Câu 3: Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả là một biện pháp có vai trò thể hiện tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người, … để qua đó người viết nói lên tình cảm, thái độ, suy [r]
(1)Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 Ôn tập phần tập làm văn
Câu 1: Thể loại văn học em không học Chương trình Ngữ văn lớp 7? A Tiểu thuyết
B Truyện ngắn C Nghị luận D Thơ
Đáp án: A
Câu 2: Dịng sau khơng phải đặc điểm văn biểu cảm?
A Mục đích văn biểu cảm thể tình cảm, tư tưởng, thái độ, đánh giá người viết người vật
B Để biểu cảm, người viết biến đồ vật, cảnh vật, việc, người,… thành hình ảnh bộc lộ tình cảm
C Mỗi đặc điểm, tính chất đồ vật, cảnh vật, việc, người,… trình bày thành luận điểm có nhiều luận luận chứng
D Bố cục văn tổ chức theo mạch tình cảm, suy nghĩ
Đáp án: C
Câu 3: Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả biện pháp có vai trị thể tính chất đồ vật, cảnh vật, việc, người, … để qua người viết nói lên tình cảm, thái độ, suy nghĩ Điều hay sai?
A Đúng B Sai
Đáp án: A
(2)B Luận điểm C Luận D Luận chứng
Đáp án: A
Câu 5: Theo em, thơ thiết dùng phương thức biểu cảm để diễn tả tình cảm Đúng hay sai?
A Đúng B Sai
Đáp án: B
Câu 6: Thể loại sau không thuộc văn biểu cảm? A Truyện ngắn
B Ca dao C Tuỳ bút D Thơ trữ tình
Đáp án: A
Câu 7: Dịng sau với thơ trữ tình? A Thơ trữ tình phải có cốt truyện
B Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ
C Thơ trữ tình biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua miêu tả, kể chuyện lập luận
D Thơ trữ tình phải có hệ thống nhân vật đa dạng
Đáp án: C
(3)B Song thất lục bát C Thất ngôn tứ tuyệt D Tuỳ bút
Đáp án: D
https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7