Download Đề cương thư viện câu hỏi ôn tập kỳ 2 ngữ văn 8

13 25 0
Download Đề cương thư viện câu hỏi ôn tập kỳ 2 ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.Vận dụng: Viết đoạn văn trình bày nghệ thuật và nội dung chủ yếu của văn bản “Bàn luận về phép học” - Nguyễn Thiếp.. - Nghệ thuật: Lập luận, luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

PHÒNG GD & ĐT TP BẾN TRE

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC

Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƯ VIỆN CÂU HỎI MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 8.

HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2011- 2012 PHẦN VĂN BẢN Bài 1: NHỚ RỪNG - Thế Lữ

Nhận biết:Giới thiệu vài nét tác phẩm “Nhớ rừng” Thế Lữ? - Bài thơ sáng tác năm 1934.

- Thơ thể chữ

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

Thông hiểu: Nỗi đau từ “Giấc mộng ngàn” to lớn phản ánh khát vọng mãnh liệt hổ vườn bách thú, người?

- Khát vọng sống chân thật sống mình, xứ sở “Giữa chốn thảo hoa khơng tên khơng tuổi”

- Đó khát vọng giải phóng, khát vọng tự người dân nơ lệ nước thuở

3.Vận dụng: Viết đoạn văn trình bày giá trị nghệ thuật nội dung, ý nghĩa thơ “Nhớ rừng”.

- Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn kết hợp biện pháp tu từ, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm, xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa, giọng thơ biến hóa

- Nội dung: Nhớ rừng Thế Lữ mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt

-Ý nghĩa: Bài thơ khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước thuở

Bài 2: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên

1 Nhận biết: Nêu vài nét giới thiệu tác phẩm “Ơng đồ” Vũ Đình Liên?

- Đăng báo Tinh hoa 1936 tuyển chọn Thi nhân Việt Nam 1941

- Thơ ngũ ngôn đại

- PTBĐ: Biểu cảm+ tự sự, miêu tả

(2)

“Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?”

3.Vận dụng: Theo em, câu thơ sau tả cảnh hay tả tình? - Giấy đỏ buồn khơng thắm;

Mực đọng nghiên sầu… - Lá vàng rơi giấy;

Ngoài trời mưa bụi bay.

Viết đoạn văn để làm rõ hay câu thơ trên. - Đây câu thơ tả cảnh ngụ tình

- Nỗi bồn tủi ế ẩm ơng đồ lan sang vật vô tri vô giác, đất trời ảm đạm, buồn bã với ông đồ

Bài 3: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh:

Nhận biết: Bài thơ “Quê hương” tác giả nào? Nêu phương thức biểu đạt thơ?

- Tác giả: Tế Hanh

- PTBĐ: Biểu cảm+ tự sự, miêu tả

Thông hiểu: Nỗi nhớ quê da diết, chân thành thể khổ thơ nào? Hãy chép lại xác khổ thơ ấy.

Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!

Vận dụng: Viết đoạn văn cho thấy cảm nhận “cái mùi nồng mặn” trong nỗi nhớ quê Tế Hanh cảnh vật, sống người của quê hương ông.

- Mùi nồng mặn vừa nồng nàn chân thành lại mặn mà, đằm thắm - Bởi mùi đặc biệt làng biển, gió, nắng biển, mồ hôi lao động dân chài cảm nhận tình trung hiếu người xa quê Bài 4: KHI CON TU HÚ - TỐ HỮU:

1 Nhận biết: Ai tác giả thơ “Khi tu hú”? Xác định phương thức biểu đạt thơ?

- Tác giả: Tố Hữu

- PTBĐ: Biểu cảm+ miêu tả

2.Thơng hiểu: Nêu ý đoạn thơ cuối thơ “Khi tu hú”? Chép xác bốn câu thơ ấy.

- Nội dung: Tâm trạng ngột ngạt cao độ khát vọng cháy bỏng với cuộc sống tự

- Chép xác câu thơ cuối: Ta nghe hè dậy bên lòng

(3)

Con chim tu hú trời kêu!

