Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh

14 39 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng tình hình người dân tham gia BHXH tự nguyện tại huyện Trà Cú, xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHXH tự nguyện, từ[r]

(1)

iii MỤC LỤC

Mục lục Trang

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH ix

TÓM TẮT x

CHƯƠNG

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

1.3.2 Đối tượng khảo sát

1.3.3 Phạm vi nghiên cứu

1.4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4.1 Tổng quan phương pháp ước lượng

1.4.2 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến định

1.4.3 Đánh giá tóm tắt kết tham khảo tài liệu

1.4.4 Tính tính kề thừa đề tài 11

1.5 BỐ CỤC LUẬN VĂN 13

CHƯƠNG 14

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 14

2.1 CÁC KHÁI NIỆM 14

2.1.1 Khái niệm An sinh xã hội 14

2.1.1.1 Bản chất An sinh xã hội 14

2.1.1.2 Vai trò An sinh xã hội 15

2.1.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội 15

2.1.2.1 Bản chất sách bảo hiểm xã hội 17

2.1.2.2 Vai trị sách bảo hiểm xã hội 18

2.1.3 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện 19

2.1.3.1 Đối tượng tham gia 19

2.1.3.2 Phương thức đóng, mức đóng 19

2.1.3.3 Hồ sơ, thủ tục tham gia 24

(2)

iv

2.2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 24

2.2.2 Lý thuyết thái độ 26

2.2.3 Mơ hình thái độ ba thành phần (tricomponent attitude model) 27

2.2.4 Mơ hình thái độ đa thuộc tính (multi-attitude model) 27

2.2.5 Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) 28

2.2.6 Thuyết hành vi dự định TPB ( Theory of Planned Behavior) 29

2.2.7 Lý thuyết kỳ vọng hợp lý 29

2.2.8 Lý thuyết tâm lý đám đông 30

2.2.9 Lý thuyết hiểu biết tài 30

2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 31

CHƯƠNG 35

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 35

3.1.1 Nghiên cứu sơ 35

3.1.2 Quy trình nghiên cứu chuyên sâu 35

3.1.3 Phương pháp phân tích liệu 36

3.1.3.1 Xác định cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 36

3.1.3.2 Phân tích thống kê mô tả 37

3.1.3.3 Phân tích độ tin cậy – Cronbach’s Alpha 37

3.1.3.4 Phân tích nhân tố khám phá – EFA 38

3.1.3.5 Kiểm định khác biệt T- test Anova 39

3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO 39

3.2.1 Thang đo thái độ an sinh xã hội 39

3.2.2 Thang đo kiến thức bảo hiểm xã hội tự nguyện 40

3.2.3 Thang đo ảnh hưởng xã hội 40

3.2.4 Thang đo tuyên truyền 41

3.2.5 Thang đo trách nhiệm xã hội 42

3.2.6 Thang đo ý thức sức khỏe già 43

3.2.7 Thang đo sách an sinh xã hội 43

3.2.8 Thang đo kiểm soát hành vi 44

CHƯƠNG 45

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45

4.1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 45

4.1.1 Khái quát địa bàn huyện Trà Cú 45

4.1.2 Sơ lược bảo hiểm xã hội huyện Trà Cú 46

4.1.2.1 Vị trí, chức bảo hiểm xã hội huyện 46

4.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn bảo hiểm xã hội huyện 47

4.2 TÌNH HÌNH NGƯỜI DÂN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI HUYỆN TRÀ CÚ 48

4.2.1 Thực trạng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Trà Cú 49

4.2.2 Tình hình thu bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Trà Cú 51

(3)

v

4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ

HỘI TỰ NGUYỆN 55

4.4.1 Phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) 55

4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 57

4.4.4 Phân tích hồi quy 60

4.4.5 Phân tích kiểm định ANOVA 64

CHƯƠNG 68

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 68

5.1 KẾT LUẬN 68

5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ 38

5.2.1 Các hàm ý sách 69

5.2.1.1 Chính sách cơng tác tun truyền 69

5.2.1.2 Chính sách kiến thức bảo hiểm xã hội 69

5.2.1.3 Chính sách quản bá dịch vụ, mở rộng đại lý thu 70

5.2.1.4 Chính sách bảo hiểm xã hội gắn liền sách mục tiêu quốc gia 70

5.2.1.5 Chính sách nâng cao tỷ lệ thụ hưởng 70

5.2.1.6 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 71

5.2.1.7 Bổ sung sách tài gắn liền với tài sản người lao động 71

5.2.1.8 Chính sách thay đổi mức hưởng nghỉ việc 72

5.2.1.9 Bổ sung quyền lợi thụ hưởng 72

5.2.1.10 Thiết kế gói sản phẩm phù hợp 73

5.2.2 Kiến nghị 73

5.2.2.1 Kiến nghị ngành bảo hiểm xã hội 73

5.2.2.2 Kiến nghị sách an sinh xã hội Nhà nước 74

5.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 74

5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 74

5.3.2 Hướng nghiên cứu 75

(4)

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Ý nghĩa từ

ASXH : An sinh xã hội

BH : Bảo hiểm

BHHTTN : Bảo hiểm hưu trí tự nguyện

BHNT : Bảo hiểm nhân thọ

BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHTNLĐ : Bảo hiểm tai nạn lao động

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHXHTN : Bảo hiểm xã hội tự nguyện

BHYT : Bảo hiểm y tế

BNN : Bệnh nghề nghiệp

EFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)

KVPCT : Khu vực phi thức

NLĐ Người lao động

TNLĐ-BNN : Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp

(5)

vii

DANH MỤC BẢNG

Tên bảng Trang

Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu nước

Bảng 3.1 Thang thái độ an sinh xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện 39

Bảng 3.2 Thang kiến thức bảo hiểm xã hội tự nguyện 40

Bảng 3.3 Thang ảnh hưởng xã hội 41

Bảng 3.4 Thang tuyên truyền 41

Bảng 3.5 Thang đo trách nhiệm xã hội 42

Bảng 3.6 Thang đo ý thức sức khỏe già 43

Bảng 3.7 Thang đo sách an sinh xã hội 43

Bảng 3.8 Thang đo kiểm soát hành vi 44

Bảng 4.1 Bảng tổng hợp tình hình người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Trà Cú 2012-2018 49

Bảng 4.2 Bảng tổng hợp đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo giới tính độ tuổi huyện Trà Cú 50

Bảng 4.3 Bảng tổng hợp đối tượng khảo sát 53

Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 55

Bảng 4.5 Bảng phân tích ma trận xoay nhóm nhân tố 58

Bảng 4.6 Phân loại định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 61

Bảng 4.7 Bảng kiểm định Omnibus Tests 61

Bảng 4.8 Bảng tổng hợp kết phân tích mơ hình hồi quy Binary Logistic 62

Bảng 4.9 Bảng kiểm định ANOVA 65

(6)

viii

DANH MỤC HÌNH

Tên hình Trang

Hình 2.1 Mơ hình hành vi người tiêu dùng 25

Hình 2.2 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng 26

Hình 2.3 Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 28

Hình 2.4 Mơ hình thuyết hành vi dự định (TPB) 29

Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 31

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu sơ 35

Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu chuyên sâu 36

Hình 4.1 Biểu đồ so sánh số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm 51

(7)

ix TĨM TẮT

Nghiên cứu phân tích thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH tự nguyện, từ đề xuất số hàm ý sách nhằm khuyến khích người dân tham gia BHXH tự nguyện Qua phân tích nhóm, phân tích EFA kiểm định tương quan, mơ hình xây dựng gồm 12 yếu tố có tương quan đến định tham gia BHXH tự nguyện người dân huyện Trà Cú Kết kiểm tra độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố mơ hình nghiên cứu đạt yêu cầu lớn 0,3 phù hợp với yêu cầu, qua phân tích ma trận xoay cho thấy mức độ hội tụ phân thành nhóm đạt yêu cầu cho phân tích

Kết phân tích hồi quy Binary Logistic lượng hóa mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH tự nguyện, yếu tố ảnh hưởng xã hội lại khơng phải yếu tố có tác động mạnh đến định tham gia BHXH tự nguyện mà yếu tố thái độ Kết là, phương trình hồi quy cịn biến quan sát có ý nghĩa thống kê gồm yếu tố thành viên phụ, sản phẩm thay thế, tuyên truyền sách, thái độ an sinh xã hội, kiến thức BHXH tự nguyện, ý thức sức khỏe già

(8)

x ABSTRACT

The study is to analyze the situation and identify the factors affecting the decision to participate in voluntary social insurance, thereby proposing some policy implications to encourage people to participate in voluntary social insurance Through group analysis, EFA analysis and correlation testing, the model was built with 12 factors related to people's voluntary social insurance participation decisions in Tra Cu district The reliability test results show that Cronbach's Alpha coefficients of the factors in the research model all meet the requirements greater than 0,3 in accordance with the requirements, through analysis of rotation matrix shows the degree of converge into groups to meet the requirements for the next analysis

The results of Binary Logistic regression analysis quantify the relationship between the factors affecting the decision to participate in voluntary social insurance, the factors affecting society are not factors that have a strong impact on the decision to participate Voluntary social insurance which is an attitude factor As a result, the regression equation has observed variables that are statistically significant including the auxiliary members, substitutes, policy propaganda, social security attitudes, knowledge of voluntary social insurance, health awareness of old age

(9)

1

CHƯƠNG

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Việt Nam sau 30 năm đổi mới, kinh tế chuyển từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mang lại hiệu thiết thực phát triển toàn diện đất nước Cùng với phát triển phát triển không ngừng hệ thống an sinh xã hội (ASXH), đặc biệt sách Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), Bảo hiểm nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ-BNN) phát huy vai trò trụ cột hệ thống ASXH, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Tại quốc gia, tùy theo hoàn cảnh lịch sử, trình độ kinh tế - xã hội khác mà xây dựng hệ thống an sinh xã hội có phạm vi, đối tượng tham gia người thụ hưởng khác Ở Việt Nam hệ thống ASXH đảm bảo quyền lợi cho người lao động sở đóng góp người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động Theo phương thức đó, người lao động phải có đóng góp vào quỹ BHXH, BHYT BHTN hưởng quyền lợi BHXH, BHYT BHTN Cịn mối quan hệ mức đóng quyền lợi hưởng lại chịu ràng buộc nguyên tắc như: nguyên tắc đoàn kết tương trợ chia sẻ rủi ro; nguyên tắc tương quan đóng hưởng có can thiệp cách thức phân phối lại mang tính xã hội

Tính đến hết tháng năm 2018 nước có 81,686 triệu người, đạt 97,6% so với kế hoạch giao, tăng 1,507 triệu người tương đương tăng 1,9% so với năm 2017 Tham gia BHXH 14,081 triệu người, chiếm khoảng 29,1% lực lượng lao động độ tuổi, tham gia BHXH bắt buộc 13,849 triệu người; BHXH tự nguyện 231 nghìn người Tuy nhiên, cơng tác phát triển đối tượng tham gia chưa đạt yêu cầu Trong tháng đầu năm, tồn ngành phát triển 258 nghìn người, số người phải phát triển tháng cuối năm 798 nghìn người, đạt 1/3 so với tiêu giao Riêng BHXH tự nguyện toàn ngành BHXH phát triển 3,7 nghìn người 1,43% số lao động tăng mới, số người phải phát triển tháng cuối năm 100 nghìn người[2]

(10)

2

tầng; sửa đổi điều kiện hưởng chế độ hưu trí theo hướng giảm dần số năm đóng BHXH với mức hưởng tính tốn phù hợp, nhằm tạo điều kiện cho người lao động cao tuổi, có số năm tham gia BHXH thấp tiếp cận thụ hưởng quyền lợi BHXH; tiếp tục hồn thiện cách tính lương hưu, bảo đảm cơng theo nguyên tắc đóng - hưởng Bên cạnh đó, khuyến khích người lao động tham gia BHXH thời gian dài hơn, bước tăng tuổi nghỉ hưu nhằm tăng nhanh độ bao phủ, tiến tới BHXH toàn dân Trong đó, trọng tâm phát triển 35 triệu lao động khu vực phi thức - khu vực tiềm khai thác cho loại hình BHXH tự nguyện Theo báo cáo BHXH Việt Nam ước tính đến hết tháng 11 năm 2018, có 253 nghìn người tham gia BHXH tự nguyện Chủ yếu người đóng BHXH bắt buộc, tiếp tục tham gia đủ năm để hưởng lương hưu, số chiếm khoảng 0,4% tổng lực lượng lao động, kết thấp so Nghị 28-NQ/TW đề Bên cạnh đó, số người tham gia BHXH tự nguyện, có đến 60% tham gia BHXH bắt buộc trước nên đóng tiếp để đủ thời gian hưởng chế độ hưu trí Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện đời đón nhận tích cực người dân, đặc biệt người gần hết tuổi lao động chưa tích lũy đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu nhằm thực mục tiêu ASXH lâu dài

Bên cạnh kết đạt được, việc triển khai sách Bảo hiểm xã hội tự nguyện nhiều hạn chế, đặc biệt số đối tượng tham gia thấp khoảng 0,45% lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thấp số nguyên nhân: sách Bảo hiểm xã hội tự nguyện thiết kế ưu việt quyền lợi tính hấp dẫn cịn chưa cao bối cảnh đối tượng thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động thuộc khu vực phi thức, tính chất cơng việc khơng ổn định, mặt bình qn thu nhập thấp, điều kiện kinh tế cịn khó khăn; thời gian đóng tối thiểu để hưởng lương hưu dài (20 năm); mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thấp Với hạn chế nêu trên, làm để đạt tiêu quan trọng Nghị số 28-NQ/TW cải cách sách bảo hiểm xã hội, phấn đấu đến năm 2021, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 1% lực lượng lao động độ tuổi; đến năm 2025 đạt khoảng 2,5% đến năm 2030 đạt khoảng 5%[7]

(11)

3

phủ so với lượng lao động 12,98% Trong BHXH bắt buộc 77.727 người tăng 4.086 người so với năm 2017 Tỷ lệ bao phủ so với lượng lao động 12,63%; BHXH tự nguyện 2.177 người tăng 1.109 người so với năm 2017, tỷ lệ bao phủ đối tượng tham gia BHXH tự nguyện so với lượng lao động 0,35% với 107 đại lý thu trực thuộc UBND xã, phường, thị trấn, Bưu điện tổ chức khác với 403 điểm thu, 422 nhân viên đại lý thu đào tạo bồi dưỡng kiến thức BHYT BHXH tự nguyện Thời gian qua BHXH tỉnh có phối hợp với ngành có liên quan thực tuyên truyền sách BHXH, BHYT, BHTN chưa thực đạt hiệu mong muốn Riêng Trà Cú huyện nghèo tỉnh Trà Vinh có 60% dân số đồng bào Khmer Người dân chủ yếu sống nông thôn với tỷ lệ gần 93% dân số huyện Tính đến cuối năm 2018 tồn huyện thu 182,63 tỷ đồng với 171.610 người tham gia BHXH, BHYT tăng 2,3% so với 2017[3], số lao đối tượng tham gia BHXH đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 289 người tăng 98 người chiếm khoảng 0,24% so lực lượng lao động huyện, theo tiêu kế hoạch Nghị 28 tồn huyện cần vận động phát triển thêm khoảng 321 lao động tăng năm 2019 Đây nhiệm vụ trọng tâm ngành năm 2019 phát triển đối tượng tham gia BHXH có đối tượng BHXH tự nguyện Với tốc độ tăng trưởng bình qn năm vào khoảng 12,2% cịn q nhỏ so với tiềm kỳ vọng ngành chức địa phương Nguyên nhân liên quan đến nhiều vấn đề trình độ học vấn, tuổi, giới tính, nhận thức xã hội, việc làm, thu nhập …Từ đó, cho thấy người dân chưa xem ASXH nhu cầu cấp thiết Mặt khác, công tác đạo, tuyên truyền vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện ngành chưa phát huy hết hiệu Vậy yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH tự nguyện người dân Trà Cú mức ảnh hưởng yếu tố nào? Với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định

tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người dân huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh”,

(12)

4 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng tình hình người dân tham gia BHXH tự nguyện huyện Trà Cú, xác định đo lường yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH tự nguyện, từ đề xuất số hàm ý sách nhằm khuyến khích người dân tham gia BHXH tự nguyện góp phần đảm bảo an sinh lâu dài cho người dân sau hết tuổi lao động huyện Trà Cú

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Để đạt mục tiêu chung nói trên, nội dung đề tài giải mục tiêu cụ thể sau:

Mục tiêu 1: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH tự nguyện người dân địa bàn huyện Trà Cú;

Mục tiêu 2: Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH tự nguyện người dân địa bàn huyện Trà Cú;

Mục tiêu 3: Đề xuất số hàm ý sách nhằm khuyến khích người dân tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện góp phần đảm bảo an sinh xã hội lâu dài cho người dân sau hết tuổi lao động

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Người dân nghĩ hệ thống an sinh xã hội nay?

