến Đền Ngọc Sơn, Quanh hồ mát mẻ yên tĩnh nhờ có nhiều xanh du khách thích đến nghỉ mát ngắm cảnh
- Chúng ta lại thăm nơi nhé! - Đây nơi nào?
- Vì gọi chùa cột?
- Để lên chùa thắp nhang cần đâu?
- Tóm ý: Chùa xây nơi yên tĩnh thoáng mát, xung quanh có hàng rào che chắn, hồ người ta trồng nhiều sen thơm, có cầu thang để vào chùa thắp nhang, thờ phật nghìn tay, khơng khí lành thản, mát mẻ
- Bây cô cháu ta đường để thăm nơi tiếng nhé!
- Hát “đường em đi” - Đây nơi nào? - Đọc từ : Lăng Bác
- Năm ngối trường bạn thăm Lăng bác rồi?
- Trước cổng lăng có gì? - cơng an mặc đồ gì?
- Gò đất, cỏ - Cầu Thê Húc - Đền Ngọc Sơn - Màu đỏ, cong - Cây cối
- Trẻ nghe
-
- Chùa Một Cột
- Chùa làm cột
– cầu thang
- Vâng - trẻ hát
- Lăng Bác Hồ - trẻ đọc
- Trẻ giơ tay
(20)- Các cơng an làm nhiệm vụ gì?
- Tóm ý: Lăng Bác nơi nằm nghỉ Bác, Bác nhân dân ta xây lăng để đặt Bác nằm nghỉ lăng, cháu đời sau cịn nhìn thấy Bác, để Bác mãi sống với nhân dân - Ngoài Hà Nội cịn có cơng viên Thủ Lệ, gị Đống Đa, nhà hát kịch Hà Nội…
- Bây cô có câu hỏi khó dành cho này, nhìn lên xem gì? - Cô cho xuất đồ Việt nam
- Ai nhận xét đồ Việt nam?
- Bản đồ đất nước Việt nam có dạng hình chữ S Chúng ta tỉnh Thái Nguyên, cô đồ tỉnh Thái Nguyên
- Việt nam có thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh Cần thơ - Đó phần đất liền, cịn phần biển Việt nam có quần đáo lớn q.đ Hoàng Sa q.đ Trường Sa
- Việt Nam cịn có số ngày lễ lớn Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh (Khai sinh nước Việt Nam 2-9), giỗ tổ Hùng Vương (10/3), tới có ngày giải phóng miền Nam (30/4)… số ngày lễ khác Những ngày lễ lớn tất người nghỉ lễ
- Chúng có u đất nước khơng?
GD: Yêu đất nước phải chăm ngoan, học thật giỏi để giúp ích cho đất nước
b Hoạt động :Trò chơi 1: “Mắt tinh” - Cơ giới thiệu tên trị chơi : “Mắt tinh”
- Canh gác
- Trẻ lắng nghe giải thích
- Trẻ nghe
- Bản đồ Việt Nam - trẻ nhận xét - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
(21)- Cách chơi :Cơ có cửa bí mật hình , chọn số thích mở bên có khu di tích đốn di tích
- Tổ chức cho trẻ chơi – lần - Cô quan sát trẻ chơi
- Nhận xét tuyên dương trẻ
* Trò chơi 2: Về nhà. - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: Chúng nhìn xem xung quanh lớp treo số tranh ảnh Chùa Một Cột, Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Bác, Cột cờ… c/c vừa vừa hát nói nhà chùa cột c/c nhà…
- Luật chơi: Ai nhầm nhà bị nhảy lò cò Cho trẻ chơi 2-3 lần – Nhận xét sau chơi 4 Củng cố - giáo dục
- Chúng vừa học gì?
