1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

96 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VI HỒNG SƠN PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ BÒ THỊT TẠI HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VI HỒNG SƠN PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ BỊ THỊT TẠI HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1466/QĐ-ĐHNT ngày 07/12/2018 Ngày bảo vệ: 18/12/2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS LÊ KIM LONG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ BÒ THỊT TẠI HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, chưa dùng cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Khánh Hòa, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Vi Hồng Sơn iii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ định hướng giúp trưởng thành công tác nghiên cứu hồn thiện Luận văn; Tơi xin ghi nhận biết ơn giúp đỡ quý báu tập thể thầy, giáo Khoa Kinh tế, Phịng Sau Đại học, Đại học Nha Trang tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này; Luận văn thực với hỗ trợ lãnh đạo địa phương Phịng, ngành huyện Tân Kỳ, Sở Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An, nhân dân đơn vị lựa chọn nghiên cứu giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình điều tra, khảo sát thực địa nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn hỗ trợ quý báu Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, gia đình, tập thể đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Khánh Hòa, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Vi Hồng Sơn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN v PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết chuỗi giá trị 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Một số khái niệm dùng phân tích kinh tế chuỗi giá trị 1.1.3 Các phương pháp phân tích chuỗi giá trị 10 1.1.4 Nghiên cứu chuỗi giá trị 12 1.1.5 Sơ đồ chuỗi giá trị phân tích 18 1.1.6 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 18 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị thịt bò 19 1.2.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Nhóm yếu tố đầu vào 19 1.2.3 Nhóm yếu tố thị trường .20 1.2.4 Thu nhập người tiêu dùng .21 1.2.5 Sự tác động thông tin 21 1.3 Tổng quan nghiên cứu 21 1.3.1 Nghiên cứu giới 21 1.3.2 Nghiên cứu nước 23 v CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 26 2.3.3 Phương pháp phân tích kinh tế chuỗi giá trị 27 2.3.4 Phương pháp phân tích chi phí, lợi nhuận chuỗi: 28 2.3.5 Cơng cụ phân tích liệu 30 2.3.6 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THỊT BÒ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm Kinh tế - xã hội 34 3.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu, sở để phát triển ngành chăn ni bị địa bàn 35 3.2 Tình hình sản xuất, chăn ni bị Việt Nam 37 3.2.1 Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi bò Việt Nam 37 3.2.2 Định hướng phát triển ngành chăn ni bị Việt Nam 39 3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ thịt bị địa bàn huyện Tân Kỳ 40 3.3.1 Tổng đàn sản lượng 40 3.3.2 Chế biến giết mổ 41 3.3.3 Tiêu thụ 41 3.4 Thực trạng chuỗi giá trị thịt bò Huyện Tân Kỳ 42 3.4.1 Thực trạng tác nhân chuỗi giá trị thịt bò huyện Tân Kỳ 42 3.4.2 Phân tích kinh tế tác nhân 53 3.4.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức chuỗi giá trị thịt bò huyện Tân Kỳ 55 vi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 56 4.2.1 Hỗ trợ cho hộ chăn ni bị thịt 56 4.2.2 Tổ chức lại hoạt động thu gom 57 4.2.3 Hồn thiện cơng nghệ hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm giết mổ 58 4.2.4 Đẩy mạnh giao dịch hợp đồng, phát huy vai trị tác nhân bán bn 58 4.2.5 Đối với quan quản lý nhà nước .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT (O) Cơ hội (S) Điểm mạnh (T) Nguy (W) Điểm yếu ACIAR Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế FAO Tổ chức Nông lương giới FC Chi phí cố định (Định phí) FC Tổng chi phí FF Chi phí khác tài GNP Tổng sản phẩm quốc dân đất nước GO Giá trị sản xuất GTZ Tổ chức dịch vụ hợp tác phát triển thuộc Cộng hòa Liên bang Đức HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn NVA Giá trị gia tăng SWOT Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng VC Chi phí biến đổi (Biến phí) VSATTP Vệ sinh An tồn thực phẩm WTO Tổ chức Thương mại giới viii Chất lượng không ổn định 4 Giá không ổn định Khác   Câu 23: Hiện địa bàn có người chăn ni bị thịt ơng bà? Trong xã người Ngoài xã người Câu 24: Có cạnh tranh người chăn ni khơng? Có Khơng  Câu 25: Giữa ơng bà người chăn ni khác có trao đổi thơng tin không? Không  Trao đổi thông tin giá  Trao đổi thông tin vùng thu mua  Khác  C/ Chi phí thị trường đầu Câu 26: Ơng bà bán bị cho ai? Người tiêu dùng Người bán lẻ Nhà hàng, qn ăn  Câu 27: Ơng bà bán bị đâu? Tại nhà 2 Đem đến nơi yêu cầu Khác  Câu 28: Vận chuyển Phương tiện vận chuyển Chi phí bình qn đồng/con Câu 29: Chi phí giống: đồng/con/năm Câu 30: Chi phí thức ăn: đồng/con/năm Câu 31: Chi phí thuốc thú y: đồng/con/năm Câu 32: Chi phí lao động: đồng/người/năm Câu 33 Ơng bà có phải th lao động khơng? Có Khơng  Câu 33_1: Nếu có th ai? Người địa phương ………… người Người nơi khác ………… người Câu 33_2: Giới tính lao động làm thuê Nam người Nữ ………… người Nữ ………… đ/tháng Câu 33_3: Mức lương: Nam đ/tháng Câu 34: Các chi phí khác: ……………………… đồng/con Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Tác nhân thương lái) Họ tên người điều tra: Giới tính: Tuổi: Địa chỉ: A/ Một số thông tin chung tác nhân thu gom Câu 1: Tổng số lao động: , tham gia vào công việc thu gom bò thịt người Câu 2: Phương tiện mua bò Đi Xe đạp Xe máy  Phương tiện khác (cụ thể) Câu 3: Ông bà bắt đầu hoạt động thu gom từ nào: Câu 4: Hoạt động nguồn thu ơng/bà: Đúng , khoảng % tổng thu nhập Không , khoảng % tổng thu nhập Câu 5: Ai người tham gia việc này: Vợ Chồng Cả hai 4 Người khác C Thị trường đầu vào Câu 6: Ông bà mua thịt bò từ đâu? Lò mổ , … % Từ tác nhân khác , .% Cả hai  Câu 7: Nơi chính? Lị mổ Từ tác nhân khác Câu 8: Tại ông/bà lại chọn địa điểm ấy? Giao thông thuận tiện Nhiều người bán 3 Giá  Câu 9: Trung bình ngày ơng bà thu mua ? ……………… Kg Câu 10: Khi thu mua ông bà có phân loại thịt khơng ? Có Khơng  Nếu có, phân thành loại? ………… Câu 11: Giá loại nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 12: Tiêu chí để phân loại? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Giá thu mua trung bình năm 2016 2016 Năm Đầu năm Giữa năm Cuối năm Mơng bị Thăn bị Bắp bò Nạm bò Câu 14: Ai người định giá? Người mua 2 Người bán 3  Câu 15: Ai quy định chất lượng sản phẩm? Người mua Người bán Khác  Câu 16: Những khó khăn trở ngại q trình thu mua sản phẩm nơng dân? Đi lại không thuận tiện Số lượng không đáp ứng  Chất lượng không ổn định 4 Giá không ổn định  Khác  Câu 17: Hiện địa bàn có người thu gom ơng bà? Trong xã người Ngoài xã người Câu 18: Có cạnh tranh người thu gom khơng? Có Khơng  Câu 19: Giữa ông bà người thu mua khác có trao đổi thông tin không? Không  Trao đổi thông tin giá  Trao đổi thông tin vùng thu mua  Khác  C/ Thị trường đầu Câu 20: Ơng bà bán bị cho ai? Người tiêu dùng Người bán lẻ Câu 21: Ông bà bán bò đâu? Tại nhà 2 Đem đến nơi yêu cầu Nhà hàng, quán ăn  Khác  Câu 22: Vận chuyển Phương tiện vận chuyển Chi phí bình qn đồng/con Câu 23: Thức ăn: đồng/con/ Câu 24: Lao động: Câu 25 Ông bà có phải th lao động khơng? Có Khơng  Câu 25_1: Nếu có th ai? Người địa phương …… người Người nơi khác …… người c Giới tính lao động làm thuê Nam người Nữ ………… người Nữ ………… đ/tháng Câu 25_2: Mức lương: Nam đ/tháng Câu 25_3: Phụ nữ thường tham gia cơng đoạn nào? Chăn ni bị trước bán Khác  Vận chuyển bò bán  Câu 25_4: Phụ nữ làm th thường gặp khó khăn gì? Câu 25_5: Tính chất cơng việc: Thường xun Thời vụ Câu 26: Các chi phí khác: ……………………… đồng/con Xin cảm ơn!  Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA (Tác nhân giết mổ chế biến chuỗi giá trị bò thịt) Họ tên người điều tra: Giới tính: tuổi: Địa chỉ: A/ Một số thông tin chung tác nhân Câu 1: Ông bà làm nghề từ nào: Câu 2: Hoạt động nguồn thu ơng/bà: Đúng , khoảng % tổng thu nhập Không , khoảng % tổng thu nhập Câu 3: Ai định việc mua/bán gia súc giết mổ ? Chồng Vợ Cả hai Người khác: ……………………… Câu 4: Trung bình tháng ông bà giết mổ bò? Câu 5: Ai tham gia vào cơng việc giết mổ bán thịt bị? Đánh dấu X vào ô phù hợp Các công việc Nam (Bố/chồng/con trai) Nữ (Mẹ/vợ/con gái) Cả hai Đi mua bò Chăm sóc lúc chưa giết mổ Giết mổ Bán thịt Khác (cụ thể) B Hoạt động mua Câu 6: Ông(bà) mua bị từ nguồn sau đây: Hộ chăn ni % Người thu gom ……………% Ghi tên địa số người thu gom cho ông bà? Họ tên Địa Điện thoại Câu 7: Những địa điểm mà ơng bà hay thu mua bị? Tại nhà dân Tại chợ Khác ………………  Câu 8: Ơng bà có ký hợp đồng (thoả thuận trước) giá cả, số lượng với người ni bị khơng? Có Khơng  Câu 9: Nếu có điều khoản hợp đồng thu mua thay đổi khơng? Có Khơng  Câu 10: Ơng bà có ký hợp đồng (thoả thuận trước) giá cả, số lượng với người thu gom bị khơng? Có Khơng  Câu 10_1: Nếu có điều khoản hợp đồng thu mua thay đổi khơng? Có Khơng  Câu 11: Số lượng bò lần mua? Nhỏ con Từ – 10 Trên 10  Câu 12: Tần suất mua bị ơng (bà), ngày mua lần? Hàng ngày Hàng tuần Lâu  Câu 13: Khi mua bị ơng(bà) có phân loại khơng? Có Khơng  Câu 13.1: Nếu có: phân loại theo hình thức nào? Kích thước Giống bị Cả hai Khác: Câu 14: Ai người tham gia vào phân loại bò? Người bán Người mua Cả hai  Câu 15: Hình thức mua: Ước chừng Cân theo khối lượng Cả hai  Câu 16: Hình thức tốn: Trả khác Trả sau hơm Trả trước Hình thức Câu 17: Giá thu mua theo mùa vụ năm 2016 Thời điểm ĐVT 2016 Tháng giáp tết Tháng bình thường Thời điểm có dịch bệnh Câu 18: Những khó khăn thu mua bị từ người chăn ni: Khó tìm người bán Di chuyển xa Số lượng  Khác  Câu 19: Giữa ơng bà người thu gom có mối quan hệ gì? Khơng có quan hệ  Là đối tác thường xuyên  Khác  C Hoạt động bán Câu 20: Ông/ bà bán sản phẩm cho ai? đâu? Chiếm phần trăm doanh thu? Người tiêu dùng trực tiếp Cơ sở chế biến …………% Người bán lẻ …………….% Khác ………….% ………% Câu 21: Hình thức bán: Bán nhà Đem giao tận nơi Cả hai Câu 22: Ơng (bà) có chế biến, sơ chế sản phẩm trước đem bán khơng? Có Khơng   Câu 22.1: Nếu có: lượng sản phẩm chế biến chiếm phần trăm (%) Doanh thu …………% Lợi nhuận …………% Câu 23: Ông (bả) cho biết cụ thể tên địa 2-3 người hay mua thịt ông/bà? Câu 24: Lượng thịt bò tiêu thụ trung bình tháng (năm) …………….Kg Câu 25: Khi bán sản phẩm ơng (bà ) có giấy chứng nhận VSATTP khơng? Có Khơng  - Nếu khơng: Tại sao? Câu 26: Khi dịch bệnh xảy ra, ơng (bà) có biện pháp phịng dịch Câu 27: Những đề xuất ông/bà nhằm phát triển chuỗi giá trị bị thịt gì? Xin cụ thể 2- hoạt động ông/bà mong muốn? Câu 28: Ơng/bà có gặp khó khăn hành nghề không? (thuế, vệ sinh môi trường, ) D Chi phí Câu 29: Ơng bà có phải th lao động khơng? Có Khơng  - Nếu có th ai? số lượng? Người địa phương … người Người nơi khác …… người Câu 30: Mức lương: Nam đ/ĐVT (con, ngày, tháng) Nữ … đ/con, ngày, tháng Câu 31: Tính chất công việc: Thường xuyên Thời vụ  Câu 32: Ước lượng chi phí khác ngồi lao động: đồng/con Xin cảm ơn! Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA (Phỏng vấn tác nhân bán buôn, bán lẻ bò thịt) Họ tên: Điện thoại: Địa (chợ, thôn, xã phường, huyện, Tỉnh): HOẠT ĐỘNG CỦA TÁC NHÂN Câu 1: Thời gian tham gia hoạt động buôn bán bò thịt: năm năm nào? Câu 2: Hoạt động bn bán nguồn thu ông/bà: Đúng , khoảng % tổng thu nhập Không , khoảng % tổng thu nhập Câu 3: Ông bà mua hàng từ nguồn (có thể lựa chọn)?  Từ lò mổ  Từ tác nhân trung gian khác (ghi rõ tác nhân trung gian ai: thu gom, bán buôn, ) Hoạt động mua thịt bị Câu 4: Khối lượng bn bán qua tay ơng/bà (kg,tấn/ngày,tuần,tháng ) theo doanh thu Câu 5: Ông bà thường xuyên mua thịt bò từ người Câu 6: Họ có phải người cung cấp thịt bị thường xun khơng (có thể chia theo loại tác nhân kể trên)?  Có tất người cung cấp thường xuyên từ năm  Không, số người thường xuyên, họ  Không, tất không thường xuyên, thay đổi hàng năm Câu 7: Khối lượng thịt bị ơng bà mua từ tác nhân trên: Trực tiếp từ lò mổ …………… Kg/lần Từ tác nhân trung gian Kg/lần Câu 8: Hình thức mua thịt bị (có thể hai lựa chọn) :  Có phân loại loại, tiêu chí phân loại (màu sắc, hình dáng, hình thức bên ngồi, ):  Khơng phân loại Câu 9: Thịt bị nhập có bán khơng? Có  Khơng, sau bao lâu? Câu 10: Nếu có lưu hàng bảo quản nào? (mơ tả điều kiện nhà kho kỹ thuật bảo quản) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động bán thịt bị Câu 11: Ơng bà có phân loại bán khơng?  Có phân loại loại, tiêu chí phân loại (màu sắc, kích cỡ, hình dáng, hình thức bên ngồi, ):  Khơng phân loại, Câu 12: Giá bán loại thịt bò Năm 2016 Đầu năm Giữa năm Cuối năm Mơng bị Thăn bò Bắp bò Nạm bò Câu 13: So với giá nhập vào, ông(bà) thường bán chênh giá/kg? -Câu 14: Ơng bà ước lượng tổng thu nhập từ buôn bán thịt bị khơng? (có thể theo khối lượng, ngày, tháng) Tổng Doanh thu (kiểm tra lại thông tin trên) Lãi sau trừ chi phí Câu 15: Những khó khăn ông (bà) tham gia ngành hàng Câu 16: Trong thời gian tới ơng bà có kế hoạch hoạt động (cách thức, qui mô, bạn hàng ), sao? Câu 17: Người mua thịt bị ơng bà có u cầu mà ơng bà chưa đáp ứng được? (khối lượng, thời điểm giao hàng, có hàng nhanh yêu cầu, ) Câu 18: Điều cần phải cải thiện thịt bò để đảm bảo yêu cầu đó? Xin chân thành cảm ơn! MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHĂN NI BỊ THỊT VÀ THỊT BỊ TẠI HUYỆN TÂN KỲ PHỤ LỤC 1: TRANG TRẠI CHĂN NI BỊ ÚC TẠI HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN (Nguồn: Tổng hợp điều tra tác giả) PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHĂN NI BỊ THỊT QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN (Nguồn: Tổng hợp điều tra tác giả) PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỊT BỊ TẠI LÒ MỔ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN (Nguồn: Tổng hợp điều tra tác giả) ... Thứ ba: Phân tích chuỗi giá trị dùng để xác định vai trò việc nâng cấp chuỗi giá trị - Thứ tư: Phân tích chuỗi giá trị nhấn mạnh vai trị quản trị chuỗi giá trị Như vậy, phân tích chuỗi giá trị làm... cứu đề tài: ? ?Phân tích chuỗi giá trị bị thịt huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An? ?? để tìm hiểu cụ thể chuỗi gia trị mặt hàng vai trò, mối quan hệ liên kết tác nhân chuỗi giá trị bò thịt huyện Tân Kỳ Từ đề... Phương pháp phân tích kinh tế chuỗi giá trị Cách tiếp cận liên kết chuỗi giá trị GTZ sử dụng để phân tích chuỗi giá trị ngành chăn ni bị huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Theo đó, chuỗi giá trị loạt hoạt

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Anh (2010), Giáo trình “Quản lý chuỗi cung ứng”, Trường Đại học Mở Bán công Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chuỗi cung ứng”
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Năm: 2010
2. Nguyễn Công Bình (2008), “Quản lý chuỗi cung ứng”, NXB Thống kê, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chuỗi cung ứng”
Tác giả: Nguyễn Công Bình
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
3. Dương Ngọc Dũng (2008), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter”, Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, Trang 19-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter”
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
5. GTZ Eschborn, 2007. Cẩm nang “Valuelinks Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Valuelinks Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị
9. Michael E. Porter (2008), “Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright niên khóa 2011-2013, chương 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia”
Tác giả: Michael E. Porter
Năm: 2008
10. Michael E. Porter (1985), “Lợi thế cạnh tranh”, Dịch giả: Nguyễn Hoàng Phúc, Nhà xuất bản trẻ, Trang 73-76,78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lợi thế cạnh tranh”
Tác giả: Michael E. Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 1985
12. MPI-GTZ SMEDP, Dự án “Phát triển chuỗi giá trị trái bơ Đắk Lăk”, 2007, www.sme-gtz.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chuỗi giá trị trái bơ Đắk Lăk
24. Phạm Thị Tân (2015), Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Tác giả: Phạm Thị Tân
Năm: 2015
26. Tô Phạm Thị Hạ Vân và Trương Hoàng Minh (2014), Phân tích chuỗi giá trị tôm sú (Penaneus monodon) sinh thái Ở tỉnh Cà Mau, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 31 Trang: 136-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị tôm sú (Penaneus monodon) sinh thái Ở tỉnh Cà Mau
Tác giả: Tô Phạm Thị Hạ Vân và Trương Hoàng Minh
Năm: 2014
36. Bair, J. 2009, “Global Commodity Chains: Genealogy and Review” in Fronti ers of Commodity Chain Research, ed. J. Bair, Stanford University Press, Stanford,California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Commodity Chains: Genealogy and Review
38. Kaplinsky R (2000), “Spreading the gains from globalisation: What can be learned from value chain analysis?”, Journal of Development Studies, Vol. 37, No. 2., pp 117- 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spreading the gains from globalisation: What can be learned from value chain analysis
Tác giả: Kaplinsky R
Năm: 2000
34. Raphael Kaplinsky and Mike Morris. (2001). A handbook for value chain research, https://www.ids.ac.uk/ids/global/pdfs/VchNov01.pdf Link
40. Ram Ganeshan and Terry P. Harrison (1995), An Introduction to Supply Chain Management, website: http://silmaril.smeal.psu.edu/misc/supply_chain_intro.html41. Feller A., Shunk D., and Callarman T. (2006), Value chains versus supply chains (BPT Trends, March, 2006) Link
4. Nguyễn Văn Nhiều Em và Nguyễn Thanh Bình (2018), Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tại tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, Số 1D (2018): 248-257 Khác
6. Kết nối khách hàng ở khu vực nông thôn với những giải pháp phát triển nông sản, báo cáo dự án SNV 2009 Khác
7. Lê Thị Thanh Lan, (2006), Kết quả nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ thực phẩm – Vietnam.net Khác
8. Trần Quốc Long (2016), chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng - nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nha Trang Khác
11. M4P, 2008, Làm cho Chuỗi giá trị tốt hơn vì người nghèo- Sách hướng dẫn thực hành về phân tích chuỗi giá trị Khác
13. Nghị quyết số 02 NQ/TU ngày 8/5/2006 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An về phát triển chăn nuôi đại gia súc giai đoạn 2006 – 2015 Khác
14. Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 của BCH TW khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w