Bên cạnh đó, các phương pháp được kể đến như Phương pháp thống kê mô tả: Từ số liệu được thu thập qua các báo cáo tổng kết, Báo cáo công tác thu-chi ngân sách của Kho bạc Nhà nước Kế [r]
(1)iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
Tóm tắt ix
PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7 KẾT CẤU LUẬN VĂN
CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 10
1.1 CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 10
1.1.1 Các khái niệm 10
1.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước 10
1.1.3 Phân loại chi thường xuyên ngân sách nhà nước 11
1.1.4 Vai trò chi thường xuyên ngân sách nhà nước 12
1.2 CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 12 1.2.1 Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên 12
1.2.2 Vai trị Kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước 13
1.2.3 Đặc điểm Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước 14
1.2.4 Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước 14
1.2.5 Quy trình Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 16
(2)1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua
kho bạc nhà nước 19
1.4 KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 21
CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 25
2.1 TỔNG QUAN VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG 25
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn kho bạc nhà nước Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng 25
2.1.2 Tổ chức máy Kho bạc Nhà nước Kế Sách 25
2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC KẾ SÁCH 28
2.2.1 Quy trình kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước 28
2.2.2 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước Kế Sách 32
2.2.2.1 Cơ sở pháp lý kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Kế Sách 33
2.2.2.2 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước theo cấp ngân sách 33
2.2.2.3 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước theo khoản mục chi 35
2.2.2.4 Kiểm soát toán khoản chi khác 43
2.2.2.5 Kiểm soát toán, xử lý kinh phí cuối năm 44
2.2.2.6 Kiểm sốt chi cho chương trình mục tiêu quốc gia 44
2.2.2.7 Kiểm soát toán tiền mặt 44
2.2.3 Một số công tác Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Kế Sách 47
2.2.3.1 Công tác kế tốn tốn 48
2.2.3.2 Cơng tác an toàn kho quỹ 48
2.2.3.3 Về công tác kiểm tra tự kiểm tra nghiệp vụ 49
2.2.3.4 Cơng tác quản lý tài chính, tài sản nội 49
2.2.3.5 Công tác kiểm soát khoản chi 51
(3)v
2.4 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG CƠNG TÁC KİỂM SỐT CHİ THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠİ KHO BẠC NHÀ
NƯỚC KẾ SÁCH 59
2.4.1 Những kết đạt 59
2.4.2 Những hạn chế 62
2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 63
CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG 64
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THİỆN KİỂM SỐT CHİ THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 64
3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống Kho bạc nhà nước đến năm 2020, tầm nhìn 2030 64
3.1.2 Phương hướng nhiệm vụ năm 2020 Kho bạc nhà nước huyện Kế Sách 65
3.2 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 66
3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KİỂM SỐT CHİ THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠİ KHO BẠC NHÀ NƯỚC KẾ SÁCH 67
3.3.1 Nhóm giải pháp đảm bảo quy định hồ sơ, chứng từ, định mức, tiêu chuẩn công tác chi thường xuyên ngân sách 67
3.3.2 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 70
3.3.3 Nhóm giải pháp hệ thống pháp lý; sách nâng cao công nghệ thông tin lĩnh vực chi thường xuyên ngân sách 71
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
1 KẾT LUẬN 75
2 KİẾN NGHỊ 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
(4)DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTMTQG: Chương trình mục tiêu Quốc gia CNTT: Công nghệ thông tin
DN: Doanh nghiệp
ĐVSDNS: Đơn vị sử dụng ngân sách
HĐND: Hội đồng nhân dân
NSNN: Ngân sách nhà nước
KSC: Kiểm soát chi
KBNN: Kho bạc nhà nước
TGNN: Tiền gửi ngân hàng
(5)vii
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Chi thường xuyên ngân sách chia theo cấp ngân sách giai đoạn năm
2017-2019 34
Bảng 2.2 Chi thường xuyên ngân sách qua KBNN Kế Sách giai đoạn 2017-2019 35
Bảng 2.3 Kiểm sốt chi thường xun theo nhóm mục chi 36
Bảng 2.4 KSC thường xuyên ngân sách Trung uơng KBNN Kế Sách 38
Bảng 2.5 KSC thường xuyên ngân sách tỉnh KBNN Kế Sách 39
