1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN SINH 9 - TUẦN 22 (2020-2021)

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 251,13 KB

Nội dung

- Học sinh mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật một cách sơ lược và lấy ví dụ minh họaI. - Học s[r]

(1)

SINH 9

BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

TRỌNG TÂM BÀI HỌC: (HS đọc, không ghi phần vào tập)

- Học sinh mô tả ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ mơi trường đến đặc điểm hình thái, sinh lí tập tính sinh vật một cách sơ lược lấy ví dụ minh họa.

- Học sinh mô tả ảnh hưởng nhân tố sinh thái độ ẩm môi trường đến đặc điểm hình thái, sinh lí tập tính sinh vật và lấy ví dụ minh họa.

- Học sinh nêu nhóm sinh vật cho ví dụ (thực vật ưa ẩm – thực vật chịu hạn, động vật ưa ẩm – động vật ưa khô, sinh vật hằng nhiệt – sinh vật biến nhiệt).

I ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính sinh vật

Ví dụ 1: Cây sống vùng nhiệt đới, bề mặt có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát nước nhiệt độ khơng khí cao Ở vùng ơn đới, mùa đơng giá lạnh, thường rụng nhiều làm giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh giảm nước

Ví dụ 2: Thú có lơng (hươu, gấu, cừu) sống vùng lạnh, lông dày dài lơng cùa lồi sống vùng nóng

- Sinh vật chia thành nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt (có nhiệt độ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường) Ví dụ: Thực vật, nấm, cá, lưỡng cư, bị sát…

+ Sinh vật nhiệt (có nhiệt độ thể ổn định, không phụ thuộc nhiệt độ môi trường) Ví dụ: lớp chim, thú, người

II ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

(2)

Ví dụ 1: Cây sống nơi khơ hạn có thân mọng nước, biến thành gai Ví dụ 2: Ếch nhái động vật sống nơi ẩm ướt Khi gặp điều kiện khô hạn, da ếch nhái da trần nên thể chúng nước nhanh Ngược lại, bị sát có da phù vảy sừng nên khả chống nước có hiệu hơn, thích nghi với mơi trường khơ

- Thực vật chia thành nhóm: nhóm ưa ẩm (sen, lục bình…) nhóm chịu hạn (xương rồng, cỏ sa mạc…)

- Động vật chia thành nhóm: nhóm ưa ẩm (lưỡng cư, cá…) nhóm ưa khơ (lạc đà, kì nhơng…)

BÀI 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT TRỌNG TÂM BÀI HỌC: (HS đọc, không ghi phần vào tập)

- Học sinh trình bày mối quan hệ sinh vật cùng loài khác loài nội dung: đặc điểm, phân loại, ý nghĩa, ví dụ minh họa.

I QUAN HỆ CÙNG LỒI

- Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể Ví dụ : nhóm thơng, nhóm bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu Các sinh vật nhóm thường hỗ trợ cạnh tranh lẫn

 Quan hệ hỗ trợ: tìm kiếm thức ăn, chống kẻ thù thiên tai, xây tổ…Giúp sinh vật thích tốt với điều kiện mơi trường khai tốt nguồn sống Ví dụ 1: Các thơng cạnh có rễ liền để chuyển nước chất dinh dưỡng cho

Ví dụ 2: Đàn linh cẩu săn mồi tập thể, cá cơm Hắc Hải gặp cá chúng bơi kết thành khối chuyển động tròn làm cho cá lung túng bỏ  Quan hệ cạnh tranh: Gặp điều kiện bất lợi (như thiếu thức ăn nơi chật chội, số lượng cá thể tăng cao, đực tranh giành cái) cá thể nhóm cạnh tranh gay gắt, dẫn tới số cá thể phải tách khỏi nhóm Giúp làm giảm số lượng cá thể, giảm gánh nặng thức ăn, nơi ở…

II QUAN HỆ KHÁC LOÀI

(3)

BÀI TẬP

(Học sinh làm tờ giấy đôi giấy kiểm tra, ghi họ tên, lớp nộp cho Giáo viên học lại)

A Trắc nghiệm (Chọn ghi lại chữ có đáp án nhất) Câu 1: Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt độ thể nào?

A Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

C Nhiệt độ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường D Cả câu

Câu 2: Cho phát biểu sau:

1 Cây sống vùng ôn đới, bề mặt có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế nước nhiệt độ khơng khí cao

2 Gấu sống vùng Bắc Cực có kích thước to, lớn hẳn gấu sống vùng nhiệt đới

3 Sinh vật nhiệt có nhiệt độ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

(4)

Trong phát biểu trên, số phát biểu sai là:

A B C D

Câu 3: Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác gồm có:

A Động vật ăn thực vật B Động vật ăn thịt mồi C Thực vật bắt sâu bọ D Tất đáp án

Câu 4: Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm nguyên nhân nào?

A Môi trường sống thiếu thức ăn nơi chật chội B Số lượng cá thể tăng cao

C Con đực tranh giành D Cả đáp án

Câu 5: Quan hệ cộng sinh là:

A hợp tác có lợi sinh vật lồi B hợp tác có lợi lồi sinh vật

C hợp tác hai loài sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại

D sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật

B Tự luận

Câu 1: Trong loài sau đây: thằn lằn, gà gô trắng, sâu hại táo, thú mỏ vịt, ruồi nhà, nhím Lồi nhiệt, loài biến nhiệt?

Câu 2: Em xác định tên mối quan hệ sau sinh vật với sinh vật khác

a) Ở địa y, sợi nấm hút nước muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên chất hữu cơ, nấm tảo sử dụng sản phẩm hữu tảo tổng hợp (hình 44.2)

b)Trên cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển, suất lúa giảm

(5)

d) Rận bét sống bám da trâu bò Chúng sống nhờ hút máu cùa trâu, bò

e) Địa y sống bám cành

f) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ cá đưa xa g) Dê bị ăn cỏ cánh đồng

h) Giun đũa sống ruột người

i) Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ Đậu (hình 44.3) g) Cây nắp ấm bắt côn trùng

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w