- Thực trạng người dân huyện Trà Cú tham gia BHXH tự nguyện nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH tự nguyện người dân địa bàn huyện Trà Cú?

- Nhà nước ngành Bảo hiểm xã hội cần làm nhằm khuyến khích người dân tham gia BHXH tự nguyện?

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người dân huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh

1.3.2 Đối tượng khảo sát

(13)

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu tiếng Việt

[1] Bảo hiểm xã hội tỉnh Trà Vinh (2017) , “ Báo cáo hàng năm”

[2] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), “Báo cáo tổng kết tháng đầu năm 2018” [3] Bảo hiểm xã hội tỉnh Trà Vinh (2018), “ Báo cáo tháng”, báo cáo tháng 06/2018 [4] Nguyễn Xuân Cường (2014),“Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động buôn bán nhỏ, lẻ tỉnh Nghệ An”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014) 36-45

[5] Nguyễn Tiến Dũng cộng (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện (BHHTTN) cư dân TP HCM”, Tạp chí phát tiển KH&CN, tập 18, số Q4- 2015

[6] Nguyễn Giáp Ngun (2014), “Hồn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Trà Vinh” luận văn thạc sĩ

[7] Nghị số 28-NQ/TW cải cách sách BHXH Nghị đặt mục tiêu quan trọng, cụ thể lĩnh vực BHXH giai đoạn 2021 - 2030

[8] Trần Thị Mỹ Nhân (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm nhân thọ (BHNT) Prudential khách hàng TP Cần Thơ”, luận văn thạc sĩ [9] Lê Khương Ninh cộng (2013), “Ảnh hưởng thái độ rủi ro đến định đầu tư điều kiện không chắn thị trường đầu doanh nghiệp đồng sông Cửu Long”, Phát triển Kinh tế 2014, số 282 tr.94-110

[10] Trương Thị Phượng cộng (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động khu vực phi thức tỉnh Phú Yên”, tạp chí khoa học – Cơng nghệ thủy sản số 2-2013

[11] Quốc hội (2014), “ Luật Bảo hiểm xã hội”, số 58/2014/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014

[12] Lê Cảnh Bích Thơ (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua bảo hiểm y tế tự nguyện người dân thành phố Cần Thơ”, tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 48d: 20-25

[13] Mạc Văn Tiến (2010) “ An sinh xã hội Phúc lợi xã hội- cách tiếp cận lý thuyết thực tiễn”, Tạp chí BHXH

(14)

77 phướng hướng nhiệm vụ năm 2017"

B Danh mục tài liệu tiếng Anh

[15] Ajzen, I., (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Process, 50, 179-211

[16] Aurelija Ulbinaite cộng (2013), “Các yếu tố định việc định mua bảo hiểm Lithuania”, Inzinerine Ekonomika-Engineering Economics, 2013, 24(2), 144-159

[17] Curak cộng (2013), “nghiên cứu tác động xã hội yếu tố nhân học đến nhu cầu BHNT Croatia”

[18] Luciano cộng (2015), thực nghiên cứu ảnh hưởng hiểu biết tài nhu cầu tham gia BHNT Ý

[19] Merouani Walid cộng (2012), “Yếu tố định nhu cầu an sinh xã hội: chứng từ thị trường lao động Algeria”

[20] Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, NXB Giáo dục

[21] Thomas cộng (2005) tiến hành khảo sát với 450 người vấn sinh sống Đức, nghiên cứu thái độ rủi ro cá nhân [22] Yaari, M (1965) Uncertain Lifetime, Life Insurance, and the Theory of the Consumer Review of Economic Studies, 32, 137-150

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan