1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tại huyện đông hòa, tỉnh phú yên

96 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĨNH THÀNH PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TƠM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĨNH THÀNH PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TƠM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 8310105 Mã học viên: 57CH222 Quyết định giao đề tài: 614/QĐ-ĐHNT ngày 11/5/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 1126/QĐ-ĐHNT ngày 06/9/2019 Ngày bảo vệ: 21/9/2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS Hồ Huy Tựu Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài “Phân tích chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Vĩnh Thành iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý thầy, cô Khoa Kinh tế, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, người dành nhiều thời gian tâm huyết để giúp hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy/Cô Khoa Kinh tế tận tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Vĩnh Thành iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .4 1.5.1 Ý nghĩa mặt lý thuyết .4 1.5.2 Ý nghĩa mặt thực tế CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cở sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm chuỗi chuỗi giá trị 2.1.2 Phương pháp tiếp cận phân tích chuỗi giá trị 2.1.3 Khung nghiên cứu 2.1.4 Sự khác biệt chuỗi giá trị chuỗi cung ứng 2.2 Tổng quan tài liệu 10 2.2.1 Nghiên cứu nước chuỗi giá trị .10 2.2.2 Nghiên cứu nước .12 v CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu 13 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 13 3.2.2 Phỏng vấn sâu 13 3.2.3 Phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi 13 3.2.4 Thảo luận nhóm 13 3.3 Phương pháp lấy mẫu 14 Tóm tắt chương 14 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 Khái qt chung tình hình ni tơm thẻ chân trắng địa bàn huyện Đơng Hịa 15 4.1.1 Tổng quan huyện Đơng Hịa 15 4.1.2 Thực trạng nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa 22 4.2 Tổng quan chuỗi giá trị Việt Nam tỉnh Phú Yên 25 4.2.1 Tổng quan chuỗi giá trị Việt Nam .25 4.2.2 Tổng quan chuỗi giá trị thủy sản Phú Yên 30 4.3 Cấu trúc thị trường sản phẩm tôm thẻ chân trắng huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên 32 4.3.1 Các tác nhân tham gia hệ thống phân phối tơm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa 32 4.3.2 Tình hình cạnh tranh tác nhân chuỗi giá trị mặt hàng tơm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa .40 4.3.3 Qui trình định giá chuỗi tơm thẻ chân trắng 43 4.4 Các nhân tố tác động đến chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa 45 4.4.1 Thơng tin thị trường 45 4.4.2 Hoạt động thương lượng, giao dịch mua bán tác nhân chuỗi .47 4.4.3 Hoạt động truy xuất nguồn gốc xuất xứ tác nhân chuỗi .48 4.4.4 Vấn đề rủi ro 48 vi 4.4.5 Hoạt động quản lý kiểm soát chất lượng sản phẩm tác nhân chuỗi giá trị 50 4.5 Phân tích kết thực 52 4.5.1 Chi phí – Doanh thu – Lợi nhuận người nuôi tôm 52 4.5.2 Chi phí – Lợi nhuận đại lý thu mua 54 4.5.3 Chi phí – Lợi nhuận bình qn cơng ty chế biến 54 4.5.4 Tổng hợp chi phí – lợi ích tác nhân chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng 55 Tóm tắt chương 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH .59 5.1 Kết luận 59 5.2 Một số gợi ý sách 59 5.2.1 Định hướng phát triển chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng địa phương 59 5.2.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu liên kết chuỗi sản phẩm tôm thẻ huyện Đơng Hịa thời gian tới 60 5.2.3 Một số giải pháp khác 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CP: Cổ phần DN: Doanh nghiệp KCN: Khu công nghiệp NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân XK: Xuất NMCB: Nhà máy chế biến GTGT: Giá trị gia tăng ST: Sinh thái GAP: Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt viii 5.2.3 Một số giải pháp khác 5.2.3.1 Quản lý tốt khâu sản xuất giống cung cấp giống cho người dân Cần ý nâng cao chất lượng giống, trước hết tôm bố mẹ phải đạt tiêu chuẩn khỏe, bệnh Trong q trình sản xuất giống khơng dùng hoá chất kháng sinh ngưỡng cho phép Đặc biệt khơng sử dụng thuốc kích dục hay loại hoá chất kháng sinh bị cấm sử dụng, ngun nhân làm chất lượng tơm giống thấp khơng đảm bảo an tồn, hiệu q trình ni số lượng hao hụt lớn, chí có ao ni sử dụng loại giống tơm có chất lượng bị trắng Để khắc phục tình hình cần: Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư thêm trại sản xuất tôm giống có chất lượng cao Các doanh nghiệp chế biến xuất nên nghiên cứu đầu tư vào lĩnh vực này, với việc đầu tư vùng nuôi tôm thương phẩm, làm nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến Nghiên cứu để lai tạo giống có chất lượng tốt, để cung ứng cho thị trường Việc cần có tham gia Viện nghiên cứu ni trồng thủy sản 5.2.3.2 Qui hoạch vùng ni an tồn Song song với việc tổ chức sản xuất giống thật tốt, đảm bảo có đàn giống khoẻ, bệnh cần phải có qui hoạch vùng ni tơm để đảm bảo môi trường tránh tượng phát triển tự phát, theo phong trào khơng kiểm sốt Đây nguyên nhân phát triển thiếu bền vững Tổ chức điều tra rà sốt qui hoạch có trạng nuôi tôm địa phương, vào tình hình mơi trường, điều kiện đất đai, diện tích mặt nước, điều kiện ni tơm an tồn, qui chế quản lý vùng ni tôm để tiến hành thực qui hoạch Chỉ tiêu diện tích, sản lượng tơm ni cần phải vào quy luật kinh tế thị trường - quy luật cung cầu, quy luật giá trị để tính tốn cân đối q trình quy hoạch, nhằm tạo điều kiện cho quy hoạch có tính khả thi cao, khơng để xảy tình trạng quy hoạch treo, quy hoạch giấy, không khả thi, không đưa vào sống Việc quy hoạch cần hồn thành sớm để ngăn chặn tình trạng phát triển q nóng nay, dẫn đến nguy nhiễm mơi trường cao đồng thời dẫn đến tình trạng cân đối nghiêm trọng thị trường tiêu thụ có nguy thua lỗ nặng số doanh nghiệp chế biến nhỏ vừa 68 Áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến ATVSTP, ưu tiên áp dụng giải pháp xử lý triệt để ô nhiễm môi trường nuôi giúp tơm chóng lớn, kích cỡ đồng Hiện có chế phẩm sinh học để xử lý nước q trình ni tơm có hiệu quả, vừa làm môi trường nước vừa làm cho tôm đạt chất lượng cao Hạn chế nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng q trình khảo sát thực tế vùng nuôi thu thập liệu từ quan ban ngành liên quan Đồng thời, thực tổng hợp, tính tốn phân tích song thời gian khả có hạn nên nghiên cứu chưa thể sâu vào phân tích số khía cạnh chi tiết Những cách tiếp cận đánh giá nghiên cứu thực hữu ích, chưa khái quát cụ thể nhân tố tác nhân chuỗi giá trị nghề ni tơm thẻ chân trắng Chính vậy, cần thiết cho nghiên cứu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2012), “Báo cáo tóm lược Quy hoạch thủy sản Việt Nam tới 2020 tầm nhìn 2030”, Tổng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, Việt Nam Bộ NN&PTNT (2015), “Tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015”, Tổng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, Việt Nam Bộ Công Thương VASEP (2016), “Tổng kết tình hình ni trồng thủy sản xuất Việt Nam năm 2016”, Hà Nội, Việt Nam Lê Bảo (2010), “Phát triển nuôi tôm bền vững tỉnh duyên hải Miền Trung” Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Đà Nẵng GTZ Eschborn (2007), “Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị” Đinh Thị Hằng (2010), “Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Nha Trang Jacinto Pomeroy (2011), “Phương pháp chuỗi giá trị” Nguyễn Văn Khương, Hồng Thị Bích Mai Trần Văn Dũng (2012), “Hiện trạng kỹ thuật nghề sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei Boone, 1931) bệnh Tuy Phong – Bình Thuận đề xuất biện pháp phát triển theo hướng bền vững”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 4: 131 - 136 Trần Quốc Long (2016), đề tài “Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng – Nghiên cứu trường hợp tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang 10 Nguyễn Thị Liên (2010), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang 11 Lê Kim Long Phạm Thị Thanh Bình (2013), “Phân tích khả sinh lợi hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa”,Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản, số 2, tr 62 – 66, Trường Đại học Nha Trang 12 Lê Kim Long & Phạm Thị Thanh Bình (2016), “Phân tích khả sinh lợi nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí KHCN Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, 2, 32-40 70 13 Lê Kim Long & Đặng Hoàng Xuân Huy (2015), “Phân tích hiệu kỹ thuật cho ao ni tơm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(2), 7-14 14 Trần Văn Nhường (2004), “Ngành nuôi tôm Việt Nam trạng, hội thách thức Dự án VIE/97/030, Phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển”, Bộ Thủy sản, Chương trình phát triển LHQ- FAO 15 Phịng NN&PTNT huyện Đơng Hịa (2017), “Báo cáo tổng kết năm phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Đơng Hịa” 16 Trần Long Phương (2011), “Nghiên cứu chuỗi giá trị cho tôm sú nguyên liệu cho xuất tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Văn Phát, Hồng Thị Bích Đào, Trần Văn Dũng Hồng Kim Quỳnh (2012), “Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei Boone, 1931) thương phẩm Khánh Hịa” Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 3: 134 - 138 18 Sở NN&PTNT Phú Yên (2017), “Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2016, Kế hoạch giải pháp năm 2017”, Phú Yên, Việt Nam 19 Sở NN&PTNT Phú Yên (2015), “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2014, Kế hoạch giải pháp năm 2015”, Phú Yên, Việt Nam 20 Sở NN&PTNT Phú n (2014), “Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2013, Kế hoạch giải pháp năm 2014”, Phú Yên, Việt Nam 21 Sở NN&PTNT Phú n (2013), “Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2012, Kế hoạch giải pháp năm 2013”, Phú Yên, Việt Nam 22 Sở NN&PTNT Phú Yên (2012), “Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2011, Kế hoạch giải pháp năm 2012”, Phú Yên, Việt Nam 23 Nguyễn Văn Sánh (2010), “Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng cá thát lát cườm Hậu Giang”, Luận văn tiến sĩ, trường Đại học Cần Thơ 24 Nuyễn Văn Sử (2003), “Một số quy định nhập giống thủy sản Trung Quốc”, Tạp chí khuyến ngư Việt nam, (2/2003), tr 23-24 25 Lê Thị Siêng Dương Công Chinh (2008), “Phát triển nuôi tôm Thái Lan – kinh nghiệm cho Việt Nam”, Hội thảo đề tài khoa học “ứng dụng biện pháp cơng trình phi cơng trình để cải tạo vùng đất bỏ hóa Duyên hải Nam Trung Bộ” Đà Nẵng tháng năm 2008 71 26 Lê Thanh Tân (2013), “Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm cát tỉnh Quảng Ngãi: Hiện trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế, xã hội giải pháp phát triển theo hướng bền vững”, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nha Trang, Việt Nam 27 Dư Ngọc Tuân (2011), “Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm tỉnh Ninh Thuận”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nha Trang, Việt Nam 28 Phạm Anh Tuấn (2014), “Câu hỏi thường gặp áp dụng Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGap)” Bộ NN&PTNT, Hà Nội, Việt Nam 29 Bùi Quang Tề (2009), “Ni thâm canh tơm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm theo mơ hình GAP”, Trung tâm khuyến nơng khuyến ngư quốc gia, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 30 Phạm Thị Thu (2011), “Nghiên cứu chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng thương phẩm tỉnh khánh hịa”, trường Đại học Nha Trang 31 Hồng Thanh (2004), “Thủy sản Ấn Độ thực trạng triển vọng”, Tạp chí Thủy sản (1/2004), trang 45-47 32 Hồng Thanh (2004), “Ngành Tơm Bangladesh”, Tạp chí Thủy sản (1/2004), trang 49-50 33 Lương Văn Thanh Dương Cơng Chính (2010), “Hiện trạng nuôi tôm tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Báo cáo chuyên đề, Hội thảo đề tài khoa học, Đà Nẵng 34 Đào Văn Trí (2009), “Đánh giá phân tích sở khoa học phát triển nuôi bền vững tôm thẻ chân trắng Việt Nam”, Đề tài cấp sở, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, NhaTrang 35 UBND huyện Đơng Hịa (2017), “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2016 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2018” 36 UBND huyện Đông Hịa (2016), “Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2016 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2017” 37 UBND huyện Đơng Hịa (2015), “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2016 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2016” 38 UBND huyện Đông Hịa (2014), “Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2016 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2015” 72 39 Tô Phạm Thị Hạ Vân Trương Hồng Minh (2014), “Nghiên cứu chuỗi giá trị tơm sú sinh thái tỉnh Cà Mau” 40 Vasep (2013) “Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2012 dự báo năm 2013”, Hà Nội, Việt Nam 41 Vasep (2017), “Báo cáo thủy sản Việt Nam năm 2017 dự báo năm 2018”, Hà Nội, Việt Nam 42 VIFEP (2015a), “Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội, Việt Nam 43 VIFEP (2015b), “Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Hà Nội, Việt Nam 44 www.tongcucthuysan.gov.vn 45 www.vasep.com.vn * Tiếng Anh 46 Đặng Hoàng Xuân Huy (2009), “Technical efficiency analysis for commercial Black Tiger Prawn (Penaeusmonodon) aquaculture farms in NhaTrang city, Viet Nam” Luận văn Thạc sỹ Kinh tế quản lý thủy sản, Đại học Tromso, Nauy 47 Kaplinsky and Moris (2001), “Ahanbook for Value Chai research The institute of Development studies, university of sussex Brighton, united kingdom 48 Micheal Porter (1985), “Competitive Advantage New Yorrk The free press” 49 Gereffi and Korzenniewicz (1994), “The governance of global value chain: an analytical frameword, London, Praeger” 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số phiếu BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NHỮNG CHỦ TRẠI NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ngày vấn: / 2018 Tên Tuổi .Giới tính: Nam Nữ Địa Thời gian nuôi: Thời gian thu hoạch tháng/vụ Số lượng cơng nhân: ……… người Chi phí ………đồng/tháng/người Tổng diện tích ni: .(ha) Số lượng ao ni: ao  Chi phí thuê: đồng/ha/năm Trong đó: Ao Diện tích Mật độ Số lượng Sản lượng (m2) (con/m2) (con/ao) Thu hoạch (tấn/ao) Tổng Con giống: 4.1 Xuất xứ: Mua từ Cơng ty lớn, uy tín Mua từ trại giống tư nhân 4.2 Lý chọn đơn vị cung cấp giống: Tự cung cấp giống ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thức ăn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hình thức bán tôm sau thu hoạch: Thỏa thuận miệng ngắn hạn Hợp đồng giấy Cả hai hình thức Sản lượng tiêu thụ Đại lý thu mua trung gian (Nậu vựa) % Nhà máy chế biến % Các chi phí ni tơm:  Chi phí giống :…… …… đồng  Chi phí thức ăn: ………… đồng  Chi phí thuốc:….……… ……đồng  Chi phí điện, nhiên liệu: ……đồng  Chí phí nhân cơng :…… ……đồng  Máy móc thiết bị:……… … đồng  khác:……… … đồng Tổng cộng : …… ………… đồng Giá bán sau thu hoạch …… ………….đồng/kg Lãi …………… đồng/kg Lỗ ………… …….đồng/kg Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Anh/Chị! ********** BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NHỮNG NẬU VỰA THU MUA CẤP I Ngày vấn: / / 2018 Tên Tuổi Giới tính Nam Nữ Địa Thời điểm thu mua: ………… năm 2018 Sản lượng thu mua……… Hình thức bán tơm sau thu mua: Thỏa thuận miệng ngắn hạn Hợp đồng giấy Cả hai hình thức Sản lượng tiêu thụ: Nậu vựa cấp % Công ty chế biến % Các chi phí thu mua:  Chi phí nhân cơng bảo quản……… ……….đồng  Chi phí vận chuyển…………… ……đồng  Chi phí khấu hao …………… ……đồng  Chi phí bảo quản (đá, điện) …… .…………… đồng  Chi phí vốn :……… … đồng khác:……… … đồng Tổng cộng chi phí : ………… …… đồng Giá thu mua ao…………đồng/kg, tổng tiền chi thu mua…… … đồng Giá tiêu thụ ………… ……….đồng/kg, tổng tiền thu về………………….đồng Lãi …………………… …… đồng/kg Lỗ ………………….……….đồng/kg Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Anh/Chị! ********** BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NHỮNG NẬU VỰA THU MUA CẤP II Ngày vấn: / / 2018 Tên Tuổi Giới tính Nam Nữ Địa Thời điểm thu mua: ………… năm 2018 Sản lượng thu mua…… Hình thức bán tơm sau thu mua: Thỏa thuận miệng ngắn hạn Hợp đồng giấy Cả hai hình thức Sản lượng tiêu thụ: Công ty chế biến % Người bán lẻ % Các chi phí thu mua:  Chi phí nhân cơng bảo quản……… ……….đồng  Chi phí vận chuyển……………… …đồng  Chi phí khấu hao ……………… …đồng  Chi phí bảo quản (đá, điện) ……… ………… đồng  Chi phí vốn :……… … đồng  khác:………… đồng Tổng cộng chi phí : ………… …… đồng Giá thu mua …………đồng/kg, tổng tiền chi thu mua…… … đồng Giá tiêu thụ …………… đồng/kg, tổng tiền thu về………………….đồng Lãi ………………… đồng/kg Lỗ ………………… ……….đồng/kg Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Anh/Chị! ********** BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN Ngày vấn: / / 2018 Tên Chức vụ Giới tính Nam Nữ Địa …………… Thời điểm thu mua: ……… năm 2018 Hình thức thu mua tơm Cơng ty có đội ngũ thu mua tôm không? … ……………………………………………………………………………… Cách thức thu mua tôm công ty nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cách định giá mua tôm nguyên liệu công ty nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Việc vận chuyển tôm từ nơi thu mua tới nhà máy chế biến nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cơng ty có chế độ đại lý thu mua trung gian (đầu nậu) hay khơng để kích thích nguồn cung tạo mối quan hệ lâu dài? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thành phẩm từ tơm thẻ cơng ty Cơng ty có sản phẩm tơm thành phẩm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sản phẩm tôm thành phẩm công ty đặt hàng nhiều nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Định mức tiêu hao tôm nguyên liệu cho 1kg tôm thành phẩm chế biến? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phương thức tiêu thụ sản phẩm từ tôm Các kênh phân phối sản phẩm công ty Nhà xuất % Nhà trung gian .% Đại lí siêu thị bán lẻ nước % Những thị trường cơng ty? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cách định giá bán sản phẩm xuất tôm công ty? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI BÁN SỈ Ngày vấn: / Tên .Tuổi Giới tính Nam / 2018 Nữ Địa Thời điểm thu mua: ………… năm 2018 Sản lượng thu mua: …… kg/ngày Hình thức bán tôm sau thu mua: Thỏa thuận miệng ngắn hạn Hợp đồng giấy Cả hai hình thức Sản lượng tiêu thụ: Người bán lẻ % Nhà hàng .% Các chi phí thu mua:  Chi phí vốn :……… … đồng  Chi phí điện thoại…… ….đồng  Chi phí vận chuyển bảo quản … …… đồng  khác:… ……… đồng Tổng cộng chi phí : ……… ……… đồng Giá thu mua: …………………đồng/kg, tổng tiền chi thu mua…… … đồng Giá bán lại cho người bán lẻ ……………….đồng/kg, tổng tiền thu về…….đồng Lãi ………… đồng/kg Lỗ ……………….đồng/kg Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Anh/Chị! ********* BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI BÁN LẺ Ngày vấn: Tên .Tuổi .Giới tính Nam / / 2018 Nữ Địa Thời điểm thu mua: ………… năm 2018 Sản lượng thu mua: …… kg/ngày Hình thức bán tơm sau thu mua: Thỏa thuận miệng ngắn hạn Hợp đồng giấy Cả hai hình thức Sản lượng tiêu thụ: Nhà hàng % Người tiêu dùng cuối .% Các chi phí thu mua:  Chi phí vốn :………… .… đồng  Chi phí điện thoại…… .….đồng  khác:……………… … đồng Tổng cộng chi phí : …… ………… đồng Giá thu mua: …………đồng/kg, tổng tiền chi thu mua……… đồng Giá tiêu thụ…………….….đồng/kg, tổng tiền thu về…………….đồng Lãi …………….… đồng/kg Lỗ ………………………… đồng/kg Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Anh/Chị! ********** ... Mục tiêu đề tài: ? ?Phân tích chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n” xác định thực trạng chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tác nhân chuỗi hộ nuôi tôm thẻ chân trắng, thương lái,... đề tài ? ?Phân tích chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n” để tìm hiểu cụ thể chuỗi giá trị mặt hàng vai trò, mối quan hệ liên kết tác nhân chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng. .. mặt hàng tôm thẻ chân trắng huyện Đông Hòa .40 4.3.3 Qui trình định giá chuỗi tôm thẻ chân trắng 43 4.4 Các nhân tố tác động đến chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng huyện Đơng Hịa

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN&PTNT (2012), “Báo cáo tóm lược về Quy hoạch thủy sản Việt Nam tới 2020 và tầm nhìn 2030”, Tổng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tóm lược về Quy hoạch thủy sản Việt Nam tới 2020 và tầm nhìn 2030”
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2012
2. Bộ NN&PTNT (2015), “Tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2015”, Tổng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2015”
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2015
3. Bộ Công Thương và VASEP (2016), “Tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản và xuất khẩu Việt Nam năm 2016”, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản và xuất khẩu Việt Nam năm 2016”
Tác giả: Bộ Công Thương và VASEP
Năm: 2016
4. Lê Bảo (2010), “Phát triển nuôi tôm bền vững ở các tỉnh duyên hải Miền Trung”. Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nuôi tôm bền vững ở các tỉnh duyên hải Miền Trung”
Tác giả: Lê Bảo
Năm: 2010
5. GTZ Eschborn (2007), “Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị
Tác giả: GTZ Eschborn
Năm: 2007
6. Đinh Thị Hằng (2010), “Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Nghệ An”
Tác giả: Đinh Thị Hằng
Năm: 2010
9. Trần Quốc Long (2016), đề tài “Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng – Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng – Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Khánh Hòa”
Tác giả: Trần Quốc Long
Năm: 2016
10. Nguyễn Thị Liên (2010), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17”
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Năm: 2010
11. Lê Kim Long và Phạm Thị Thanh Bình (2013), “Phân tích khả năng sinh lợi của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa”,Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản, số 2, tr 62 – 66, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích khả năng sinh lợi của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa”,"Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản
Tác giả: Lê Kim Long và Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2013
12. Lê Kim Long & Phạm Thị Thanh Bình (2016), “Phân tích khả năng sinh lợi của nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí KHCN Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, 2, 32-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích khả năng sinh lợi của nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Quảng Ngãi”, "Tạp chí KHCN Thủy sản Trường Đại học Nha Trang
Tác giả: Lê Kim Long & Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2016
13. Lê Kim Long & Đặng Hoàng Xuân Huy (2015), “Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(2), 7-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa”, "Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Lê Kim Long & Đặng Hoàng Xuân Huy
Năm: 2015
14. Trần Văn Nhường (2004), “Ngành nuôi tôm Việt Nam hiện trạng, cơ hội và thách thức. Dự án VIE/97/030, Phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển”, Bộ Thủy sản, Chương trình phát triển LHQ- FAO Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngành nuôi tôm Việt Nam hiện trạng, cơ hội và thách thức. Dự án VIE/97/030, Phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển”
Tác giả: Trần Văn Nhường
Năm: 2004
15. Phòng NN&PTNT huyện Đông Hòa (2017), “Báo cáo tổng kết 5 năm về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Hòa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tổng kết 5 năm về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Hòa
Tác giả: Phòng NN&PTNT huyện Đông Hòa
Năm: 2017
16. Trần Long Phương (2011), “Nghiên cứu chuỗi giá trị cho tôm sú nguyên liệu cho xuất khẩu ở tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị cho tôm sú nguyên liệu cho xuất khẩu ở tỉnh Nghệ An”
Tác giả: Trần Long Phương
Năm: 2011
17. Nguyễn Văn Phát, Hoàng Thị Bích Đào, Trần Văn Dũng và Hoàng Kim Quỳnh (2012), “Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei Boone, 1931) thương phẩm tại Khánh Hòa”. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 3: 134 - 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei Boone, 1931) thương phẩm tại Khánh Hòa”. "Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản
Tác giả: Nguyễn Văn Phát, Hoàng Thị Bích Đào, Trần Văn Dũng và Hoàng Kim Quỳnh
Năm: 2012
18. Sở NN&PTNT Phú Yên (2017), “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2016, Kế hoạch và giải pháp năm 2017”, Phú Yên, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2016, Kế hoạch và giải pháp năm 2017
Tác giả: Sở NN&PTNT Phú Yên
Năm: 2017
19. Sở NN&PTNT Phú Yên (2015), “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2014, Kế hoạch và giải pháp năm 2015”, Phú Yên, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2014, Kế hoạch và giải pháp năm 2015”
Tác giả: Sở NN&PTNT Phú Yên
Năm: 2015
20. Sở NN&PTNT Phú Yên (2014), “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2013, Kế hoạch và giải pháp năm 2014”, Phú Yên, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2013, Kế hoạch và giải pháp năm 2014”
Tác giả: Sở NN&PTNT Phú Yên
Năm: 2014
21. Sở NN&PTNT Phú Yên (2013), “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2012, Kế hoạch và giải pháp năm 2013”, Phú Yên, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2012, Kế hoạch và giải pháp năm 2013”
Tác giả: Sở NN&PTNT Phú Yên
Năm: 2013
22. Sở NN&PTNT Phú Yên (2012), “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2011, Kế hoạch và giải pháp năm 2012”, Phú Yên, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2011, Kế hoạch và giải pháp năm 2012”
Tác giả: Sở NN&PTNT Phú Yên
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN