1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit làm anot xử lý nước thải bằng phương pháp đông tụ điện hoá

82 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit làm anot xử lý nước thải bằng phương pháp đông tụ điện hoá Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit làm anot xử lý nước thải bằng phương pháp đông tụ điện hoá Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit làm anot xử lý nước thải bằng phương pháp đông tụ điện hoá luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT LÀM ANOT XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG TỤ ĐIỆN HĨA NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MÃ SỐ: 10.05 ĐỖ MINH HUỆ HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT LÀM ANOT XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠNG TỤ ĐIỆN HĨA NGÀNH: CƠNG NGHỆ HÓA HỌC MÃ SỐ: 10.05 ĐỖ MINH HUỆ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HIỀN HÀ NỘI 2007 I DANH MỤC CÁC BẢNG, GIẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ KÝ HIỆU Hình 1.1 Bảng 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 NỘI DUNG Cấu trúc hạt keo Mixen Một số loại vật liệu dùng làm anot dùng kỹ thuật điện hóa Sơ đồ cơng nghệ chế tạo vật liệu anot compozit Macnhetit Sơ đồ nguyên tắc hệ thống xử lý nước thải kiểu bình điện phân đơn cực Sơ đồ đo đường cong phân cực điện cực nghiên cứu dung dịch nước thải Sơ đồ nguyên tắc đo phổ tổng trở vật liệu TRANG 13 26 28 32 33 Hình 3.1 Tổ chức tế vi vật liệu compozit Hình 3.1 macnhetit với hàm lượng Fe khác (độ phóng đại 34 500 lần) Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng Fe3O4 đến tính chất lý vật liệu compozit macnhetit Ảnh hưởng hàm lượng cacbon đến độ dẫn điện vật liệu compozit macnhetit Ảnh hưởng hàm lượng Fe3O4 đến điện trở vật liệu compozit macnhetit 35 36 37 Biến thiên điện ổn định theo thời gian vật liệu Hình 3.2 compozit macnhetit 75Fe3O4 8CFe dung dịch 38 NaCl 3% Bảng 3.4 Sự phụ thuộc điện ổn định vào hàm lượng sắt vật liệu compozit Macnhetit 75Fe3O4 8C Fe 39 II dung dịch NaCl 3% Biến thiên điện ổn định theo thời gian vật liệu Hình 3.3 compozit macnhetit 75Fe3O410CFe dung dich 40 nước thải in Sự phụ thuộc điện ổn định vào hàm lượng sắt Bảng 3.5 vật liệu compozit Macnhetit 75Fe3O410CFe 41 dung dịch nước thải in Ảnh hưởng hàm lượng sắt điện cực đến độ Bảng 3.6 tiêu hao vật liệu anot Macnhetit dung dịch NaCl 42 3% Sự phụ thuộc điện vật liệu anot compozit Bảng 3.7 Macnhetit vào thành phần Fe dung dịch nước 43 thải in (so với điện cực Cu/CuSO4 bão hòa) Ảnh hưởng hàm lượng Fe đến thay đổi điện Hình 3.4 điện cực anot sau khoảng thời gian làm việc 44 dung dịch nước thải in Sự phụ thuộc điện ổn định vào hàm lượng Bảng 3.8 Fe3O4 vật liệu compozit macnhetit dung 45 dịch nước thải in Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Phổ tổng trở Bode vật liệu anot compozit macnhetit Đường cong phân cực điện cưc macnhetit nước thải nhuộm Sự phụ thuộc thời gian xử lý vào mật độ dòng điện với điện cực anot khác Sự phụ thuộc thời gian xử lý vào mật độ dòng điện với 46 49 51 52 III phụ gia khác Hình 3.9 Hình 3.10 Ảnh hưởng pH dung dịch trước xử lý đến thời gian xử lý nước thải Nước thải nhuộm trước sau xử lý giá trị pH khác Hình 3.11 Ảnh hưởng pH đến thay đổi TOC nước thải sau điện phân Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 54 56 Ảnh hưởng mật độ dòng điện xử lý đến nhiệt độ dung dịch Ảnh hưởng thời gian điện phân đến nhiệt độ dung dịch 57 58 Ảnh hưởng thời gian điện phân đến hiệu xử lý nước thải nhuộm Hình 3.12 Ảnh hưởng mật độ dòng điện đến tiêu hao anot Bảng 3.12 53 59 59 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến độ tiêu hao điện cực anot compozit macnhetit trình điện phân 61 Phổ nhiễu xạ Rơngen Hình 3.13 a Vật liệu điện cực anot Macnhetit b Bã lắng vật liệu điện cực Macnhetit 63, 64, 65 c Bã lắng điện cực Ferosilic Hình 3.14 Hình 3.15 Ảnh SEM chụp bã xử lý nước thái nhuộm sau xử lý điện hóa điện cực anot khác Ảnh SEM chụp bã xử lý nước thải giấy sau xử lý điện hóa điện cực anot khác Hình 3.16 Nước thải in trước, sau điện phân sau xử lý 68 68 70 IV H2O2, để lắng Hình 3.17 Ảnh chụp mẫu nước thải giấy trước sau xử lý 71 -1- MỞ ĐẦU Những năm gần việc nghiên cứu tìm kiếm loại vật liệu sử dụng ngành công nghiệp quan tâm Các nhà khoa học đầu tư nhiều công sức để tìm kiếm thêm vật liệu chức nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất đưa Ô nhiễm môi trường vấn đề nhiều quốc gia quan tâm, đặc biệt nước có cơng nghiệp phát triển Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế có nhiều thay đổi sống người dân dần cải thiện Ngược lại nguồn tài nguyên dần bị cạn kiệt, chất thải từ nhà máy sản xuất công nghiệp, từ khu đô thị nhiều làm cho chất lượng môi trường xấu gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí đất Nước thải xử lý phương pháp học, hóa học phương pháp sinh học Các phương pháp dùng phổ biến mang lại hiệu cao Tuy nhiên số loại nước thải có chứa chất hữu mang màu khó phân hủy sinh học phương pháp đơi xử lý triệt để Phương pháp đông tụ điện hóa phương pháp có khả xử lý triệt để loại nước thải có chứa chất hữu cơ, chất mang màu Khi sử dụng phương pháp điện hố vấn đề vật liệu chế tạo điện cực đóng vai trị quan trọng đến hiệu xử lý Điện cực dùng xử lý nước đóng vai trị quan trọng góp phần tăng khả oxy hóa, tăng hiệu đơng tụ điện hóa Nghiên cứu tìm kiếm loại vật liệu có tính cao, thuận tiện việc chế tạo, sử dụng góp phần đáng kể cho hiệu kinh tế kỹ thuật Đặc biệt kỹ thuật bảo vệ catốt, điện phân xử lý nước thải, điện phân sản xuất hoá chất người ta sử dụng lượng lớn loại vật liệu làm điện cực -2- Độ bền tính kỹ thuật vật liệu làm điện cực vấn đề gây khó khăn lớn cho nhà sản xuất Cho nên việc nghiên cứu điện cực compozit góp phần mở rộng khả dùng vật liệu cho ngành công nghệ xử lý nước thải Bản luận văn nghiên cứu vật liệu compozit macnhetit với thành phần khác khảo sát ứng dụng làm điện cực xử lý nước thải phương pháp điện hóa -3- CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HOÁ 1.1.1 Nước thải số thông số nước thải Nước thải thải sau trình sản xuất, sử dụng có chứa nhiều chất khác bị thay đổi tính chất ban đầu chúng Thơng thường nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng Đó sở cho việc lựa chọn biện pháp công nghệ xử lý Trong nguồn nước thải nước thải cơng nghiệp nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm lớn, nhiều nhà khoa học, công nghệ quan tâm nghiên cứu xử lý Đặc biệt sở in, nhuộm, sản xuất thực phẩm bể chứa xăng dầu thải lượng lớn chất thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ở bãi rác lượng lớn nước rác ứ đọng thấm vào đất, sông tập trung thành ao hồ nước bẩn làm ô nhiễm môi trường Để đặc trưng cho nước thải người ta đưa số sau:[1],[21],[22] * Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh hóa tiêu thơng dụng để xác định mức độ ô nhiễm nước thải đô thị nước thải công nghiệp Hàm lượng BOD định nghĩa lượng O2 mà vi sinh vật sử dụng q trình oxy hóa chất hữu Phương trình tổng quát phản ứng sau: Chất hữu + O2 → CO2 + H2O + Tế bào + sản phẩm cố định Trên thực tế người ta xác định lượng oxy cần thiết để phân hủy hồn tồn chất hữu tốn nhiều thời gian mà xác định lượng oxy cần thiết ngày đầu nhiệt độ ủ 20oC, ký hiệu BOD5 BOD5 = D1 − D2 (mg/l) P -4- Trong đó: D1 – nồng độ O2 hòa tan nước mẫu nước thải pha loãng trước ủ, mg/l D2 – nồng độ O2 hịa tan mẫu nước thải pha lỗng sau ngày ủ 20oC (mg/l) P – tỷ số pha lỗng P = Thể tích nước thải mẫu đem phân tích/ Thể tích (nước thải + nước pha lỗng) * Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand) Chỉ số dùng rộng rãi để biểu thị hàm lượng chất hữu nước thải mức độ ô nhiễm nước tự nhiên Chỉ số COD định nghĩa lượng oxy cần thiết cho trình oxy hóa hóa học chất hữu mẫu nước thải thành CO2 H2O Có hai phương pháp chủ yếu dùng để xác định COD phương pháp bicromat kali permanganat Chỉ số COD biểu thị lượng chất hữu khơng bị oxy hóa vi sinh vật, có giá trị cao BOD Phép phân tích COD có ưu điểm cho kết nhanh (hết khoảng 3h) nên khắc phục nhược điểm phép đo BOD Ngoài số COD BOD, người ta dùng vài số khác để đo hàm lượng chất hữu nước tổng cacbon hữu TOC (Total Organic Carbon) nhu cầu oxy lý thuyết ThOD (Theoretical Oxygen Demand) *Hàm lượng Oxy hòa tan DO (Dissolved Oxygen) Một tiêu quan trọng nước thải hàm lượng oxy hịa tan, oxy khơng thể thiếu tất sinh vật sống cạn nước Oxy chất khí khó hịa tan nước, không tác dụng với nước mặt hóa học Độ hịa tan phụ thuộc vào yếu tố như: áp suất, nhiệt độ - 62 - Nồng độ NaCl ảnh hưởng đến độ dẫn điện nước thải xử lý, nồng độ NaCl nhỏ độ dẫn điện thấp khả xử lý khó hơn, tăng NaCl khả xử lý có phần tốt Khi nồng độ NaCl cao khả dẫn điện dung dịch cao nên độ tan điện cực tăng Với khoảng nồng độ NaCl khoảng 0.4 - 0.8 g/l thích hợp tiêu hao điện cực anot nhỏ, thời gian xử lý tương đối nhanh Bã thải sau điện phân lọc, sấy khơ mang phân tích X-ray, kết thu trình bày hình 3.13 Từ hình 3.13 ta thấy vật liệu compozit Macnhetit có xuất pic đặc trưng thành phần có vật liệu Khi dùng làm anot, phần sản phẩm lắng tụ bã thải có dạng vơ định hình Nhưng dùng điện cực Ferosilic từ kết X-ray ta thấy sản phẩm hịa tan có pic đặc trưng vi kim loại hòa tan dạng muối Ta thấy sản phẩm Macnhetit hịa tan ít, điều phù hợp với kết khảo sát Lin (Cps) 100 200 300 400 500 600 15 d=3.021 d=2.9389 30 d=1.9894 2-Theta - Scale 40 d=2.0420 d=2.4134 d=2.6986 d=2.8416 d=3.445 d=3.285 d=3.855 d=4.645 50 File: Suong-Hue-DHBK-M3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 15.000 ° - End: 69.990 ° - Step: 0.030 ° - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 06/04/07 09:11:35 05-0628 (*) - Halite, syn - NaCl - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 44-1415 (*) - Lepidocrocite, syn - FeO(OH) - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 02-1070 (D) - Wad [NR] - MnO2-MnO-H2O - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 42-1169 (*) - Manganese Oxide - MnO2/MnO1.937 - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 18-1213 (I) - Sodium Iron Oxide - Na3Fe5O9/3Na2O·5Fe2O3 - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 31-1287 (*) - Sodium Chlorate Hydrate - NaClO4·H2O - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 26-1285 (I) - Nickel Chlorate Hydrate - Ni(ClO4)2·6H2O - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 20 VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau M3 d=1.5372 60 70 - 63 - a d=1.4016 Lin (Cps) 100 200 300 400 500 600 15 30 d=2.5050 d=3.422 d=4.095 2-Theta - Scale 40 50 File: Suong-Hue-DHBK-M1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 15.000 ° - End: 69.990 ° - Step: 0.030 ° - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 06/04/07 08:38:58 03-0875 (D) - Nickel Iron Oxide - NiFe2O4 - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 19-1461 (N) - Zinc Manganese Oxide - ZnMnO3 - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 25-1402 (I) - Maghemite-Q, syn - Fe2O3 - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 26-1077 (C) - Carbon - C - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 20 VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau M1 60 70 - 64 - b Lin (Cps) 1000 2000 3000 4000 5000 6000 15 d=2.9654 30 d=2.0262 d=2.1433 2-Theta - Scale 40 50 d=1.6776 d=2.5319 d=2.4753 d=3.352 d=3.576 File: Suong-DHBK- Mau 1H-a.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 06/27/07 12:05:27 26-1080 (C) - Carbon - C - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 08-0234 (N) - Nickel Zinc Iron Oxide - (Ni,Zn)Fe2O4/(Ni,Zn)O·Fe2O3 - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 46-1312 (N) - Wuestite - FeO - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 43-1456 (*) - Birnessite, syn - Na0.55Mn2O4·1.5H2O - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 20 VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau 1H 60 70 - 65 - c d=1.5149 - 66 - Hình 3.13 Phổ nhiễu xạ Rơngen a Vật liệu điện cực anot Macnhetit b Bã lắng vật liệu điện cực Macnhetit c Bã lắng điện cực Ferosilic 3.3.10 Một số kết xử lý nước thải điện cực anot compozit macnhetit Sử dụng phương pháp đơng tụ điện hóa xử lý nước thải nhuộm, nước thải trước sau xử lý xác định số thơng số Nước thải nhuộm ban đầu có pH = 7,5- 8.5; COD = 1443 mg O2/l; Nước thải sau xử lý có pH = 6,00; COD = 158 mg O2/l Như ta thấy nước thải tiến hành xử lý phương pháp đơng tụ điện hóa thu kết tốt Bước đầu khảo sát cho thấy điện cực anot Compozit macnhetit dùng làm điện cực điện phân xử lý nước thải Bã thải kết tụ q trình xử lý lượng Fe bị hòa tan vào dung dịch nhỏ lượng Fe đảm bảo trình oxy hóa penton nên lượng bã thải sau q trình điện phân Khi nghiên cứu thử nghiệm xử lý keo tụ bã thải cho thấy lượng bã thải thu ít, nước thải trở nên trong, số COD, TOC, độ màu giảm rõ rệt Chúng nghiên cứu thử nghiệm dùng điện cực anot compozit macnhetit để điện phân xử lý nước thải giấy, nước thải nhuộm Kết cho thấy vật liệu anot compozit macnhetit xử lý điện hóa làm màu loại dung dịch nước này, số tách mầu cao Sau điện phân xử lý cho thấy dịch nước thải xử lý suốt, bã thu it Khi bổ sung lượng H2O2 tạo q trình oxy hóa Fenton làm cho trình xử lý nhanh - 67 - Để trình xử lý đạt hiệu cao cần khảo sát nhiều thông số khác nhau, môi trường chất điện ly, mật độ dòng anot, thời gian điện phân, chất phụ gia, chế độ khuấy trộn… Tuy nhiên thời gian khơng cho phép, từ kết bước đầu thăm dị chúng tơi thấy dùng vật liệu compozit macnhetit làm điện cực để điện phân xử lý nước thải mang mầu Trong vai trò vật liệu macnhetit loại vật liệu trơ, có độ bền hóa, có độ hịa tan nhỏ Phần vi lượng Fe điện cực tan vào dung dịch góp phần vào q trình oxy hóa penton, sản phẩm keo tụ sau q trình xử lý Vật liệu compozit macnhetit hồn tồn đáp ứng yêu cầu làm điện cực để xử lý nước thải phương pháp điện hóa Nước thải sau điện phân có màu vàng, chứng tỏ dung dịch có lượng nhỏ ion Fe2+ Theo kết phân tích, hàm lượng Fe2+ nước thải sau điện phân khoảng 5,5 mg/l Để thu hiệu khử màu cao thêm vào nước thải sau lọc bã lượng nhỏ H2O2, tích khoảng 0.5 - 1.0 ml ứng với 150 ml nước thải sau điện phân để tạo hệ oxy hóa Fenton Nước thải sau oxy Fenton có màu thu Hiệu xử lý nước thải tốt pH = ÷ 6, số COD giảm từ 1900 ÷ 2100 mg/l xuống cịn 200 ÷ 300 mg/l Bã lắng sau điện phân xử lý nước thải điện cực anot khác lọc tách, xử lý xách định cấu trúc tập hợp hạt Các kết phân tích cấu trúc SEM trình bày hình 3.14 hình 3.15 - 68 - a b Hình 3.14 Ảnh SEM chụp bã xử lý nước thải nhuộm sau xử lý điện hóa điện cực anot khác a Bã kết lắng vật liệu anot hợp kim nhôm b Bã kết lắng điện cực anot Macnhetit c d - 69 - Hình 3.15 Ảnh SEM chụp bã xử lý nước thái giấy sau xử lý điện hóa điện cực anot khác c Bã kết lắng điện cực hợp kim nhôm d Bã kết lắng điện cực anot macnhetit Từ kết ta thấy điện cực anot macnhetit dùng điện phân xử lý nước thải cho lượng bã so với điện cực hợp kim nhơm Điện cực macnhetit có độ hòa tan nhỏ nhiều so với điện hợp kim nhơm, diện tích cần để xử lý nhỏ Kết lần cho thấy, điện cực anot macnhetit dùng làm điện cực điện phân xử lý nước thải, lượng bã thu sau q trình điện phân Chúng khảo sát sản phẩm kết tụ cách tách lắng sản phẩm Sau điện phân dung dịch xử lý để lắng Kết thu hình 3.16 - 70 - Hình 3.16 Nước thải in trước, sau điện phân sau xử lý H2O2, để lắng Trong đó: 1- Trước xử lý 2- Sau điện phân phút 3- Sau điện phân có bổ xung H2O2 Từ hình 3.16 ta thấy lượng bã thải thu ít, dùng H2O2 cho hiệu xử lý cao Diện tích cần để xử lý nhỏ - 71 - Hình 3.17 Ảnh chụp mẫu nước thải giấy trước sau xử lý Trong đó: Cốc – Nước thải thải trước điện phân Cốc – Nước thải sau điện phân chưa lọc bã Cốc – Nước thải sau điện phân lọc bã thêm H2O2 Từ hình 3.17 ta thấy vật liệu compozit macnhetit xử lý nước thải giấy cho dung dịch từ màu nâu đậm sang màu vàng, bổ sung H2O2 cho dung dịch - 72 - KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu vật liệu compozit làm anot xử lý nước thải phương pháp đơng tụ điện hóa bước đầu chúng tơi rút số kết luận sau: Khi tăng hàm lượng Fe3O4 vật liệu làm tăng tính chất vật liệu, hàm lượng Fe3O4 tăng lên làm tăng độ cứng vật liệu, điện ổn định vật liệu chuyển phía dương làm tăng độ bền hóa Khi thay đổi hàm lượng Fe có ảnh hưởng đến cấu trúc vật liệu compozit macnhetit dẫn đến thay đổi tính chất vật liệu Khi tăng hàm lượng Fe điện chuyển dịch phía âm Vật liệu compozit macnhetit có độ bền hóa cao, độ hịa tan nhỏ dùng làm điện cực xử lý nước thải phương pháp điện hóa đem lại hiệu cao Lựa chọn vật liệu 75Fe3O410C8Fe 75Fe3O410C10Fe làm điện cực xử lý nước thải in, nhuộm cho hiệu xử lý nước thải tốt, dung dịch sau xử lý điện hóa trở lên suốt khơng màu Chế độ điện phân thích hợp cho xử lý nước thải với điều kiện sau: pH khoảng - 6, chất điện li bổ sung NaCl: 0.4 - 0.8g/l Mật độ dòng điện 0.6 - 0.8A/dm2 Khi sử dụng vật liệu compozit làm điện cực xử lý nước thải, lượng bã thải thu sau trình điện phân nhỏ Khi cho thêm H2O2 làm cho trình xử lý đạt hiệu cao hơn, giảm thời gian điện phân, tạo thuận lợi cho q trình tiếp theo, diện tích cần để xử lý nhỏ Việc ứng dụng vật liệu compozit làm điện cực anot xử lý nước thải nhuộm, nước thải in, nước thải giấy đem lại hiệu tốt Tuy nhiên để đạt hiệu xử lý cao với loại nước thải khác cần tiếp tục nghiên cứu thành phần thích hợp cho mơi trường nước thải cần xử lý chế độ khuấy trộn, chế độ nhiệt, chế độ nén ép khác nhau… - 73 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2000), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật La Văn Bình (2000), Khoa học cơng nghệ vật liệu, Trường Đại học bách khoa Hà Nội Trần Từ Hiếu (2002), Hố học phân tích, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Công Dưỡng (2000), Vật liệu học, Nhà xuất KH KT Nghiêm Hùng (1979), Kim loại học nhiệt luyện, Nhà xuất ĐH THCN Trần Thị Hiền, La Văn Bình, Lê Đức Tri (1994), “Ảnh hưởng nồng độ dung dịch NaCl mật độ dòng anốt đến độ hồ tan vật liệu Ferosilic”, tạp trí cơng nghiệp nặng Trương Ngọc Liên (2000), Ăn mòn bảo vệ kim loại, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Nghiêm Hùng (1999), Giáo trình vật liệu học, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Schulze Phan Lương Cầm (1984), Ăn mòn bảo vệ kim loại, Trường Đại học bách khoa Hà Nội 10 Trương Ngọc Liên (2000), Điện hoá lý thuyết, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật 11 Nguyễn Huy Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 12 Trần Thị Hiền, Nguyễn Ngọc Lân, Nguyễn Thị Lan Phương, Trường ĐHBKHN (2005), “Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý nước thải phương pháp điện hoá”, Tạp trí báo lao động, tháng - 74 - 13 Từ Văn Mặc (2000), Phân tích hố lý, nhà xuất Khoa học Kĩ thuật 14 Trương văn Ngà (2000), Hố học vơ vật liệu vơ cơ, Nhà xuất xây dựng 15 Lê Minh Đức (2000), Nghiên cứu phương pháp đơng tụ điện hóa xử lý nước thải công nghệ dệt nhuộm, Luận văn thạc sỹ cao học kỹ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Phú (2000) Hoá lý hoá keo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 17 Lê Văn Cát Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước, Bài giảng sau đại học - Viện hóa học 18 Nguyễn Hoa Thịnh (2002) Vật liệu compozit học công nghệ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Bộ môn cao phân tử (1977) Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, Nhà xuất Đại học bách khoa Hà nội 20 Trương Ngọc Liên (2000), Bài giảng phổ tổng trở điện hóa 21 Nguyễn Thị Thu Thủy (1999), Xử lý nước cấp, sinh hoạt công nghiệp 22 Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Từ Hiếu (1986), Phân tích nước 23 S.S.Voiutski, người dịch Lê Tảo Nguyên (1973) Hóa học chất keo Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 24 Bùi Thị Tuyết Loan, Trần Thị Hiền, Nguyễn Ngọc Lan, Trường Đại học Bách khoa Hà nội (2006), “Ảnh hưởng tỉ lệ diện tích khoảng cách điện cực đến hiệu xử lý nước thải nhuộm phương pháp điện hóa”, tạp chí bảo hộ lao động tháng - 75 - 25 Hien Tran Thi, Lan Nguyen Ngoc, Nguyen Phuong Lan, Dung Nguyen Duy, Hanoi University of Technology (2005) ‘Investigating on some factors affecting on the treatment process of landfill leachate’, Regional Symposium on Chemical Engineering, December 26 J.OM Bockris; D.M Drazic (1972) Electro-chemical Science 27 Sequeira C.A.C (1994), Environmental Oriented Electrochemistry 28 Clair N Sawyer; Perry L Me Carty; Gene F, Darkin (1994), Chemitry for environmental engineering 29 http://www.vistra.gov.vn 30 http://google.netscape.com/netscape?query=elecrtoflocculation 31 http://www.environmental-expert.com 32 www.electroxine.com/bilge.html 33 www.electroxine.com/highrunoff.html 34 Mark.J.Hammer (1995), Water and waste water technology, Macmillan 35 George Tchobanoglous, Franklin L.Burton (1991), Wastewater Engineering, London 36 Methods for chemical analysis of fresh water (1969), Oxford, Black New Scientific Publications 37 A.G.Ostroff Imtroduction to Oilfield Water Technology (1979), National Association of Corrosion Engineers Houston, Texas 38 Derck Pletchor, Frank C Walsh (1993), Industrial Electrochemistry 39 Clair.N Sawyer, Petry L.Me Carty, Gene F Darkin (1994), Chemistry for Environmental Engineering 40 Mars G Fontana (1983), Corrosion Engineering, Interbook Company, London - 76 - 41 Gelling P.J, Introduction to Corrosion Prevention and Control for Engineer, Delf University, the Netherland 42 Fonata M.G (1983), Corrosion Engineering, london Englands ... dụng nước thải cần phải có biện pháp xử lý nước thải Có nhiều phương pháp xử lý nước thải như: Phương pháp học, phương pháp hoá lý, phương pháp hoá học, phương pháp sinh học, vv… Sau xử lý nước thải. .. dụng phương pháp đơng tụ điện hóa xử lý nước thải Xử lý nước thải phương pháp đơng tụ điện hố cịn lĩnh vực Nhiều cơng trình trước nghiên cứu việc sử dụng phương pháp đơng tụ điện hố xử lý nước thải. .. cho trình xử lý Trong trình xử lý nước thải phương pháp điện hóa vật liệu điện cực cơng nghệ xử lý nước thải ảnh hưởng đến hiệu xử lý Nghiên cứu vật liệu điện cực lựa chọn công nghệ hợp lý vấn đề

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Ng a (2000), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải
Tác giả: Trần Văn Nhân, Ngô Thị Ng a
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
2. La Văn Bình (2000), Khoa học và công nghệ vật liệu, Trường Đại học bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ vật liệu
Tác giả: La Văn Bình
Năm: 2000
3. Trần Từ Hiếu (2002), Hoá học phân tích, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học phân tích
Tác giả: Trần Từ Hiếu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
4. Lê Công Dưỡng (2000), Vật liệu học, Nhà xuất bản KH và KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Tác giả: Lê Công Dưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản KH và KT
Năm: 2000
5. Nghiêm Hùng (1979), Kim loại học và nhiệt luyện, Nhà xuất bản ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim loại học và nhiệt luyện
Tác giả: Nghiêm Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH và THCN
Năm: 1979
6. Trần Thị Hiền, La Văn Bình, Lê Đức Tri (1994), “Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch NaCl và mật độ dòng anốt đến độ hoà tan vật liệu Ferosilic”, tạp trí công nghiệp nặng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch NaCl và mật độ dòng anốt đến độ hoà tan vật liệu Ferosilic
Tác giả: Trần Thị Hiền, La Văn Bình, Lê Đức Tri
Năm: 1994
7. Trương Ngọc Liên (2000), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Tác giả: Trương Ngọc Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2000
8. Nghiêm Hùng (1999), Giáo trình vật liệu học, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vật liệu học
Tác giả: Nghiêm Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1999
9. Schulze và Phan Lương Cầm (1984), Ăn mòn và bảo vệ kim loại , Trường Đại học bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Tác giả: Schulze và Phan Lương Cầm
Năm: 1984
10. Trương Ngọc Liên (2000), Điện hoá lý thuyết, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện hoá lý thuyết
Tác giả: Trương Ngọc Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2000
11. Nguyễn Huy Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp phổnghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Huy Đĩnh, Trần Thị Đà
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
12. Trần Thị Hiền, Nguyễn Ngọc Lân, Nguyễn Thị Lan Phương, Trường ĐHBKHN (2005), “Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nước thải bằng phương pháp điện hoá”, Tạp trí báo lao động , tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nước thải bằng phương pháp điện hoá”, "Tạp trí báo lao động
Tác giả: Trần Thị Hiền, Nguyễn Ngọc Lân, Nguyễn Thị Lan Phương, Trường ĐHBKHN
Năm: 2005
13. Từ Văn Mặc (2000), Phân tích hoá lý , nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoá lý
Tác giả: Từ Văn Mặc
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2000
14. Trương văn Ngà (2000), Hoá học vô cơ và vật liệu vô cơ, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học vô cơ và vật liệu vô cơ
Tác giả: Trương văn Ngà
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2000
15. Lê Minh Đức (2000), Nghiên cứu phương pháp đông tụ điện hóa trong xử lý nước thải công nghệ dệt nhuộm, Luận văn thạc sỹ cao học kỹ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp đông tụ điện hóa trong xử lý nước thải công nghệ dệt nhuộm
Tác giả: Lê Minh Đức
Năm: 2000
16. Nguyễn Hữu Phú (2000) Hoá lý và hoá keo, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá lý và hoá keo
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
17. Lê Văn Cát. Cơ sở hóa học và kỹ thuật xử lý nước, Bài giảng sau đại học - Viện hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học và kỹ thuật xử lý nước
18. Nguyễn Hoa Thịnh (2002) Vật liệu compozit cơ học và công nghệ, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoa Thịnh (2002) "Vật liệu compozit cơ học và công nghệ
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
19. Bộ môn cao phân tử (1977) Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, Nhà xuất bản Đại học bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn cao phân tử (1977) "Kỹ thuật sản xuất chất dẻo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học bách khoa Hà nội
23. S.S.Voiutski, người dịch Lê Tảo Nguyên (1973). Hóa học chất keo. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học chất keo
Tác giả: S.S.Voiutski, người dịch Lê Tảo Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1973

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w