Tải Phương thức biểu đạt của bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Bài văn mẫu lớp 7

3 55 0
Tải Phương thức biểu đạt của bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Bài văn mẫu lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dường như thế vẫn chưa diễn tả hết được thái độ khinh miệt của Phan Bội Châu đối với Va-ren, tác giả còn đưa ra lời của một nhân chứng tưởng tượng khác mà theo lời của tác giả, "chẳn[r]

(1)

Văn mẫu lớp 7:

Phương thức biểu đạt Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu

CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRUYỆN NGẮN NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU:

- Sử dụng triệt để biện pháp đối lập - tương phản nhằm khắc họa hai hình tượng, hai hình ảnh đối lập: Người anh hùng Phan Bội Châu kẻ phản bội hèn hạ Va-ren

- Lựa chọn chi tiết nhằm tập trung miêu tả cử chỉ, tác phong có ý nghĩa tượng trưng

- Sáng tạo nên hình thức ngơn ngữ đối thoại đơn phương Va-ren - Có giọng điệu mỉa mai, châm biếm, sâu cay

PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CỦA BÀI NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

Trong đoạn văn có hai nhân vật: Va-ren Phan Bội Châu, xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập nhau: Va-ren viên toàn quyền, Phan Bội Châu người tù Một bên kẻ bất lương thống trị, bên người cách mạng vĩ đại thất Tác giả dành số lượng từ ngữ lớn, hình thức ngơn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách Va-ren Còn với Phan Bội Châu, tác giả dùng im lặng làm phương thức đối lập Đây cách viết vừa tả vừa gợi, thâm thuý, sinh động lí thú

(2)

Ngược lại với ba hoa, khoác lác Va-ren, từ đầu đến cuối Phan Bội Châu im lặng Ông phớt lờ, coi khơng có Va-ren trước mặt Sự im lặng, dửng dưng Phan Bội Châu thể thái độ khinh bỉ cực độ, đồng thời cho thấy lĩnh kiên cường nhà cách mạng trước kẻ thù, cho dù Tồn quyền Đơng Dương

Ý nghĩa văn giảm nhiều khơng có lời bình vừa hóm hỉnh vừa sắc sảo tác giả Từ đầu đối thoại, tác ngồi bên cạnh, chứng kiến Va-ren giở đủ ngón nghề chứng kiến thất bại thảm hại y trước người tù cách mạng Sau tác giả đưa lời bình: "Nhưng xét binh tình, (Phan) Bội Châu khơng hiểu Va-ren Va-ren khơng hiểu (Phan) Bội Châu" Thật hóm hỉnh sâu sắc Hai chữ "không hiểu" tác giả giải thích phần (khơng phải khơng hiểu tiếng nói có thơng ngơn), cịn lại bạn đọc tự suy ngẫm Như vậy, hai người khơng hiểu họ khơng thể khơng tư tưởng, chí hướng, khơng chung đường Dù Va-ren có nói với Phan Bội Châu, y kẻ xa lạ, kẻ không đáng để Phan Bội Châu phải bận tâm

Kết thúc đối thoại (mà thực chất độc thoại), tác giả dẫn lời nhân vật tưởng tượng khác (anh lính dõng) để tạo cho câu chuyện cảm giác khách quan Theo lời anh lính dõng, có thấy "đơi râu mép người tù nhếch lên chút lại hạ xuống ngay, diễn có lần thôi" Với chi tiết này, mắt Phan Bội Châu, Va-ren đứa trẻ

Dường chưa diễn tả hết thái độ khinh miệt Phan Bội Châu Va-ren, tác giả đưa lời nhân chứng tưởng tượng khác mà theo lời tác giả, "chẳng dám nêu tên", Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren Và Người lại chua thêm: "cái có thể"

(3)

bịch vừa hài hước Va-ren, đồng thời làm rõ thêm thái độ, tính cách, lĩnh Phan Bội Châu

:

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan