1. Trang chủ
  2. » Sinh viên

Download Đề kiểm tra bài viết số 6 ngữ văn 8 tiết 103

4 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 7,89 KB

Nội dung

Sắp xếp theo một trình tự hợp lý: luận điểm nêu trước làm cơ sở cho luận điểm nêu sau, luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận.. Sắp xếp theo trình tự: Luận điểm nào nhớ trước thì t[r]

(1)

Trường THCS

Tân Trường Bài viết số Ngữ văn – Tiết 103, 104

Họ tên học sinh……… Lớp 8… Năm học 2011-2012

Điểm Lời phê cô giáo

I Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: Văn nghị luận gi?

A Là loại văn dùng để phát biểu tư tưởng, quan niệm vấn đề thuyết phục người nghe đồng tình với

B Là loại văn thông dụng lĩnh vực đời sống xã hội nhằm cung cấp kiến thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… tượng vật tự nhiên xã hội

C Là loại văn kể lại chuỗi việc có liên quan đến nhau, cuối dẫn đến kết cục mang ý nghĩa

D Là loại văn người viết trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thái độ giới xung quanh khơi gợi đồng cảm người đọc

Câu 2: Thế luận điểm văn nghị luận?

A Là vấn đề đưa giải văn nghị luận B Là phần vấn đề đựơc đưa văn nghị luận

C Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu văn nghị luận

D Là chuỗi việc đưa để giải Câu 3: Luận điểm văn nghị luận cần phải A Chính xác, rõ ràng

B Chính xác, phù hợp C Phù hợp, rõ ràng

D Chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giảI vấn đề

Câu 4: Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề đặt vị trí đầu đoạn gọi đoạn văn:

A Quy nạp B Diễn dịch C Móc xích D Song hành

Câu 5: Dựa vào thao tác văn nghị luận, người ta chia thành phương pháp lập luận nào?

A Chứng minh B Giải thích

(2)

A Sắp xếp theo trình tự hợp lý: luận điểm nêu trước làm sở cho luận điểm nêu sau, luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận

B Sắp xếp theo trình tự: Luận điểm nhớ trước trình bày trước C Sắp xếp theo trình tự: Lụân điểm sở, luận điểm kết luận

D Không cần xếp theo trình tự cả, tuỳ người viết triển khai Câu 7: Văn văn nghị luận? A Chiếu dời đô

B Quê hương C Hịch tướng sĩ D Nước Đại Việt ta

Câu 8: Phương thức biểu đạt thơ “Quê hương” gì? A Miêu tả B Tự

C Thuyết minh D Biểu cảm Câu9: Câu thơ sau thuộc kiểu câu gì?

“Than ôi! Thời oanh liệt đâu?”

A Câu cầu khiến B Câu cảm thán C Câu trần thuật D Câu nghi vấn Câu 10: Kết cấu “Chiếu dời đô” gồm đoạn?

A Một đoạn B Hai đoạn C Ba đoạn D Bốn đoạn Câu 11: Xác định hành động nói đoạn văn sau:

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta cam lòng” (Trần Quốc Tuấn- Hịch tướng sĩ).

A Hành động hỏi B Hành động điều khiển C Hành động hứa hẹn D Hành động bộc lộ cảm xúc

Câu 12: Văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn kết hợp phương thức biểu đạt nào?

A Nghị luận, miêu tả, thuyết minh B Nghị luận, tự sự, biểu cảm C Nghị luận, tự sự, thuyết minh D Nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm

II Tự luận: (7đ) Từ “Bàm luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nêu suy nghĩ mối quan hệ học hành

(3)(4)

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w