1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tải Viết bài làm văn số 6 lớp 12 đề 1: Phân tích ý tưởng của Nguyễn Thi được thể hiện qua lời nói của nhân vật chú Năm: Chuyện gia đình ta… biển mà biển - Bài làm văn số 6 đề 1 lớp 12

8 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 14,75 KB

Nội dung

Ý nghĩa của nhan đề và nội dung của câu truyện: Đúng như tên gọi của thiên truyện ở đây, Nguyễn Thi đã dựng lên hình tượng những con người trong một gia đình lớn; gia đình cách mạng. Họ [r]

(1)

Viết làm văn số lớp 12 đề 1: Phân tích ý tưởng Nguyễn Thi được thể qua lời nói nhân vật Năm: Chuyện gia đình ta… biển mà biển

Dàn ý Viết làm văn số lớp 12 đề 1 Mở bài

Nguyễn Thi tên thật Nguyễn Hồng Ca ơng cịn có bút danh khác Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi quê Quần Phương Thượng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, ông vào Sài Gịn từ nhỏ Năm 1955, ơng tập kết Bắc Năm 1962 ông trở lại miền Nam, hoạt động lực lượng Văn nghệ giải phóng với bút danh Nguyễn Thi Ơng sống gần gũi gắn bó với người miền Nam Do đó, sáng tác ông phản ánh chân thật sinh động sống tính cách người miền Nam - người hồn hậu, chân chất sống đời thường có lịng u nước thiết tha, lịng căm thù giặc sâu sắc, ln giữ vững phát huy truyền thống cách mạng, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho đất nước Một tác phẩm tiêu biểu nói vẻ đẹp người miền Nam kháng chiến chống Mỹ truyện ngắn Những đứa gia đình Trong truyện ngắn này, ý tưởng Nguyễn Thi thể qua lời nói nhân vật Năm: “Chuyện gia đình ta dài sơng để chia cho người khúc để ghi vào Trăm sơng đổ biển, sơng gia đình ta chảy biển mà biển rộng lắm”

2 Thân bài

(2)

Những khúc sơng dịng sơng truyền thống: Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi, ta thấy tư tưởng đúc lại tồn thiên truyện thể câu nói Năm với chị em Chiến Việt: “Chuyện gia đình ta dài sơng, để chia cho người khúc để ghi vào Trăm sơng đổ biển, sơng gia đình ta chảy biển mà biển rộng lắm” Câu nói Năm văn hoa, mang tính chất triết lí thực tế Đó tiếp nối truyền thống yêu nước, yêu cách mạng từ đời qua đời khác Mỗi thành viên gia đình Năm khúc sơng, để tạo nên dịng sơng truyền thống ấy: “Trăm sơng đổ biển" dịng sơng truyền thống gia đình Năm đổ xã hội lớn hơn, hòa biển lớn cách mạng đất nước

Thật vậy, gia đình Năm gia đình cách mạng, mang nặng thù nhà, nợ nước Ông nội Chiến Việt bị lính tổng Phịng bắn vào bụng, bà nội bị lính quận Sơn hành hạ, đánh đập Ba Chiến Việt bị chặt đầu, má bị trái ca-nông Mỹ giết chết đâu tranh Mỏ Cày, thím Năm bị giặc bắn bể xuồng chết rọc chuối Những người thân gia đinh bị sát hại Những đau thương, mát Năm ghi lại cách tỉ mỉ sổ tay, để làm nên khúc sơng dịng sơng truyền thống gia đình Trong khúc sơng có Năm, ba Chiến, mẹ Chiến, đặc biệt kết thúc cách ạt hơn, mãnh liệt hơn, hào hùng Chiến Việt

3 Những nhân vật làm nên khúc sông:

(3)

Chú Năm chưa già mái tóc đốm bạc Trước sống nghề sông nước, “đi chèo ghe mướn Sài Gòn, Lục Tỉnh" Chú thường kể chuyện cho chị em Chiến, Việt nghc "chú hay kể tích gia đình cuối câu chuyện hò lên câu” Những câu hị “nói đời cực chiến cơng đất này" Hình muốn gửi gắm tất lòng, bao điều tâm mong ước vào Việt qua tiếng hị: “Lúc đó, gân cổ đỏ lên, đặt lên vai Việt, đôi mắt mở to, làm Việt nơi cụ thể để gửi gắm câu hị đó, Việt câu hị Theo câu hị, Việt biến thành áo vá quàng sông dài cá lội chú, Việt biến thành nghĩa qn Trương Định, đèn biển Gị Cơng, sáng Tháp Mười”

Những lần thế, chị Chiến “bịt miệng cười nhìn chú, Việt vậy" có lần bảo với Chiến Việt “Cười con, ráng cho mau lớn Chừng bây trọng trọng, tao giao sổ cho chị em bây”

Những hành động, câu nói Năm thể rõ tình cảm cao đẹp chú, muốn luôn giữ gìn truyền thống gia đình

b) Má Chiến Việt:

Má Chiến Việt hình tượng nhân vật điển hình cho người phụ nữ Việt Nam “anh hung, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Má Việt hình ảnh khúc sơng truyền thống gia đình Đây hình ảnh người mẹ khơng yếu đuối mà thật khỏe thể xác lẫn tinh thần Hình người mẹ sinh để chống chọi với bao sóng gió đời chiến đấu Nguyễn Thi miêu tả nét tính cách người mẹ cụ thể: “Má bơi xuồng thiệt khỏe, đầu cúi xuống, nón rách mướt để lộ gáy đo đỏ đơi vai lực lưỡng Chiều về, xuồng cịn sơng, má gọi: “Việt à, phụ má nghe con!”, xuồng cập bến, mặt má đỏ rực, nón rách ngả làm quạt, lưng áo bà ba đẫm mồ đen lụi khơng cịn thấy bạc nữa”

(4)

đầu, tao theo thằng xách đầu mà đòi Đi từ ấp tới ấp ngồi, qua sơng tao qua sơng, quận tao tới Một tay tao bồng em mày, tay tao cắp rổ Chị hai mày nấu cơm, mang cẻ đũa bếp chạy theo, tóc tai xuống mặt, ló có mắt nước mắt chảy rịng rịng Mày với Chiến chạy theo chị hai mày mà la: "Trả đầu ba! Trả đầu ba!" Tao muốn cho chị em bây nhà Đi tao, tao chửi nó, có bắn cịn chị em bây trả thù cho ba mày Mỗi lần bắn đầu, chị em bây lại níu chân tao Lịng tao đâu cịn rảnh sợ, mà khóc, thương thơi” Mất chồng, má xót xa lặng lẽ khóc đêm, nhớ lại kĩ niệm với chồng từ lúc hai người quen tới chồng chết Rồi người mẹ trông cho mau lớn để làm vui lịng chồng “dường đời vất vả má, ý nghĩ trải qua cách không sợ hãi đó, tất gom lại dồn vào ý nghĩ cuối này” Đau đớn xót xa người mẹ không bi lụy, biến đau thương, căm thù thành ý thức đấu tranh chết đấu tranh Ở nhân vật này, nhà văn Nguyễn Thi khắc họa bật hình tượng người phụ nữ miền Nam với đầy đủ phẩm chất đạo đức tốt anh hùng Đó tượng đài người mẹ Việt Nam

c) Chiến: Chiến giống mẹ ỏ tính gan góc, chăm chỉ, đảm đang, tháo vát, yêu thương cha mẹ, sôi sục căm thù, muốn gia nhập đội để trả thù cho cha mẹ Biết thu xếp việc nhà trước lên đường: đem bàn thờ má gửi Năm Chiến có ý thức, tâm cao chiến đấu Câu nói Chiến với Việt thể rõ ý thức tinh thần Chiến: "Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: giặc cịn tao mất, à!"

(5)

mất cha, cậu bé Việt không cịn biết sợ hãi gì, Việt theo má mà la: “Trả đầu ba! Trả đầu ba!”, thằng giặc liệng đầu ba vào ngực mẹ, làm máu me văng đầu chị em Việt “Đầu ba không lượm" mà Việt “cứ nhè đầu thằng liệng đầu mà đá” Lòng căm thù giặc dậy lên lòng Việt Càng lên ý thức hành động Việt chín chắn Việt chị đánh địch sông Định Thủy, lại chị tranh xin đội Ý thức đấu tranh liệt thể Việt câu chuyện hai chị em đêm mà hai đội Khi Chiến nói với Việt: “Chú Năm nói mày với tao kì chân trời mặt biển, xa nhà ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu”, Việt trả lời với chị: “Chị có bị chặt đầu chặt chừng tơi bị"

Câu nói Việt thể thái độ dứt khốt, ý trí trả thù cho ba má Việt Và vào đội, tân binh Việt lập chiến công trận đánh liệt với quân thù Việt diệt xe đầy Mĩ bắn nhào xe tăng Việt bị thương hai mắt, khơng cịn thấy Việt cảm thấy chân tay tê dại, khắp người nước hay máu Chỗ ướt, chỗ sũng, chỗ dẻo quẹo, chỗ khô cứng", “người Việt khô khốc", “chỗ đụng tới, ruồi bay lên vãi trấu ”, mà Việt bò tìm đồng đội “Việt cho mũi lê trước, tới hai tay, hai chân nhức nhối cho Cái khơng chịu bắt phải đi" Trong mê Việt nhớ lại xảy gia đình Việt nhớ má, nhớ Năm, nhớ chị Chiến tỉnh ra, Việt cảm thấy căm thù, có ý thức tâm chiến đấu Nghe tiếng máy bay tiếng xe bọc thép địch rú lên, Việt không run sợ tư sẵn sàng chiến đấu: “Được, tao nằm đây! Tao chờ mày! Trên trời có mày, đất có mày, khu rừng có cịn tao bắn mày Nghe súng nổ anh tới đâm mày! Mày giỏi giết gia đình tao, cịn tao mày thằng chạy” Như vậy, Việt xa khúc sơng truyền thống gia đình Việt chủ động tìm giặc mà đánh Việt hình tượng nhân vật điển hình cho tầng lớp niên thời đánh Mỹ tham gia vào kháng chiến với tất nhiệt huyết niềm hăng say tuổi trẻ, làm nên khúc sông truyền thống dạt hơn, rộng lớn trước đổ biển

(6)

Tóm lại, câu nói Năm với hai chị em Chiến, Việt: “Chuyện gia đình ta dài sơng, để chia cho người khúc để ghi vào Trăm sơng đổ biển, sóng gia đình ta chảy biển mà biển rộng lắm” câu nói thể tồn ý tưởng Nguyễn Thi truyện ngắn Những đứa gia đình Ý tưởng khơng thu hẹp phạm vi gia đình, mà cịn có ý nghĩa khái quát, rộng lớn Đó đại gia đình cách mạng miền Nam thời kì chống Mỹ cứu nước Câu nói Năm nói riêng tồn nội dung câu chuyện nói chung cho ta hiểu thời kì chống Mỹ miền Nam thời kì gay go, liệt, nhân dân miền Nam phải sống đau khổ với hi sinh mát đàn áp dã man quân thù Nhưng tinh thần yêu nước, yêu chân lí cách mạng, ý chí quật khởi nhân dân miền Nam ánh sáng lí tưởng cách mạng bùng lên mãnh liệt, khơng sức ngăn Đó truyền thống gia đình, truyền thống cách mạng, góp phần làm nên bề dày truyền thống dân tộc

Văn mẫu lớp 10: Viết làm văn số lớp 12 đề

Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi gắn liền với khơng khí ngày kháng chiến chống đế quốc Mỹ liệt hào hùng Câu chuyện kể đứa trưởng thành gia đình lớn cách mạng, hun đúc vẻ đẹp truyền thống quê hương Mỗi nhân vật tác phẩm thể cách đặc sắc phẩm chất, cá tính người Nam Bộ trung dũng kiên cường, gắn bó với gia đình, q hương, trung thành với cách mạng

(7)

hương Nam giàu lòng yêu nước, căm thù giặc, giúp người đọc hiểu rõ thời đại hào hùng giá trị nhân kháng chiến chống Mỹ Những nhân vật gia đình giới thiệu gắn với hình ảnh thân thương quê hương kỷ niệm cụ thể thời thơ ấu dội anh tân binh Việt Chiến đấu bầy giặc Mỹ, bị thương, lạc đồng đội, người chiến sĩ mê tỉnh chập chờn nhớ hình ảnh thân thương từ thời ấu thơ Dường nguồn sức mạnh giúp anh vượt qua chết tìm sống, tìm đồng đội Những người gia đình Việt gắn với hồi ức thiêng liêng cảm động làm sống dậy khứ yêu thương căm thù: chị Chiến, má, Năm Hiểu theo nghĩa rộng, đứa gia đình lớn: cách mạng

Tất người giống lịng căm thù giặc sâu sắc, tội ác mà chúng gây với người thân gia đình Gắn bó với mảnh đất q hương, người cịn giàu tình nghĩa, trung thành với cách mạng cách mạng đem lại cho họ đổi đời thật Dường anh chiến sĩ Việt thừa hưởng từ hệ trước, Năm má, hành động dũng cảm gan góc lịng say mê khao khát đánh giặc Trong nhân vật tái hiện, Năm má khắc hoạ với nét riêng độc đáo

(8)

người khúc mà ghi vào đó…” Nhân vật thể vẻ đẹp lòng sắt son, ý thức trách nhiệm hệ trước

Ngày đăng: 17/02/2021, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w