3, Là một văn bản biểu cảm có sự kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả và bình luận d.Bếp lửa 4,Là một văn bản biểu cảm có sự kết hợp của cácB. yếu tố tự sự, giọng điệu ngọt ng[r]
(1)ONTHIONLINE.NET
Phòng : GD- ĐT Phù Mỹ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2011 – 2012 Trường : THCS Mỹ Tài
Đề thức Mơn : Ngữ văn
Thời gian làm : 90 phút Ngày kiểm tra : 19/12/2011
I/ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
ä Cấp độ Tên
Chủ đề
(Nội dung chương)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1 Văn học Thể loại, phương thức biểu đạt, nhân vật C3,C4, C7,C8 Đặc điểm nhân vật, nội dung khái quát, nghệ thuật văn C5,C6,C9, C12 Số câu
Soá điểm Tỉ lệ% 1.0 điểm 10% 1.0 điểm 10% 2.0đ 20%
Chủ đề 2 Tiếng Việt Các phương châm hội thoại C1 Sự phát triển từ vựng C2,C10 Phân tích tác dụng BPTT C13 Số câu
Số điểm tỉ lệ % 0,25 2,5% 0,5điểm 5% 2điểm 20% 2,75đ 27,5
Chủ đề 3 Tập làm văn
Độ thoại, độc thoại nội tâm C4 Kể chuyện đời thường C14 Số câu
Số điểm Tỉ lệ% 0,25đ 2,5% 5,25đ 52,5% 5,25đ 52,5%
Tổng số câu 6 1 14
Tổng số điểm
Tỷ lệ % 1,5 điểm15% 1,5 điểm15% 2điểm20% 5điểm50% 10100%
(2)I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :(3 điểm : 12 câu, câu 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời
Câu 1: Phương châm lượng đòi hỏi người giao tiếp phải tn thủ điều gì? A Nói tất biết
B Nói điều cho quan trọng C Nói u cầu giao tiếp
D Nói thật nhiều thơng tin
Câu 2 : Dịng khơng nêu xu phát triển vốn từ tiếng Việt năm gần đây? A Sự biến đổi phát triển nghĩa từ vựng
B Cấu tạo từ ngữ
C Mượn từ ngữ tiếng nước
D Mượn điển cố Hán học thơ Đường
Câu 3 : Từ hắn “ Tôi giới thiệu với Bác người độc gian Thế bác thích vẽ “ Thay cho từ ngữ nào?
A Tôi B Bác
C Người D Người cô độc gian
Câu 4 : Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” nhà thơ Huy Cận rút từ tập thơ nào?
A Giữa xanh B Vầng trăng quầng lửa C Trời ngày lại sáng D Hương – Bếp lửa
Câu 5 : Nhận định nghệ thuật phù hợp với “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến
Duaät?
A Sử dụng chất liệu thực sinh động sống chiến trường, ngôn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn
B Sử dụng chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu cảm C Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm
D Sử dụng chi tiết hình ảnh mang tính thực, giọng thơ giàu sắc thái cảm xúc, cách miêu tả tinh tế
Câu 6 : Dịng nói đúng, đầy đủ đặc điểm nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng?
A Nông nổi, dại khờ, hành động xốc
B Suy nghó sâu sắc, tính cách mạnh mẽ thông minh
C Ương ngạnh, cứng đầu đứa trẻ thông minh, dũng cảm D Hồn nhiên, ngây thơ, tính cách mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc
Câu 7.Truyện sau truyện trung đại Việt Nam ?
A Chuyện người gái Nam Xương B Hồng Lê thống chí
C Cố hương D Truyện Kiều
Câu 8 : Chủ đề văn nhật dụng không học Ngữ văn 9, tập
A Vấn đề chiến tranh hồ bình B Vấn đề quyền sống người C Vấn đề bảo vệ môi trường D Vấn đề đạo đức Hồ Chí Minh
Câu 9: Truyện Kiều coi “Tập đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc” hay sai ?
A Đúng B Sai
Câu 10 : Từ sau không từ Hán Việt?
A Tản cư B Đè nén C Kháng chiến D Lầm than
Câu 11: Ông Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối, lầm than cũ lên ý nghĩ ơng Ơng khơng thể trở làng nữa, Về ông chịu hết à?
Khơng thể được! Làng u thật, làng theo Tây phải thù
(Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn tập một) Đoạn trích thể hình thức ngôn ngữ nào?
A Độc thoại B Đối thoại
C Đối thoại xen độc thoại D Độc thoại nội tâm
Câu 12: Nối tên văn cột A với nhận định tương ứng cột B
(3)a Đấu tranh cho giới hịa
bình 1, Là văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả b Khúc hát ru em bé
lơn lưng mẹ
2, Là văn nghị luận tiếng với cách lập luận chặt chẽ, chứng xác thực
c Cây chuối đời sống Việt Nam
3, Là văn biểu cảm có kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả bình luận d.Bếp lửa 4,Là văn biểu cảm có kết hợp
yếu tố tự sự, giọng điệu ngào trìu mến II/ PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1: (2.0 điểm)
Em chép thuộc câu thơ đầu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Câu : (5.0 điểm)
(4)III/ ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM:
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :(3 điểm : 12 câu, câu 0,25 điểm)
Câu 10 11 12
Đ C D D C A D C C A B D 1+c; 2+a; 3+d ; 4+b
Chú ý : Câu 12 sai vế khơng tính điểm II/ PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:(2.0 điểm)
Chép thuộc đoạn thơ : Khơng có kính khơng phải xe khơng kính Bom giật bom rung kính vỡ
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Chép đúng, khơng mắc lỗi (1.0 điểm) Nếu sai lỗi trừ (0,25 điểm) Biện pháp nghệ thuật :
- Điệp ngữ : Không nhác lại nhiều lần => Khẳng định mức độ tàng khốc chiến tranh mà đế quốc Mỹ gây đất nước ta.(0.25 điểm)
- Điệp ngữ 2: Nhìn lặp lại nhiều lần => Nhấn mạnh tinh thần, thái độ người lính trước cơng việc Hết sức tập trung vào tay lái Đối với anh có mục đích cao : Tất miền Nam thân yêu thống đất nước.(0,25 điểm)
- Đổi trật tự cú pháp : Ung dung, chuyển lên đầu câu Nhấn mạnh tư hiên ngang, bình tĩnh, bất chấp khó khăn người lính xe khơng kính.(0,5 điểm)
Câu 2:
Yêu cầu chung :
Kể thầy(cô giáo) cũ thông qua câu chuyện xảy ra, câu chuyện phải có ảnh hưởng to lớn, học thấm thía ý nghĩa sâu sắc
- người kể cần tạo tình bất ngờ, độc đáo Dàn chi tiết:
Mở bài : (0.5điểm)
- Khơng khí tưng bừng ngày 20 -11 trường, lớp, xã hội - Nhớ thầy cô nhớ kỉ niệm
Thân bài :
- Giới thiệu câu chuyện(sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả) - Không gian, thời gian, địa điểm
- Hoàn cảnh xảy câu chuyện
a Giới thiệu người thầy(hoặc người cô - sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả) + Tả diện mạo, tính tình, nét khả năng, cơng việc
+ Tình cảm đánh giá HS thầy(cô)(1.0điểm)
b Diễn biến câu chuyện(trọng tâm - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, độc thoại nội tâm, biểu cảm)
+ Sự phát triển tình tiết
+ Vai trò chủ đạo nhân vật truyện
Tình đặc biệt, ý kể giọng kể chuyện hồi ức xưa(2.0điểm)
c Kết thúc suy nghĩ người kể : (Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận)(1.0điểm)
Kết bài:(0.5điểm)