Luận văn “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động tại các Khu Công nghiệp tỉnh Trà Vinh” sử dụng phương pháp thu thập số liệu thông qua 300 phiếu khảo sát ngư[r]
(1)MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình v
Tóm tắt luận văn vii
CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu
1.7 Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm tiền công, tiền lương, thu nhập
2.1.1 Khái niệm tiền công
2.1.2 Khái niệm tiền lương
2.1.3 Khái niệm thu nhập 16
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập 19
2.3 Lược khảo tài liệu liên quan 23
2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 29
CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1 Các phương pháp, công cụ sử dụng 34
3.2 Nguồn số liệu; Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35
CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
(2)4.1.1 Ngành nghề 37
4.1.2 Kinh nghiệm 37
4.1.3 Trình độ chun mơn 38
4.1.4 Dân tộc 38
4.1.5 Tôn giáo 39
4.1.6 Môi trường làm việc 39
CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP LONG ĐỨC, THÀNH PHỐ TRÀ VINH 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
(3)DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp biến mơ hình 29
Bảng 4.1 Ngành nghề 37
Bảng 4.2 Kinh nghiệm 38
Bảng 4.3 Trình độ chun mơn 38
Bảng 4.4 Dân tộc công nhân 38
Bảng 4.5 Tôn giáo công nhân 39
Bảng 4.6 Môi trường làm việc 39
Bảng Độ tuổi công nhân 40
Bảng 4.8 Giới tính cơng nhân 40
Bảng 4.9 Trình độ học vấn 40
Bảng 4.10 Thời gian làm việc 41
Bảng 4.11 Tăng ca 41
Bảng 4.12 Phương tiện bảo vệ cá nhân 42
Bảng 4.13 Sức khỏe 42
Bảng 4.14 Nghỉ ngơi 42
Bảng 4.15 Bảo hiểm 43
Bảng 4.16 Bữa ăn ca 43
Bảng 4.17 nhà 44
Bảng 4.18 Tham quan du lịch 44
Bảng 4.19 Chính sách thu hút 44
Bảng 4.20 Thu nhập 45
(4)DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Các thành phần lương đủ sống 10
Hình 2.2 Sàn lương châu Á 10
Hình 2.3 Liên minh lương đủ sống 11
(5)TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động tại Khu Công nghiệp tỉnh Trà Vinh” sử dụng phương pháp thu thập số liệu thông qua 300 phiếu khảo sát người lao động làm việc 08 doanh nghiệp Khu Công nghiệp Long Đức, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập, sau sử dụng phương pháp: thống kê mơ tả, phân tích tổng hợp, so sánh, cơng cụ tốn học, tham khảo ý kiến chuyên gia để phân tích suy luận
Dựa vào sở lý thuyết, nghiên cứu trước có liên quan đến thu nhập người lao động, tác giả đề xuất 06 yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân gồm: (1) Ngành nghề; (2) Kinh nghiệm; (3) Trình độ chun mơn; (4) Dân tộc; (5)Tôn giáo; (6) Môi trường làm việc bên cạnh cịn khảo sát thêm số yếu tố: Độ tuổi; Giới tính; Trình độ học vấn; Thời gian làm việc; Thời gian tăng ca; Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; Chăm lo sức khỏe; Thời nghỉ ngơi; Tham gia bảo hiểm; Chăm lo bữa ăn ca; Nhà ở; Tham quan du lịch; Chính sách thu hút công ty
(6)CHƯƠNG
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trà Vinh tỉnh thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long: phía Bắc giáp tỉnh Bến Tre; phía Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng; phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long; phía Đơng Biển Đơng Trà Vinh có bờ biển dài 65 km, có 02 cửa biển Cung Hầu Định An tuyến hàng hải quan trọng vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, thông thương Biển Đơng kết nối với quốc tế; có hệ thống đường quốc lộ 53, 54 60 qua tỉnh, nối Trà Vinh với tỉnh khác vùng vùng Trà Vinh có diện tích tự nhiên 2.358,3 km2, có 09 đơn vị hành trực thuộc (01 thành phố, 01 thị xã 07 huyện); có 106 đơn vị hành cấp xã, phường thị trấn Với điều kiện tạo cho Trà Vinh có nhiều lợi giao lưu kinh tế giao lưu với tỉnh khác, vào địa có tầm quan trọng kinh tế quốc phịng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Theo nguồn Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh, 2018: Tỉnh Trà Vinh có 1.049.809 người (bảng phụ lục 1.1); lực lượng lao động dồi dào, chiếm 59% tổng dân số toàn tỉnh,
trong lao động nam chiếm 54,06% (bảng phụ lục 1.2); số lao động làm việc
khu vực kinh tế ngồi Nhà nước chiếm số đơng, 93%, lao động làm việc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 6,26%, số lao động làm việc thành phần kinh tế chủ yếu lao động phổ thơng, có 10,08% lao động qua đào tạo (bảng phụ lục 1.3); Qua năm (từ năm 2014 đến năm 2018), lực lượng lao động độ tuổi lao động đa phần nữ cao nam, tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao nông thôn người làm việc 35 (thiếu việc làm) vùng nông thôn cao thành thị (bảng phụ lục 1.4, 1.5)
Theo quy hoạch phê duyệt, Trà Vinh có Khu Kinh tế Định An với diện tích 39.020 (Giai đoạn 01: 15.403,7 ha) 03 Khu Công nghiệp gồm: Khu Công nghiệp Cầu Quan (giai đoạn 01: 120 ha), Khu Công nghiệp Cổ Chiên (200 ha) phê duyệt quy hoạch chi tiết, giai đoạn kêu gọi đầu tư Khu Công nghiệp Long Đức với 100 hoạt động
(7)Đức có 21 doanh nghiệp hoạt động, giải việc làm cho 15.229 lao động (bảng
phụ lục 1.6) Khu Công nghiệp Long Đức nằm gần tuyến Quốc lộ 53, 60, cầu Cổ Chiên,
có cảng sơng, đủ điều kiện cho loại tàu tải trọng 3.000 cặp sát
Trong thời gian qua, tỉnh Trà Vinh thực nhiều sách thu hút đầu tư, giải việc làm cho người lao động; năm 2018 giải việc làm 61.170 lao động, năm 2019 giải việc làm 54.324 lao động (Nguồn: Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh năm 2018, 2019) Riêng Khu Công nghiệp Long Đức: năm 2018 có 14.177 lao động, thu nhập bình qn người lao động 5,6 triệu đồng/người/tháng, tăng 20,8% so với năm 2017; năm 2019 có 15.229 lao động, thu nhập bình quân người lao động 5,9 triệu đồng/người/tháng, số tiền thu nhập có cao tăng 3,6% so với năm 2018 (Nguồn: Báo cáo Ban Quản lý Khu Kinh tế năm 2018, 2019) Thu nhập người lao động chưa thật đảm bảo chi tiêu gia đình từ đâu có khoản để tích lũy dẫn đến đời sống người lao động chưa cao (khảo sát chuyên gia) Tại thu nhập bình quân năm sau cao năm trước lại xảy tình trạng thu nhập người lao động không đảm bảo trang trải sống, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Khu Công nghiệp tỉnh Trà Vinh”, với mong muốn góp phần cấp, ngành tỉnh có sở đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ đề hàm ý sách nâng cao thu nhập cho người lao động doanh nghiệp Khu Công nghiệp tỉnh Trà Vinh mà chủ yếu tập trung vào Khu Công nghiệp Long Đức, thành phố Trà Vinh
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Khu Công nghiệp tỉnh Trà Vinh mà chủ yếu tập trung vào Khu Công nghiệp Long Đức Đề xuất hàm ý sách nâng cao thu nhập cho người lao động thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Khu Công nghiệp tỉnh Trà Vinh (mà chủ yếu tập trung vào Khu Công nghiệp Long Đức)
(8)Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý sách nâng cao thu nhập người lao động thời gian tới
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Khu Công nghiệp Long Đức, thành phố Trà Vinh ?
Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thu nhập người lao động Khu Công nghiệp Long Đức, thành phố Trà Vinh ?
Các hàm ý sách để nâng cao thu nhập người lao động Khu Công nghiệp tỉnh Trà Vinh (mà chủ yếu Khu Công nghiệp Long Đức) thời gian tới ?
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết tiền công, tiền lương, thu nhập người lao động; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động nói chung; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Khu Công nghiệp tỉnh Trà Vinh (mà chủ yếu Khu Công nghiệp Long Đức);
Đề xuất hàm ý sách nâng cao thu nhập ổn định sống cho người lao động góp phần giúp doanh nghiệp phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu phạm vi tiền công, tiền lương thu nhập thực tế người lao động doanh nghiệp Khu Công nghiệp tỉnh Trà Vinh mà chủ yếu tập trung vào Khu Công nghiệp Long Đức, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh qua đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động
Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp Khu Công nghiệp Long Đức, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh
Phạm vi thời gian: nghiên cứu với liệu thống kê 05 năm (từ năm 2014 đến năm 2018) liệu tiến hành thu thập vào tháng đầu năm 2019
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(9)1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ý nghĩa khoa học: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động thông qua phương pháp thống kê mô tả; Đề xuất hàm ý sách nâng cao thu nhập cho người lao động thông qua phương pháp đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động
Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu thu nhập người lao động dùng để định hướng, hoạch định sách nâng cao thu nhập người lao động, ổn định mức sống người dân giúp tăng cường sức tiêu dùng nội địa nâng đỡ kinh tế quốc gia giúp ổn định kinh tế ổn định trị
1.7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn có chương
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận
Chương 5: Đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động Khu Cơng nghiệp Long Đức, thành phố Trà Vinh
Tóm tắt chương
(10)CHƯƠNG
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP 2.1.1 Khái niệm tiền cơng
Keynes Tiền cơng có tính cứng nhắc, mức tiền công thỏa thuận chủ thợ tiền công danh nghĩa tiền công thực tế mức tiền công ghi hợp đồng lao động, cơng đồn pháp luật bảo vệ mức tiền cơng khơng phải linh hoạt giới học thuật kinh tế giả định Giới chủ thuê mướn lao động tiền cơng thực tế giảm; mà muốn tiền cơng danh nghĩa phải giảm nhiều mức giá chung kinh tế Song mức cầu tiêu dùng giảm, kéo theo tổng cầu giảm, tổng doanh số giảm, lợi nhuận giảm, làm triệt tiêu động lực đầu tư mở rộng sản xuất, việc cần để thoát khỏi suy thoái kinh tế, làm cho kinh tế phát triển
Tiền công số tiền cộng bao gồm số khoản tất khoản (tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động nhiều chế độ khác, chí cơng cụ phương tiện lao động) trả cho người lao động theo thỏa thuận họ thuê thực công việc, dịch vụ cụ thể thời gian ngắn (giờ, ngày, tuần), khoản kết thúc giao dịch Tiền công không phụ thuộc vào cấu tổ chức máy, tổ chức làm việc quan, đơn vị; không phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, kinh doanh, tổ chức, phân công lao động, bồi dưỡng nâng cao tay nghề doanh nghiệp; thang tiền cơng, bảng tiền cơng, mức tiền cơng, phụ cấp tiền công, xếp nâng bậc tiền công, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân; tiêu chuẩn, chức danh viên chức chun mơn, nghiệp vụ, đóng - hưởng chế độ bắt buộc, (Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008)
2.1.2 Khái niệm tiền lương
Karl Marx cho rằng: Tiền lương biểu tiền giá trị hàng hóa sức lao động, giá hàng hóa sức lao động Karl Marx đưa cơng thức tính giá trị hàng hóa sức lao động sau: giá trị hàng hóa sức lao động số lượng lao động cần thiết để sản xuất tái sản xuất định
(11)phân phối cải xã hội Kinh tế học vi mô coi sản xuất kết hợp hai yếu tố: lao động vốn Vốn thuộc quyền sở hữu phận dân cư xã hội, phận dân cư khác khơng có vốn có sức lao động, phải làm thuê cho người có vốn đổi lại họ nhận khoản tiền gọi tiền lương Như vậy, tiền lương hiểu số tiền mà người lao động người sử dụng lao động họ toán lại, tương ứng với số lượng chất lượng lao động mà họ tiêu hao trình tạo cải, vật chất
Tiền lương đóng vai trị chủ yếu thực quy luật phân phối lao động, vận động mối quan hệ chặt chẽ với quy luật khác điều kiện lao động, tiêu chuẩn lao động, chế độ làm việc, lợi nhuận, Tiền lương trả cho người lao động phản ánh giá trị sức lao động mà họ bỏ ra, thước đo giá trị sức lao động Trong trình lao động, người lao động tiêu hao thể lực trí lực nhằm chuyển hóa thành giá trị sản phẩm dịch vụ mà họ sử dụng cần có nhiều thứ để bù đắp cho tiêu hao đó, để người lao động tái tạo thể lực trí lực phục vụ cơng việc Nhìn góc độ thỏa mãn nhu cầu người lao động động lực làm việc chủ yếu họ giá trị tiền lương mà họ nhận Nếu tiền lương nhận tương xứng với sức lao động mà họ bỏ thời hạn trả lương giúp cho đời sống kinh tế người lao động ổn định, đảm bảo chất lượng sống người lao động người phụ thuộc họ Từ đó, thúc đẩy hăng hái làm việc, động lực làm việc họ nâng cao hiệu hơn, giúp ích cho phát triển bền vững doanh nghiệp
Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO): Tiền lương trả cơng thu nhập biểu tiền ấn định thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động, pháp luật, pháp quy Quốc gia, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho công việc thực hay phải thực hiện, dịch vụ làm phải làm Tuy nhiên, thực tế, khái niệm cấu tiền lương đa dạng nước giới
(12)Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2011, tr.213) ghi: “Tiền lương, tiền công phải coi giá sức lao động, hình
thành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước”
Bộ luật Lao động năm 2012: Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận
Một số vấn đề có liên quan đến tiền lương
Tiền lương danh nghĩa số lượng tiền tệ mà người lao động nhận kết lao động
Tiền lương thực tế biểu số lượng chất lượng hàng hóa dịch vụ mà người lao động trao đổi thông qua tiền lương danh nghĩa
Người lao động quan tâm trước hết đến tiền lương thực tế tiền lương thực tế phản ánh mức sống thực tế họ Tiền lương thực tế phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa biến động giá
Tiền lương không đủ sống kéo theo nhiều vấn đề bủa vây: tiền thuê nhà chưa trả trả nửa, nợ nửa; bệnh, công nhân không dám nghỉ ngơi, có phải vay mượn để trang trải chi phí điều trị (nhiều cơng nhân lo lắng thân bệnh, bệnh, chồng vợ bệnh cơng nhân khơng có khả chi trả, rơi vào
cảnh nợ nần); cố gắng chi tiêu mức dè xẻn; mua mặc loại quần áo rẻ tiền, chất
lượng; vay để: mua xe làm, trả chi phí học hành cho cái, có để bù đắp thiếu hụt chi tiêu tháng (công nhân hay vay từ bạn bè, người thân hay hàng xóm, vay gối đầu
= vay tháng trả tháng sau); khơng có tiền dự phịng gia đình thân gặp
những trường hợp khẩn cấp; không tham quan, du lịch, vui chơi, giải trí; chí thăm gia đình quê thăm người thân chi phí liên quan đến lại, quà biếu
Do tiền lương không đủ sống, doanh nghiệp “đánh vào tâm lý” người lao động muốn làm thêm để tăng thu nhập nên chọn giải pháp u cầu cơng nhân làm thêm thay tuyển dụng thêm lao động cho việc gia công theo đơn đặt hàng gấp, thực trạng phổ biến sử dụng cơng nhân làm thêm tiết kiệm (cả thời gian chi phí) so với việc tuyển dụng thêm lao động, đặc
biệt bối cảnh thiếu lao động Người lao động làm thêm (theo quy định
pháp luật tự nguyện - đồng ý người lao động, tiết a, điểm 2, điều 106,
(13)TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT
[1] Bộ luật Lao động năm 2012 (Luật số: 10/2012/QH13) năm 2012 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[2] Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Trà Vinh (2018), Báo cáo tình hình sử dụng lao
động, tiền lương, thu nhập, nhà người lao động tình hình giải tranh chấp lao động doanh nghiệp khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2018
[3] Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Trà Vinh (2019), Báo cáo tình hình sử dụng lao
động, tiền lương, thu nhập, nhà người lao động tình hình giải tranh chấp lao động doanh nghiệp khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2019
[4] Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2018), Báo cáo điều tra số lượng người lao động
và doanh nghiệp
[5] Nguyễn Hữu Dũng (2010), Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh
doanh 26 (2010)
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.213
[7] Đinh Phi Hổ (2015), Tác động tín dụng thức đến thu nhập nông hộ
Việt Nam, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
[8] Phạm Viết Hùng, Trần Hồng Nam, Nguyễn Thị Ái Lạc Sử Thị Thu Hằng (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nguời lao động thành
phố Hồ Chí Minh, đề án Kinh tế lượng bản, Trường Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh
[9] Phạm Thị Phong Lan Trương Hoàng Minh (2014), Hiện trạng kỹ thuật tài nghề lưới ghẹ vùng ven biển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang,
Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ
[10] Chử Thị Lân, Quyền Đình Hà (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng việc
làm người lao động sở sản xuất kinh doanh phi thức
(14)[11] Đặng Như Lợi (2014), Quan điểm, nhận thức tiền lương sách tiền lương, Tạp chí tài số 08/05.
[12] Bùi Thị Thu Minh, Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA), Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 35/2014
[13] Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học, Nxb thống kê
[14] Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số đồng sông Cửu Long, Tạp chí khoa học
trường Đại học Cần Thơ
[15] Phạm Lê Thơng (2008), Ảnh hưởng trình độ học vấn thu nhập người lao động đồng Sơng Cửu Long, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 412 – tháng 9/2012
[16] Phạm Lê Thơng (2012), Ảnh hưởng trình độ học vấn thu nhập
người lao động Đồng Sơng Cửu Long
[17] Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu
với SPSS tập I, II, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
[18] Oxfam (2016), Trả lương thấp bị giảm giá: bất bình đẳng tạo cơng việc phụ
nữ châu Á vậy, [www.oxfam.vn], (ngày truy cập: 20/01/2020)
[19] Sandra Polaski (2014), Chính sách tiền lương tồn cầu, khu vực quốc gia – xu
hướng thách thức, Hội thảo tiền lương quốc gia Việt Nam, Hà Nội, 11,
2014
[20] Trương Vĩnh Phước (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao
động doanh nghiệp quốc doanh địa bàn thành phố Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Trà Vinh
[21] Đỗ Văn Quân (2019), Chính sách tiền lương Việt Nam - chặng đường cải
cách, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 28/01
[22] Trịnh Việt Tiến (2018), Đổi sách tiền lương tạo động lực làm việc cho
người lao động, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
(15)[24] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2018), Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh năm 2018
[25] Viện công nhân công đồn (2018) Tiền lương khơng đủ sống hệ lụy cho
công nhân, Báo lao động
[26] Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2012), Vai trò lương thu
nhập động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, Viện Nghiên
cứ quản lý kinh tế Trung Ương TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
[27] Borjas (2013), Labor Economics 4th edition by Borjas, George published by McGraw-Hill/Irwin Hardcover
[28] Ha Hong Nguyen (2018), The study on factors influencing wages: the case of laborers in non-state enterprises in Travinh province, Vietnam
[29] Mincer J., (1974), Schooling, Experience and Earnings, New York: Columbia University Press
[30] Milton Friedman (1968), The role of monetary Policy The American Economic Review, Vol 58, No (Mar., 1968), pp 1-17, American Economic Association
[31] Francis A.Walker, MA, Ph.D (1888) The Wages Question: A Treatise on Wages and the Wages Class Macmillan and co
[32] John Maynard Keynes (1936) the General Theory of Employment, Interest, and Money Macmillan and co., limited
[33] Keshab Bhattarai and Tomasz Wisniewski (2002), Determenants of wages and labour supply in the UK
[34] Paul M Romer (1986) Increasing Returns and Long-Run Growth The Journal of Political Economy, Vol 94, No (Oct., 1986), pp 1002-1037 The Journal of Political Economy is currently published by The University of Chicago Press
TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
(16)tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-dong-tai-cac-doanh-nghiep-vua-va-nho-tren-dia-ban-thanh-pho-da-nang-dua-tren-thap-nhu-cau-cua-maslow-50590.htm] (truy cập ngày 05/01/2020)
[36] Vương Đình Huệ (2018), Cải cách sách tiền lương để nâng cao đời sống cho cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, [http://mnews.chinhphu.vn], (ngày truy cập: 05/01/2020)
[37] Phạm Thị Thu Lan (2016), Lợi ích doanh nghiệp nâng lương tối thiểu Cổng thông tin điện tử cơng đồn Việt Nam, [http://congdoan.vn], (ngày truy cập: 20/01/2020)
[38] Huệ Linh-An Nhiên (2018), Cải cách tiền lương: Thiết thực tạo động lực để người
lao động phấn đấu. An ninh thủ đô, [http://anninhthudo.com.vn] (ngày truy cập:
American Economic Association. [http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap- [http://anninhthudo.com.vn]