3.Vận dụng: Mở đầu kết thúc thơ “Khi tu hú” có tiếng tu hú kêu, tâm trạng người tù thể hai đoạn thơ đầu cuối rất khác Hãy viết đoạn văn lí giải sao? - Ở câu đầu, tâm trạng người tù hòa hợp với sống mùa hè, biểu niềm say mê sống

- Ở câu cuối, cảm xúc người tù khác hẳn: u uất, nơn nóng, khắc khoải- tâm trạng kẻ bị cưỡng đoạt tự do, bị tách rời sống

Bài 5: TỨC CẢNH PÁC BÓ - Nguyễn Ái Quốc

1 Nhận biết: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số thơ thể thơ mà em học?

- Thể thơ : Đường luật thất ngôn tứ tuyệt

- Một số thơ thể loại học: Sông núi nước Nam, Bánh trôi nước, Thiên trường vãn vọng, Cảnh khuya , Rằm tháng giêng

Thông hiểu: Bài thơ giúp ta hiểu thêm ngày Bác sống làm việc Pác Bó?

- Tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên - Tinh thần cách mạng kiên trì - Lạc quan cách sống

Vận dụng: Viết đoạn văn trình bày nghệ thuật nội dung chủ yếu của thơ “Tức cảnh Pác bó”.

- Nghệ thuật: Ngôn từ giản dị mà hàm súc, giọng nhẹ nhàng đùa vui, màu sắc thơ vừa cổ điển vừa đại

- Nội dung: Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng dống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn

Bài 6: NGẮM TRĂNG - Hồ Chí Minh Nhận biết: Bài thơ “Ngắm trăng” tác giả nào? Nêu xuất xứ, thể thơ phương thức biểu đạt thơ?

- Tác giả : Hồ Chí Minh

- Trích “Nhật kí tù”, viết chữ Hán, sáng tác 8/1942 - Thể loại: Thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt

- PTBĐ: Biểu cảm

2 Thông hiểu: Chép xác phần phiên âm dịch thơ “Vọng nguyệt” ( Ngắm trăng) Hãy kể tên thơ có hình ảnh trăng của Bác mà em học.

*Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

(4)

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

- Những thơ có hình ảnh trăng Bác em học: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận

Vận dụng: Viết đoạn văn trình bày nghệ thuật, nội dung chủ yếu ý nghĩa thơ “Ngắm trăng”.

- Nghệ thuật: Sự đối sánh tương phản, phong cách thơ vừa cổ điển vừa đại

- Nội dung: Tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ hoàn cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm

- Ý nghĩa: Sự tôn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù

Bài 7: ĐI ĐƯỜNg - Hồ Chí Minh

1.Nhận biết: Dựa vào mơ hình kết cấu thơ tứ tuyệt Đường luật, cho biết thơ “Đi đường” có kết cấu phần?

-Kết cấu : phần: khai, thừa, chuyển, hợp Thông hiểu: Chép xác phần phiên âm dịch thơ “Tẩu lộ” (Đi đường) Hồ Chí Minh Theo em, có phải thơ tả cảnh, kể chuyện khơng? Vì sao? Hãy nêu nội dung, ý nghĩa thơ.

- Chép xác phần phiên âm dịch thơ Đi đường: * Phiên âm: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian

*Dịch thơ: Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non

- Đi đường không thuộc loại thơ tức cảnh tự mà chủ yếu thiên suy nghĩ, triết lí.Vì vần thơ giống lời kể chuyện, tâm Bác Hồ ngày tù đày nói lên thật sâu sắc, thuyết phục chân lí, đạo lí lớn: từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang

3.Vận dụng: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em sau học thơ “Đi đường”.

- Trong học tập, phải biết kiên trì vượt qua cám dỗ, khó khăn đạt kết tốt đẹp, mĩ mãn

Bài 8: CHIẾU DỜI ĐƠ - Lí Cơng Uẩn 1.(N B)Tác giả “Chiếu dời đô” ai? Sáng tác năm nào? Phương thức biểu đạt? - Tác giả: Lí Cơng Uẩn.