- Giáo dục trẻ : Phải biết yêu quý đất nước việt nam 5 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung – Tuyên dương
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
Lắng nghe
Thứ ngày 16 tháng năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán
(22)Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “ Ảnh Bác ” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ biết xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía thân bạn khác
2 Kỹ năng:
- Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định - Phát triển tư sáng tạo cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ tham gia tích cực hoạt động, u thích mơn toán II CHUẨN BỊ
Đồ dùng- đồ chơi:
- Bóng bay buộc dây cao, bánh kẹo, thỏ bông, hoa dán nhà - Mỗi trẻ rổ đựng đồ chơi bên có củ cà rốt, xắc xơ
Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ đọc “ Ảnh Bác ” - Trò chuyện:
+ Các vừa đọc gì? + Bài thơ nói điều gì?
- GD trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ 2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô dạy lớp tốn “ Ơn Xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía bản thân”
3 Hướng dẫn:
a, Hoạt động 1: Ôn phía trái, phía phải
- Trẻ đọc
- Trị chuyện
- Lắng nghe
(23)- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Người tài xế giỏi - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: Cô ngồi đối diện với trẻ hiệu lệnh cho trẻ làm theo yêu cầu cô
- Cô chia trẻ thành tổ đứng thành hàng tay giơ lên trước ngực giả làm tay lái
+ Bên phải, bên phải, bên phải + Bên trái, bên trái, bên trái
- Chúng lái xe rẽ sang trái, sang phải, sang trái, sang trái
- Cô tổ chức cho trẻ chơi – Nhận xét
b, Hoạt động 2: Ôn xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía thân.
- Cô cho trẻ đứng bên trị chuyện
- Các hơm bạn thỏ bơng trịn tuổi bạn gửi lời mời tất bạn lớp tới nhà bạn tham dự đấy! Các cô mang bánh quà sinh nhật đến cho bạn nào! ( Trẻ chỗ)
- Bạn Thỏ Bơng trang trí cho ngày sinh nhật thật đẹp xem nhé!
- Cơ hỏi trẻ gì?
- Những bóng bay có màu gì? Được treo đâu? - Chúng phải làm để nhìn thấy bóng bay?
- Vì phải ngẩng đầu lên nhìn thấy bóng bay?
- Cơ cho trẻ đọc “Phía trên”
- Bạn Thỏ trang trí bóng bay phía đẹp ngồi bạn cịn trang trí nhỉ?
- Hỏi trẻ sàn nhà Thỏ trang trí gì?
- Lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
-Trẻ đứng bên cô - Trẻ lắng nghe
- Vâng ạ! - Trẻ trả lời - Treo - Phải ngẩng đầu lên nhìn
- Vì phía
- Trẻ đọc
(24)- Những bơng hoa có màu gì?
- Được dán đâu? Các phải làm để nhìn thấy bơng hoa đó?
- Vì phải cúi xuống nhìn thấy bơng hoa - Cơ cho trẻ đọc “ Phía dưới”
- Các vừa nhìn thấy khéo léo Thỏ Bơng qua cách trang trí nhà Để ngày sinh nhật bạn có nhiều điều bất ngờ tặng quà cho bạn nhé! - Bạn Thỏ thích ăn nhất?
- Cơ chuẩn bị q cho bạn rồi, lấy nào! ( Trẻ để trước)
- Các có nhìn thấy củ cà rốt khơng? - Vì nhìn thấy?
- Cơ cho trẻ đọc “Phía trước”
- Ngồi củ cà rốt cịn chuẩn bị quà khác đặt sau lưng con, có biết khơng?
- Vì khơng biết?
( Vì đặt phía sau lưng, khơng nhìn thấy nên khơng biết q gì)
- Vậy quay lại nhìn xem nào? - Cơ cho trẻ đọc “ Phía sau”
( Cơ gợi ý, động viên khuyến khích trẻ trả lời)
- Cơ cho trẻ xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía bạn khác
b, Hoạt động 3: Luyện tập
- Để ngày sinh nhật bạn vui chơi trị chơi nhé!
* Trị chơi: Nghe theo hiệu lệnh - Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Vâng ạ! - Cà rốt ạ!
- Có ạ!
- Vì phía trước
- Trẻ đọc
- Không ạ! - Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
-Trẻ tự xác định
- Vâng ạ!
(25)- Cách chơi: Khi hiệu lệnh phía giơ xắc xơ phía VD: Phía đưa phía lắc mạnh, phía khác
- Luật chơi: Bạn làm sai phải nhảy lò cò hát
- Cô tổ chức cho trẻ chơi – Nhận xét. * Trò chơi: “ Chạy nhanh phía” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: Cả lớp thành vòng tròn hát “ Mừng sinh nhật” Khi cô lắc xắc xô phía trẻ chạy thật nhanh phía đứng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi 4 Củng cố- giáo dục:
- Cô hỏi lại trẻ hôm học gì?
- Giáo dục: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 5 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung, tuyên dương
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
Thứ ngày 17 tháng năm 2019
(26)Trò chơi : Tai tinh
Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện quê hương I Mục đích yêu cầu:
a, Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, thuộc lời hát hát nhịp - Thích nghe giáo hát
- Trẻ biết chơi trò chơi “Tai tinh” b, Kỹ năng:
- Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát giai điệu lời ca - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định
- Đối với trị chơi: Trẻ nắm luật chơi ,cách chơi có phản xạ nhanh c,Thái độ.
- Trẻ ý tích cực tham gia vào học II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cô trẻ - Dụng cụ âm nhạc
- Bài giảng điện tử
- Nhạc hát: Yêu Hà Nội 2 Địa điểm
- Tại lớp
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạ Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cơ trẻ quan sát hình ảnh Hồ gươm, Văn Miếu, Lăng Bác Hồ
- Con quan sát hình ảnh gì?
- Đó di tích đâu?
- Giáo dục trẻ yêu thủ đô, quê hương 2 Giới thiệu
- Hôm cô học hát “
- Trẻ quan sát
- Hồ gươm, Văn miếu, Lăng Bác Hồ
(27)Yêu Hà Nội” nhạc sĩ Bảo Trọng nhé! 3 Hướng dẫn
a Dạy trẻ hát.
+ Cô hát mẫu: Lần 1: cô hát thể với nét mặt, điệu
- Cô vừa hát gì? - Do sáng tác?
- Lần 2: cô thể động tác minh họa
Giới thiệu nội dung hát: Bài hát nói bạn nhỏ yêu quê hương mình: bạn yêu mẹ cha, yêu bạn bè, yêu cô giáo, yêu sông hồng, yêu Bác Hồ
- Lần 3: cô hát kết hợp với nhạc + Dạy trẻ hát:
- Cô dạy lớp hát câu cô 2-3 lần - Tổ, nhóm hát
- Cá nhân hát(mời nhiều trẻ)
- Cô ý sửa sai cho trẻ hướng dẫn trẻ hát đúng, rõ lời, nhịp hát thể tình cảm hát
- Cho trẻ hát nâng cao: to- nhỏ, nối yêu cầu cô
- Cô vỗ tay theo nhịp hát
- Cho lớp vỗ tay theo nhịp cô 2-3 lần b Hoạt động : Nghe hát
- Cô giới thiệu tên hát - Cô hát cho trẻ nghe lần
- Cô mở nhạc cho trẻ hát theo cô 2- lần c Hoạt động :Trò chơi : Tai tinh - Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tai tinh
- Cách chơi: Cô mời trẻ lên đội mũ chóp kín,
- Vâng
- Yêu Hà Nội
- Nhạc sĩ Bảo Trọng - Trẻ nghe
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ ý nghe
- Trẻ hát
- Tổ, nhóm hát - Cá nhân lên hát
- Trẻ hát theo yêu cầu
- Trẻ lắng nghe - Cả lớp vỗ tay
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
(28)sau mời trẻ hát Khi bạn hát xong bạn đội mũ phải đoán tên bạn hát tên hát
- Luật chơi: Không đốn tên bạn tên phải nhảy lị cò vòng quanh lớp
- Tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét
4 Củng cố- giáo dục: - Cô hỏi trẻ tên học?
- Giáo dục trẻ yêu quý thủ đô Hà Nội 5 Kết thúc.
- Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ
- Trẻ chơi - Trẻ nghe
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
(29)