Bảng 2.6 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách huyện KBNN Kế Sách 40
Bảng 2.7 KSC thường xuyên ngân sách xã KBNN Kế Sách năm 2017-2019 42
Bảng 2.8 Kiểm soát chi toán tiền mặt tiền gửi ngân hàng KBNN Kế Sách giai đoạn năm 2017-2019 46
Bảng 2.9 Kiểm soát toán khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN Kế Sách giai đoạn năm 2017 – 2019 51
(6)DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu 21
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy KBNN Kế Sách 25
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy KSC thường xuyên KBNN Kế Sách 27
Hình 2.3 Quy trình KSC thường xuyên NSNN qua KBNN 29
Hình 2.4 Đồ thị chi thường xuyên ngân sách qua KBNN Kế Sách giai đoạn 2017-2019 35 Hình 2.5 Biểu đồ KSC thường xuyên theo nhóm mục chi giai đoạn 2017-2019 36
Hình 2.6 Đồ thị kiểm soát chi toán tiền mặt tiền gửi ngân hàng 47
(7)ix TĨM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng” thực dựa số liệu thứ cấp sơ cấp Số liệu thứ cấp thu thập qua năm 2017-2019 Kho bạc Nhà nước Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, số liệu sơ cấp thu thập qua vấn chuyên gia
Đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính, thơng qua vấn chun gia gồm Lãnh đạo Kho bạc Nhà nước huyện Kế Sách, Lãnh đạo Kho bạc Nhà nước tỉnh Sóc Trăng, cán làm cơng tác kiểm sốt chi thường xun Lãnh đạo, kế toán đơn vị sử dụng ngân sách qua Kho bạc Nhà nước Kế Sách để thu thập liệu từ bảng câu hỏi, đánh giá môi trường tư vấn giải pháp Bên cạnh đó, phương pháp kể đến Phương pháp thống kê mô tả: Từ số liệu thu thập qua báo cáo tổng kết, Báo cáo công tác thu-chi ngân sách Kho bạc Nhà nước Kế sách, số liệu xử lý phương pháp thống kê mô tả nhằm tổng hợp, phân tích so sánh để làm rõ vấn đề nghiên cứu thông qua bảng biểu, đồ thị; Phương pháp so sánh: phương pháp sử dụng phổ biến, thông qua liệu thứ cấp từ tác giả phân tích, so sánh đối chiếu để đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách qua Kho bạc Nhà nước Kế Sách giai đoạn từ năm 2017-2019
(8)PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Hiện nay, tình hình sử dụng Ngân sách nhà nước (NSNN) cịn nhiều lãng phí, tùy tiện chưa ngăn chặn triệt để, cơng tác quản lý ngân sách cịn bộc lộ nhiều khiếm khuyết cần điều chỉnh Những năm qua, cơng tác kiểm sốt chi (KSC) thường xun NSNN qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) nói chung KBNN Kế Sách nói riêng có chuyển biến tích cực, chế KSC thường xuyên NSNN bước hồn thiện, ngày chặt chẽ mục đích quy mô chất lượng Đến hết ngày 15/11/2019, tổng chi thường xuyên ngân sách huyện 434.819 triệu đồng, đạt 97,90% so dự toán năm giao [19]
Tuy nhiên, việc KSC thường xuyên NSNN qua KBNN địa bàn huyện Kế Sách cịn có nhiều vấn đề chưa phù hợp, chế KSC thường xuyên NSNN nhiều trường hợp bị động, chậm chạp, nhiều vấn đề cấp bách không đáp ứng kịp thời chưa có quan điểm xử lý thích hợp, lúng túng Cuối tháng 5/2019, Đoàn kiểm tra KBNN tỉnh thành lập thực công tác kiểm tra thường xuyên năm 2019 đơn vị Kết kiểm tra, Đoàn ghi nhận chất lượng hoạt động nghiệp vụ đơn vị so với thời gian trước có nhiều tiến bộ, sai sót cịn tồn dần đi; khơng có sai phạm quản lý điều hành tác nghiệp công chức đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật Đơn vị tổ chức rút kinh nghiệm sửa sai theo kiến nghị Đoàn kiểm tra KBNN tỉnh [19]
(9)2
0,02% tổng chi thường xuyên) chi vượt dự toán 177,7 triệu đồng (chiếm 0,02% tổng chi thường xuyên) [19]
Từ lý trên, cho thấy việc tăng cường KSC thường xuyên NSNN qua KBNN vấn đề quan tâm Chính phủ, Bộ Tài hệ thống KBNN, vấn đề phải quan tâm công chức hệ thống tài nói chung ngành KBNN nói riêng Vì vậy, đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung:
Phân tích thực trạng KSC thường xuyên NSNN KBNN Kế Sách giai đoạn 2017 đến 2019 Qua đánh giá kết đạt được, tồn tại, nguyên nhân tồn công tác KSC thường xuyên NSNN Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng
- Mục tiêu cụ thể:
+ Phân tích thực trạng cơng tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng nhằm xác định kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế thời gian 2017 - 2019
+ Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác KSC thường xun NSNN qua KBNN Kế Sách, Sóc Trăng thời gian tới
3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Tổng quan nghiên cứu nước:
Nghiên cứu liên quan đến vấn đề KSC thường xuyên NSNN từ trước tới có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu cơng bố tạp chí, hội thảo, luận văn cao học, luận án, đề tài cấp Học viện, cấp
- Đặng Ngọc Viễn (2017), “Kiểm soát chi đầu tư xây dựng bản qua Kho bạc nhà nước Vị Thủy - Hậu Giang” [9]
(10)tư, kiểm soát tốn vốn đầu tư vai trị Kho bạc nhà nước; phương pháp phân tích so sánh quy nạp để nghiên cứu thực trạng kiểm soát toán vốn đầu tư XDCB KBNN huyện Vị Thủy giai đoạn 2012-2016, số phương pháp nghiên cứu khác Kết góp phần nâng cao hiệu cơng tác kiểm soát toán vốn đầu tư địa phương Hạn chế đề tài đôi lúc chưa thực quy trình nghiệp vụ (hồ sơ, tài liệu số dự án chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính pháp lý); tạm ứng vượt tỷ lệ quy định, chưa đảm bảo tính logic thời gian
- Tơ Thiện Hiền (2012), “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020” [1]
Nghiên cứu góp phần lý giải phương diện khoa học lý luận hiệu quản lý ngân sách nhà nước hình thức quản lý ngân sách tỉnh An Giang Đồng thời, làm sáng tỏ chất, chức năng, vai trò NSNN phân tích quan điểm hiệu quản lý NSNN, phân định rõ chế phân cấp quản lý NSNN giai đoạn Phương pháp nghiên cứu: tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích số liệu thu, chi NSNN để minh họa thành tích hạn chế công tác thu - chi NSNN tỉnh An Giang Kết đề tài góp phần nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh thời gian tới Tuy nhiên, đề tài áp dụng phạm vi địa bàn tỉnh chưa ảnh hưởng sâu rộng phạm vi nước
- Nguyễn Thị Hồng (2015), “Nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thạch Thất” [3]
Nghiên cứu hệ thống hoá sở lý luận NSNN, chi NSNN Qua đánh giá thực trạng, kết đạt hạn chế, nguyên nhân gây hạn chế Qua đề xuất nhóm giải pháp có liên quan đến quy trình, nghiệp vụ KSC NSNN, nhóm giải pháp tổ chức máy đội ngũ CB,CC nhóm giải pháp đại hóa công nghệ Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp để phân tích thực trạng KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Qua đưa nhóm giải pháp thời gian tới Kết nghiên cứu đạt góp phần nâng cao hiệu công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Tuy nhiên, nghiên cứu số hạn chế đề tài áp dụng phạm vi địa bàn huyện chưa lan tỏ sâu rộng phạm tỉnh phạm vi nước
(11)4
Nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận NSNN, chi NSNN Đánh giá thực trạng, kết đạt hạn chế, nguyên nhân gây hạn chế Đề xuất số giải pháp, kiến nghị phù hợp hữu ích nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội công tác KSC NSNN Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp thống kê, mơ tả, tổng hợp để phân tích thực trạng KSC NSNN Qua đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị phù hợp Kết nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu KSC NSNN từ khâu lập, chấp hành toán NSNN Hạn chế đề tài áp dụng phạm vi tỉnh Bình dương, chưa áp dụng rộng rải phạm nước
- Thân Tùng Lâm (2012), “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Gia Lai” [4]
Nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý NSNN để phân tích thực trạng cơng tác KSC NSNN qua KBNN Qua đó, đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Gia Lai Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp để phân tích thực trạng KSC NSNN qua KBNN Qua đề nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác KSC thường xuyên NSNN thời gian tới Kết đạt nâng cao hiệu công tác KSC thường NSNN qua KBNN qua nhằm hạn chế rủi ro công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Gia Lai Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực KSC thường NSNN qua KBNN tỉnh Gia Lai
- Đào Hoàng Liên (2010), “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước tỉnh Quảng Bình” [5]
Nghiên cứu hệ thống hoá sở lý luận chi NSNN, KSC NSNN để phân tích thực trạng KSC NSNN qua KBNN Từ đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Quảng Bình Tác giả sử dụng phương pháp định tính kết hợp thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích số liệu thu, chi để đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp Nghiên cứu góp phần nâng cao công tác KSC NSNN qua KBNN tỉnh Quảng Bình Hạn chế đề tài, nghiên cứu năm 2010 trước, nên số nội dung không phù hợp với Luật Ngân sách Nhà nước 2015 văn hướng dẫn thi hành số Điều Luật NSNN
(12)Nghiên cứu hệ thống hoá số lý luận quản lý NSNN cấp huyện nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN địa bàn Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích số liệu thu, chi để đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp Đề tài góp phần huy động tối đa nguồn thu, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quy trình thu, chi ngân sách Tuy nhiên, đề tài áp dụng quản lý NSNN địa bàn huyện
- Nguyễn Thị Hồng Oanh (2015), “Giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” [8]
Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận KSC khu vực công để đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp phù hợp Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát định tính định lượng để đánh giá thực trạng công tác quản lý đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chi quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Kết nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quản lý chi NSNN địa bàn Tuy nhiên, không gian nghiên cứu tương đối rộng, tác giả không sâu sát quy trình, biểu mẫu mà góc độ nhận xét chung
- Đỗ Quỳnh Như (2013), “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” [7]
Nghiên cứu hệ thống hoá vấn chi NSNN, KSC NSNN để phân tích thực trạng KSC NSNN qua KBNN Từ đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác KSC thường xun NSNN qua KBNN thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Với phương pháp tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích số liệu KSC thường xuyênNSNN Qua đó, đề xuất giải pháp phù hợp KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Kết cho thấy, nâng cao vai trò trách nhiệm cho ĐVSDNS quản lý, sử dụng nguồn NSNN cấp Tuy nhiên, đề tài áp dụng đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục đào tạo thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
- Trần Anh Tuấn (2014), “Nâng cao quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình” [9]
(13)78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật
[1] Luật Ngân sách Nhà nước 2015 (Luật số 83/2015/QH13) ngày 25/6/2015
[2] Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ngân sách nhà nước
[3] Thơng tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Bộ Tài quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật ngân sách nhà nước
[4] Thơng tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Bộ Tài quy định chế độ kiểm soát toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
[5] Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 Bộ Tài về Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 [6] Thơng tư số 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30/5/2014 Bộ Tài quy
định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí quản lý hành quan nhà nước
[7] Thơng tư số 324/2016/TT-BTC ngày 21/12/2016 Bộ Tài Quy định Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước
[8] Thông tư số 13/2017/TT-BTC ngày 15/02/2017 Bộ Tài Quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước
[9] Thông tư số 136/2018/TT-BTC ngày 28/12/2018 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 13/2017/TT-BTC ngày 15/02/2017 Bộ tài Quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Tài liệu Tiếng Việt
[10] Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
(14)[12] Nguyễn Thị Hồng (2015), Nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thạch Thất, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
[13] Kho bạc Nhà nước Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng (2016-2018), Báo cáo chi qua NSNN qua các năm 2017 đến 2019
[14] Kho bạc Nhà nước Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng (2017-2019), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động các năm 2017 đến 2019
[15] Kho bạc Nhà nước Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng (2017-2017), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động các năm 2017 đến 2019
[16] Thân Tùng Lâm (2012), Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng
[17] Đào Hồng Liên (2010), “Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sĩ Đại học Huế
[18] Nguyễn Thị Nhàn (2015), Quản lý Ngân sách nhà nước huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
[19] Đỗ Quỳnh Như (2013), Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Tài
[20] Nguyễn Thị Hồng Oanh (2015), Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng
[21] Trần Anh Tuấn (2014), Nâng cao quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
[22] Đặng Ngọc Viễn (2017), Kiểm soát chi đầu tư xây dựng bản qua Kho bạc nhà nước Vị Thủy - Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài Tài liệu tiếng anh
[23] J.Buchanan (1998), Public Choice, George Mason State Virginie United States [24] Martin, Lawrence L., and Kettner (1996), Measuring the Performance of Human