(5)

Thơng hiểu: Nêu lí “Chiếu dời đơ” đời? - Lí Cơng Uẩn ( tức Lí Thái Tổ) cho kinh đô cũ nhà Đinh, Lê Hoa Lư ( Ninh Bình) nơi ẩm thấp chật hẹp, tự tay ông viết chiếu bày tỏ ý định dời đô thành Đại La ( Hà Nội)

(V D) Viết đoạn văn trình bày giá trị nghệ thuật nội dung “Chiếu dời đô”.

- Nghệ thuật: Giọng văn trang trọng, lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại

- Nội dung: Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh

Bài 9: HỊCH TƯỚNG SĨ- Trần Quốc Tuấn:

( N B) Bài “Hịch tướng sĩ” tác giả nào? Năm sáng tác? Phương thức biểu đạt?

- Tác giả: Trần Quốc Tuấn.

- Sáng tác vào khoảng trước kháng chiến chống Mông- Nguyên lần thứ hai (1285)

- PTBĐ: Nghị luận+tự sự, miêu tả, biểu cảm

Thông hiểu: Dụng ý tác giả thể qua câu “Huống chi ta các sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”.

- Khẳng định tướng sĩ người cảnh ngộ

Vận dụng: Qua văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, viết đoạn văn diễn dịch với chủ đề: Sự ngang ngược tội ác kẻ thù (qn Mơng - Ngun), từ cho biết đoạn văn tố cáo tội ác giặc khơi gợi được điều tướng sĩ?

- Đoạn văn diễn dịch có câu chủ đề đầu đoạn:

+ Sự ngang ngược: sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ

+ Tội ác: thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng Thật khác đem thịt mà ni hổ đói

- Tội ác giặc nỗi nhục người chủ quyền đất nước bị xâm phạm Từ khơi gợi tướng sĩ lịng yêu nước căm thù giặc cao độ Bài 10: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA - Nguyễn Trãi:

1 (N B)Tác giả văn “Nước Đại Việt ta” ? Nêu xuất xứ văn bản?

- Tác giả: Nguyễn Trãi

- Trích phần đầu “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (tức Lê Lợi) soạn thảo, công bố ngày 17/ chạp năm Đinh Mùi ( tức đầu năm 1428), sau quân ta đại thắng 15 vạn viện binh giặc, buộc Vương Thơng phải giảng hịa, chấp nhận rút qn nước

(6)

- Nội dung: Sức mạnh nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc, kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại

- Chép xác câu cuối: Vậy nên:

Lưu Cung tham cơng nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ, Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã

Việc xưa xem xét Chứng ghi

Vận dụng:Viết đoạn văn trình bày nghệ thuật nội dung văn bản “Nước Đại Việt ta”.

- Nghệ thuật:Thể văn biền ngẫu, lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào

- Nội dung: Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa nư tun ngơn độc lập: Nước ta đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại

Bài 11: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC – La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp 1 (N B) Ai tác giả văn “Bàn luận phép học”? Nêu xuất xứ của văn ?

- Tác giả: Nguyễn Thiếp

- Trích phần từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào 8/1791

Thông hiểu: Tại tác giả lại tin phép học đề xuất có thể tạo “nhân tài”, “vững yên” nước nhà?

- Học sẽ:

+ Tạo nhiều người giỏi + Giữ vững đạo đức

+ Biết kết hợp học với hành + Tránh lối học hình thức

3.Vận dụng: Viết đoạn văn trình bày nghệ thuật nội dung chủ yếu văn “Bàn luận phép học” - Nguyễn Thiếp - Nghệ thuật: Lập luận, luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết - Nội dung: Bài Bàn luận phép học giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, khơng phải để cầu danh lợi

Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đôi với hành

Bài 12: THUẾ MÁU – Nguyễn Ái Quốc:

1 Nhận biết: Văn “Thuế máu” tác giả nào? Nêu xuất xứ văn bản?

(7)

- Trích chương (Thuế máu) “Bán án chế độ thực dân Pháp”, viết tiếng Pháp xuất lần Pa- ri 1925, xuất lần Việt Nam 1946

(T H ) Em có suy nghĩ cách tác giả đặt tên cho văn “Thuế máu”?

- Trong thực tế, khơng có thứ thuế gọi thuế máu

- Thuế máu cách đặt tên tác giả nhằm gợi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẩn, thái độ mỉa mai tội ác đáng ghê tởm quyền thực dân

Vận dụng: Viết đoạn văn trình bày hiểu biết cùa em chất của chế độ thực dân số phận người dân nước thuộc địa cách đây 2/3 kỉ sau học xong văn “Thuế máu” – Nguyễn Ái Quốc? - Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn ác chế độ thực dân đối vvo7i1 người dân nước thuộc địa

- Số phận đau thương người dân thuộc địa bị đẩy làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa

Bài 13: ĐI BỘ NGAO DU – Ru-xô:

1 Nhận biết: Ai tác giả văn “Đi ngao du”? Nêu xuất xứ văn ấy?

- Tác giả: Ru-xô

- Trích V – cuối tác phẩm “Ê-min” hay “Về giáo dục” 1762

Thơng hiểu: Nêu lợi ích từ việc ngao du?

- Được tự do, tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, khơng bị lệ thuộc vào ai, vào

- Đem lại hội trau dồi kiến thức, hiểu biết - Có tác dụng rèn luyện sức khỏe Vận dụng:Viết đoạn văn trình bày nghệ thuật nội dung chủ yếu văn “Đi ngao du” - Nghệ thuật: Đưa dẫn chứng vào tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn sống; xây dựng nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo học sinh; sử dụng đại từ nhân xưng “tơi”, “ta” hợp lí, gắn kết nội dung mang tính khái quát kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục

- Nội dung: Từ điều mà “Đi ngao du” đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ - tư tưởng tiến thời đại

Bài 14: ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC – Mô-li-e:

1.Nhận biết: Văn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” tác giả nào? Nêu xuất xứ văn này?

- Tác giả: Mô-li-e

(8)

Thông hiểu: Từ tiếng cười tạo lớp kịch này, em hiểu về Mơ-li-e?

- Căm ghét lối sống trưởng giả học đòi làm sang.

- Có tài phát trình bày tượng lố bịch người đời - Tạo tiếng cười sảng khoái cho người nghe, góp phần tẩy rửa, đả phá xấu

Vận dụng: Viết đoạn văn trình bày nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn “ Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” - Nghệ thuật: Khắc họa tài tình tính cách lố lăng nhân vật thơng qua lời nói, hành động, dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch thể sinh động, hấp dẫn, gây cười

- Nội dung: Xây dựng sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả muốn học địi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khối cho khán giả

- Ý nghĩa: Kể việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học địi cao sang tầng lớp trưởng giả

PHẦN TIẾNG VIỆT * Bài : Câu nghi vấn& Câu nghi vấn (tt):

Câu 1(NB):Thế câu nghi vấn? Cho ví dụ.

Đáp án:

Câu nghi vấn câu: - Có từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, hử, chứ, có… khơng, đã… chưa, … có từ hay(nối vế có quan hệ lựa chọn)

- Có chức dùng để hỏi

- Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Câu 2(TH): Xác định câu nghi vấn đọan trích sau cho biết câu dùng để làm gì?

a) Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ nước, đời khơng có? Giả sử bậc theo thói nữ nhi thường tình, chết già xó cửa, lưu danh sử sách, trời đất muôn trời bất hủ được! (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) b) Tôi cịn biết khóc cịn biết nữa? Thẻ nó, người ta giữ Hình nó, người ta chụp Nó lại lấy tiền người ta (Nam Cao, Lão Hạc)

Đáp án: Câu nghi vấn có trong:

- Đoạn a: Từ xưa……đời khơng có ? -> Hỏi để khẳng định từ xưa có nhiều gương bỏ nước

Giả sử……bất hủ được! -> Hỏi để bộc lộ cảm xúc đồng thời khẳng định bậc nghĩa sĩ lưu danh sử sách khơng theo thói nữ nhi thường tình

(9)

Câu 3(TH):Khi cần nhờ người khác làm việc dùng kiểu câu cầu khiến nghi vấn Theo em dùng kiểu câu lời cầu khiến có vẻ mềm mỏng Hãy nêu ví dụ để so sánh.

Đáp án: Khi nhờ người khác (đặc biệt nhờ người lớn tuổi làm giúp một việc ta nên sử dụng câu nghi vấn câu nghi vấn thể thái độ tơn trọng, lời nói mềm mỏng

Ví dụ: - Khiêng giùm em thùng nước chút! (câu cầu khiến) - Anh ơi, anh khiêng giùm em thùng nước chút có khơng? (Câu nghi vấn)

Câu 4(VD):Hai câu hỏi đoạn trích sau dùng với mục đích gì? Hãy đặt hai câu nghi vấn theo mẫu mục đích sử dụng đoạn trích trên.

“Tơi quay cửa, nhìn thấy Trinh tươi cười vào sân Tôi chạy ra, xơ đổ ghế Thấy Trinh bình thường, tự nhiên thấy tủi thân giận Trinh Tôi trách:

- Sao đến? Tưởng quên người ta rồi? Ghét!

Trinh cười bẽn lẽn; đầu nghiêng nghiêng trông thật hiền lành Nhìn nét cười khơng thể mà giận cho

( Theo Trần Hoài Dương – Những mưa) Đáp án: Hai câu hỏi đoạn trích dùng với mục đích bộc lộ tình cảm, cảm xúc( thể trách móc thân thiết, nhẹ nhàng)

Đặt câu : HS tự đặt theo yêu cầu * Bài : Câu cầu khiến

Câu 5(NB):Thế câu cầu khiến?

Đáp án: - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,…đi, thôi, nào…hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…

- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm

Câu 6(VD):Đặt hai câu cầu khiến có sử dụng từ: đi, nào.

Đáp án: HS tự đặt * Bài: Câu cảm thán

Câu 7(TH):Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết giải tốnv.v… dùng câu cảm thán khơng? Vì sao?

Đáp án: Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết giải tốnv.v… khơng dùng câu cảm thán, loại văn khơng dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm người viết

Câu 8(VD): Viết đoạn văn nhỏ khỏang dịng, nội dung tự chọn, có dùng câu cảm thán.

Đáp án: HS tự viết theo yêu cầu * Bài: Câu trần thuật

Câu 9( NB): Nêu chức câu trần thuật.

Đáp án: Câu trần thuật dùng để:

(10)

- Yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc… Câu 10(VD): Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan.

Đáp án: HS tự đặt * Bài: Câu phủ định

Câu 11( VD):Viếtmột đoạn văn nhỏ khoảng dòng, nội dung tự chọn, có dùng câu phủ định phù hợp.

Đáp án: HS tự viết theo yêu cầu

Câu 12(VD): Đặt câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ Đáp án: HS tự đặt

* Bài: Hành động nói

Câu 13(NB): Hành động nói gì? Nêu số kiểu hành động nói thường gặp.

Đáp án: - Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định

- Người ta dựa theo mục đích hành động nói mà đặt tên cho Những kiểu hành động nói thường gặp hỏi, trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…), điều khiển( cầu khiến, đe dọa, thách thức…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc

Câu 14(VD):Viết đoạn văn ngắn, nội dung tự chọn, có dùng câu có hành động nói trình bày hứa hẹn

Đáp án: HS tự viết theo yêu cầu * Bài: Hội thoại

Câu 15( NB):Thế vai xã hội hội thoại?

Đáp án: Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: - Quan hệ – hay ngang hàng( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội)

- Quan hệ thân – sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) Câu 16( TH):Tục ngữ phương Tây có câu: “ Im lặng vàng” Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:

“Khóc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm

Trên đường bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng”

( Liên hiệp lại) Em có ý kiến từ hai nhận xét trên?

Đáp án: Cả hai nhận xét đúng, nhận xét với hoàn cảnh khác nhau:

(11)

- Còn nhà thơ Tố Hữu: “ Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng” im lặng cần thiết , sẵn sàng im lặng để chấp nhận gian khổ, hy sinh mục đích cao cả, lý tưởng cách mạng

* Bài: Lựa chọn trật từ câu

Câu 17( TH)):Nêu số tác dụng xếp trật tự từ Đáp án: Trật tự từ câu có thể:

- Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm( thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động, trình tự quan sát người nói,…)

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văn

- Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói

Câu 18(VD):Viết đoạn văn ngắn nói lợi ích sức khỏe.Giải thích cách xếp trật tự từ câu đoạn văn viết.

Đáp án: HS viết lý giải theo yêu cầu

PHẦN TẬP LÀM VĂN Đề 1: Lợi ích tham quan, du lịch

Dàn A.Mở bài:

- Cuộc sống có ý nghĩa: làm việc, cống hiến biết hưởng thụ giá trị cao quý đời sống

- Một hình thức hưởng thụ quý giá tham quan, du lịch B Thân bài:

1 Lợi ích tham quan, du lịch:

- Đem đến cảm giác thoải mái, dễ chịu sau ngày làm việc căng thẳng( Tránh xa áp lực cơng việc, hịa vào thiên nhiên thống đãng, êm dịu, tươi đẹp, phục hồi sức khỏe, tái tạo lượng,…)

- Cơ hội để mở rộng tầm nhìn, hiểu biết sống( Tích lũy trí thức cách học hiệu quả, trưởng thành nhận thức, cách ứng xử, văn hóa giao tiếp,…)

2 Tham quan, du lịch cho thật hữu ích?

- Có tổ chức, có kế hoạch cụ thể, tránh tùy hứng, thiếu chủ động - Tùy điều kiện, hồn cảnh thân mà có kế hoạch phù hợp C Kết bài:

- Khẳng định lại lợi ích tham quan, du lịch

- Hãy tổ chức sống cách khoa học để thực chuyến` tham quan, du lịch thật hữu ích

Đề Từ “ Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ mối quan hệ “ học” “ hành”.

(12)

Giới thiệu ngắn gọn LSPT Nguyễn Thiếp VB “ Bàn luận phép học” B Thân bài:

1 Tóm tắt luận điểm tấu Nguyễn Thiếp:

- Mục đích chân việc học: học để làm người

- Phê phán quan điểm sai trái học tập: lối học hình thức mà mục đích cầu danh lợi

- Khẳng định muốn học tốt phải có phương pháp: học bản, học từ thấp tới cao, đặc biệt học phải đôi với hành

2 Suy nghĩ mối quan hệ “ học” “ hành”:

- Học hành có mối quan hệ mật thiết với

- Học lĩnh hội tri thức lý thuyết soi đường cho việc áp dụng vào thực tế đạt hiệu cao

- hành mục đích, phương pháp học tập 3 Bài học rút cho thân người:

- Kết hợp học hành, không nên đề cao mặt mà xem nhẹ mặt - Xác định mục đích đắn việc học: học để có kiến thức, tránh lối học chạy theo cấp, hình thức

- Khơng ngừng bổ sung, nâng cao hiểu biết, tích kũy kiến thức qua việc không ngừng học tập

- Có phương pháp học tập đắn C Kết bài:

Bài viết LSPT Nguyễn Thiếp đến hôm chân lý giúp hiểu mục đích học phương pháp học

Đề 3.Thuyết minh canh rau ngót Dàn bài

A Mở :

Giới thiệu chung canh rau ngót B Thân :

Nguyên liệu cho người ăn: - Rau ngót

- Thịt nạc

- Nước mắm, hạt nêm Cách làm:

HS tự nêu

Yêu cầu thành phẩm:

HS nêu rõ trạng thái, màu sắc, mùi vị C Kết bài:

Nêu nhận xét canh Đề 4.Thuyết minh thịt kho trứng Dàn bài

(13)

Giới thiệu chung thịt kho trứng B Thânbài :

Nguyên liệu cho người ăn: - Thịt ba rọi

- Trứng

- Nước dừa, hạt nêm Cách làm:

HS tự nêu

Yêu cầu thành phẩm:

HS nêu rõ trạng thái, màu sắc, mùi vị C Kết bài:

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan