Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit gỗ chất dẻo sử dụng trong công nghiệp và dân dụng

73 15 0
Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit gỗ chất dẻo sử dụng trong công nghiệp và dân dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit gỗ chất dẻo sử dụng trong công nghiệp và dân dụng Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit gỗ chất dẻo sử dụng trong công nghiệp và dân dụng Nghiên cứu chế tạo vật liệu Compozit gỗ chất dẻo sử dụng trong công nghiệp và dân dụng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀO MINH ANH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT GỖ - CHẤT DẺO SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu Polyme Compozit LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BẠCH TRỌNG PHÚC HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤC Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC HIỂU BIẾT VỀ VẬT LIỆU POLYME 1.1 COMPOZIT (PC) 5 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Khái niệm vật liệu PC 1.1.3 Đặc điểm vật liệu PC 1.1.4 Các phương pháp gia cơng 11 1.1.5 Ứng dụng vật liệu PC 12 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC LOẠI VẬT LIỆU 1.2 PC GIA CƯỜNG BẰNG SỢI THỰC VẬT 1.2.1 So sánh vật liệu PC gia cường sợi thực vật với vật liệu PC gia cường sợi thuỷ tinh 13 13 1.2.2 Sợi thực vật 17 1.2.3 Thành phần hoá học gỗ 18 1.2.3.1 Các loại hợp chất gỗ 18 1.2.3.2 Phân riêng thành phần gỗ 19 1.2.3.3 Tính chất hố học số nguyên liệu gỗ 25 1.2.4 Tính chất vật lý gỗ 26 1.2.4.1 Khối lượng riêng biểu kiến 26 1.2.4.2 Hàm lượng ẩm 27 1.2.5 Ưu, nhược điểm gỗ cách khắc phục 27 1.2.5.1 Ưu điểm gỗ 27 1.2.5.2 Nhược điểm biện pháp khắc phục 28 1.2.5.3 Phương pháp xử lý bề mặt sợi gỗ 29 CÁC TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU WPC ĐÃ ĐƯỢC 1.3 NGHIÊN CỨU 31 1.4 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU WPC 33 1.5 NHỰA NỀN POLYPROPYLEN 34 Tính chất nhựa PP 35 1.5.1.1 Tính chất lý PP 36 1.5.1.2 Độ bền hoá học PP 37 1.5.1 VAI TRÒ CỦA CHẤT TRỢ TƯƠNG HỢP 38 1.6.1 Giới thiệu vai trò chất trợ tương hợp 38 1.6.2 Ghép anhydric maleic vào nhựa PP 39 1.6 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 43 2.1 Nguyên liệu đầu 43 2.2 Phương pháp chế tạo mẫu 44 2.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 44 2.2.2 Q trình ép nóng khn 45 Phương pháp xác định tính chất học compozit 46 2.3.1 Độ bền kéo 46 2.3.2 Độ bền uốn 46 2.3.3 Độ bền va đập 46 Khảo sát cấu trúc hình thái vật liệu 47 2.3 2.4 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU ĐẦU 49 49 3.1.1 3.1.2 3.2 Xác định hàm lượng ẩm trung bình bột gỗ 49 Xác định độ giảm khối lượng gỗ ngâm kiềm KHẢO SÁT CÁC CƠ CHẾ GIA CƠNG ẢNH 49 HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU PC 50 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ ép 50 3.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng bột gỗ 50 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian ép 54 3.2.4 Ảnh hưởng kích thước bột gỗ gia cường 54 3.2.5 Ảnh hưởng chất trợ tương hợp MAPP 57 3.2.6 Ảnh hưởng q trình xử lý kiềm đến tính chất vật liệu 3.3 KHẢO SÁT ĐỘ HẤP THỤ NƯỚC CỦA VẬT LIỆU 60 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 ABSTRACT 70 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn em nhận bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo cán Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme nói riêng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung truyền đạt kiến thức cho em năm học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Bạch Trọng Phúc tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn anh, chị Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme, gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi có nhiều giúp đỡ quý báu để luận văn hoàn thành tốt Hà Nội, ngày – 11 – 2007 Học viên ĐÀO MINH ANH Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có khác cơng bố cơng trình Học viên Đào Minh Anh Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC MỞ ĐẦU Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu vật liệu compozit, tạo sản phẩm có tính chất tốt so với loại vật liệu khác Vì thế, vật liệu Polyme Compozit (PC) dần thay số vật liệu gỗ, kim loại… dùng để chế tạo chi tiết chịu tải trọng lớn, khả chống chịu môi trường cao Tính chất vật liệu PC thay đổi phụ thuộc vào chất gia cường, sợi polyme Sự phát triển mạnh mẽ vật liệu PC gia cường sợi hoá học đặt thách thức to lớn nhân loại gia tăng lượng chất thải khó phân huỷ vào mơi trường Chính khoảng mười năm trở lại đây, việc sử dụng sợi thực vật để thay phần tồn cho sợi hố học nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hiện nay, vật liệu PC sợi thực vật polyolefin, polypropylen (PP) có nhiều ưu điểm bật tỷ trọng thấp, giá thành rẻ, dễ gia cơng có khả chịu mài mòn tốt nên đặc biệt trọng nghiên cứu thu thành công định Tuy nhiên, tính chất học vật liệu cịn thấp cần phải khắc phục cạnh tranh với PC-sợi hoá học Gần đây, tiến kỹ thuật xử lý sợi với việc sử dụng chất liên kết, phương pháp gia công phù hợp đặc biệt sử dụng compozit lai tạo sợi thực vật với sợi thuỷ tinh làm tăng đáng kể tính chất lý chúng.[1] Gỗ loại vật liệu sẵn có thiên nhiên Hơn phế thải từ gỗ vỏ bào mùn cưa nguồn nguyên liệu dồi tận dụng để làm chất gia cường cho vật liệu PC Nếu tận dụng nguồn nguyên liệu đem lại nhiều lợi nhuận Tuy nhiên khả tương hợp với polyme không phân cực Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC khả chống ẩm vật liệu Do đó, việc xử lý sợi thực vật nhu cầu tất yếu để nâng cao khả chống ẩm sợi, tăng độ ổn định kích thước độ bền cho vật liệu Đề tài tiến hành nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit gỗ - chất dẻo sử dụng công nghiệp dân dụng Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 CÁC HIỂU BIẾT VỀ VẬT LIỆU POLYME COMPOZIT (PC) 1.1.1 Lịch sử phát triển Vật liệu compozit vật liệu chế tạo nên từ hai hay nhiều thành phần khác Mỗi thành phần lại có đặc trưng cơ- lý- hố… riêng biệt, phối hợp chúng lại cho vật liệu hoàn toàn mới, khác so với vật liệu ban đầu Chính thiên nhiên tạo cấu trúc compozit trước tiên Chẳng hạn thân có cấu trúc compozit, gồm nhiều sợi xenlulo dài kết nối với lignin vừa mềm, vừa có tính dễ nén Kết mối liên kết hài hoà thân vừa bền lại vừa dẻo- cấu trúc compozit lý tưởng Vật liệu compozit đời sớm, từ xa xưa cha ông biết kết hợp nhiều nguyên vật liệu khác đời sản phẩm hữu ích phục vụ đời sống Thực compozit người sáng tạo sử dụng từ thời thượng cổ: người Hy Lạp biết lấy mật ong hoà trộn với đất, đá, cát, sỏi làm vật liệu xây dựng Ở Ai Cập, vào khoảng 3000 năm trước công nguyên người ta làm vỏ thuyền lau sậy đan, tẩm bitum Kỹ thuật giống kỹ thuật làm tàu đại từ chất dẻo cốt thuỷ tinh Việt Nam, thuyền tre đan trát sơn ta trộn mùn cưa ví dụ vật liệu compozit, từ truyền lại cách làm “nhà tranh, vách đất”: lấy bùn trộn với rơm băm trát vách nhà Khi khô tạo lớp vật liệu cứng, làm cho nhà mát mùa hè ấm mùa đông [2] Mặc dù hình thành từ sớm việc chế tạo vật liệu PC thực ý khoảng 50 năm gần Vào năm 1930 Slayter Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Thomas cấp sáng chế cho việc chế tạo sợi thuỷ tinh Ellis Foster dùng gia cường cho polyeste không no Polyeste gia cường sợi thuỷ tinh sử dụng ngành hàng không năm 1938 Năm 1944, nước tham gia chiến tranh giới thứ II sản xuất hàng nghìn chi tiết chất dẻo compozit cho máy bay, xe tăng tàu chiến Năm 1950, chất lượng vật liệu compozit nâng cao nhiều nhờ đời nhựa epoxy hàng loạt sợi gia cường khác sợi cacbon, aramit (kevlar)… Vật liệu PC chiếm tỷ lệ từ 80-90% tổng số vật liệu compozit Vật liệu PC có vai trị quan trọng tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân chúng có giá thành hợp lý, tính chất lý tốt sản phẩm chúng đa dạng 1.1.2 Khái niệm vật liệu PC Vật liệu compozit hệ thống gồm hai hay nhiều pha thường khác chất phân cách bề mặt phân chia pha, pha liên tục (matrix) pha phân bố gián đoạn (pha gia cường) bao bọc Tính chất vật liệu compozit hình thành vật liệu thành phần Tuy nhiên khơng bao hàm tất tính chất vật liệu thành phần mà phát huy tính chất tốt vật liệu thành phần Mục đích chế tạo vật liệu compozit phối hợp tính chất mà vật liệu ban đầu khơng thể có Như chế tạo vật liệu compozit từ cấu tử mà thân chúng đáp ứng yêu cầu vật liệu Vật liệu compozit chế tạo phương pháp nhiệt từ thành phần hay phản ứng hố học Vật liệu PC chế tạo nhiều phương pháp khác đúc, ép, quấn ống, lăn ép tay…[32] Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 55 Tiến hành ép mẫu điều kiện nhiệt độ 205oC, áp suất 45kG/cm2, thời gian 90 phút với kích thước bột gỗ từ nhỏ đến lớn ký hiệu d1, d2, d3 hàm lượng 40%, kết thu hình 3.5 35 30 25 20 15 10 31.3 29.43 26.7 17.93 16.77 15.07 2.99 2.69 d1 d2 0.96 d3 Kích thước Độ bền uốn (MPa) Độ bền k éo (MPa) Độ bền va đập (k J/m2) Hình 3.5 Ảnh hưởng kích thước bột gỗ đến tính chất vật liệu Từ đồ thị nhận thấy với kích thước bột gỗ nhỏ tính chất kéo, uốn, va đập mẫu compozit đạt cao nhất, ta chọn kích thước sợi cho nghiên cứu Ảnh SEM chụp bề mặt phá hủy mẫu gia cường sợi gỗ với kích thước khác thể hình 3.6 Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 56 a PP-sợi gỗ kích thước d1 b PP-sợi gỗ kích thước d2 Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 57 c PP-sợi gỗ kích thước d3 Hình 3.6 Ảnh SEM bề mặt vật liệu PP-gỗ với kích thước khác 3.2.5 Ảnh hưởng chất trợ tương hợp MAPP Gia công mẫu PP trống (khơng có chất trợ tương hợp MAPP) với 40% bột gỗ kích thước nhỏ điều kiện nhiệt độ 205oC, áp suất 45kG/cm2, thời gian 90 phút so sánh với mẫu có MAPP điều kiện, thu kết hình 3.7: Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 58 35 31.3 30 25 20.2 17.93 20 15 9.9 10 1.08 2.69 PP trống Độ bền uốn (MPa) PP-6%MAPP Độ bền k éo (MPa) Độ bền va đập (k J/m2) Hình 3.7 Ảnh hưởng MAPP đến tính chất vật liệu Từ đồ thị nhận thấy có chất trợ tương hợp MAPP PP tương hợp tốt với bột gỗ gia cường nên kết độ bền vật liệu tăng lên rõ rệt Ảnh SEM chụp bề mặt phá hủy mẫu có khơng có chất trợ tương hợp MAPP thể hình 3.8 Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 59 a Mẫu khơng có MAPP b Mẫu có MAPP Hình 3.8 Ảnh SEM bề mặt vật liệu PP-gỗ có khơng có MAPP Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 60 3.2.6 Ảnh hưởng trình xử lý kiềm đến tính chất vật liệu Gia công mẫu với bột gỗ chưa xử lý kiềm với hàm lượng 40% điều kiện nhiệt độ 205oC, áp suất 45kG/cm2, thời gian 90 phút so sánh với mẫu xử lý kiềm với điều kiện gia cơng, kết thu hình 3.9 35 30 31.3 27 25 20 17.93 14.6 15 10 2.69 1.3 PP-gỗ chưa xử lý Độ bền uốn (MPa) PP-gỗ xử lý kiềm Độ bền k éo (MPa) Độ bền va đập (k J/m2) Hình3.9 Ảnh hưởng q trình xử lý kiềm đến tính chất vật liệu Từ đồ thị nhận thấy trình xử lý kiềm làm tăng khả tương hợp PP bột gỗ tính chất lý vật liệu tăng lên Ảnh SEM chụp bề mặt phá hủy mẫu gia cường bột gỗ chưa xử lý kiềm xử lý kiềm thể hình 3.10 Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 61 a PP - gỗ chưa xử lý kiềm b PP - gỗ xử lý kiềm Hình 3.10 Ảnh SEM chụp bề mặt vật liệu gia cường bột gỗ chưa xử lý kiềm xử lý kiềm Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 62 Từ ảnh SEM ta thấy tương tác pha nhựa biến tính MA sợi xử lý kiềm tốt Điều thể rõ kéo rút giọt nhựa bề mặt sợi giọt nhựa bị phá vỡ, mẫu sợi chưa xử lý nhựa chưa biến tính xảy trượt giọt nhựa Như đồng thời biến tính nhựa sợi gia cường cải thiện đáng kể khả kết dính chúng Sự tăng độ bền bám dính lý giải tương tác pha nhựa bề mặt sợi tốt Có thể xảy tương tác vật lý (tương tác Vander Waals, tương tác axit - bazơ) tương tác hố học (xảy phản ứng nhóm hydroxyl bề mặt sợi luồng với nhóm anhydric nhựa tạo liên kết este mới) Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 63 3.3 KHẢO SÁT ĐỘ HẤP THỤ NƯỚC CỦA VẬT LIỆU Hấp thụ nước vật liệu PC nhận nhiều ý quan tâm lý thuyết thực hành Khả hấp thụ nước có ảnh hưởng đến tính chất vật lý vật liệu PC ảnh hưởng đến cấu trúc nhựa bề mặt tương tác pha sợi gia cường nhựa nền, kết làm thay đổi tính ổn định kích thước, tính chất học tính chất điện sản phẩm Nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước vật liệu PC tính ưa nước thành phần riêng rẽ xếp cấu trúc sợi nhựa Sự hấp thụ nước compozit sợi luồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhiệt độ, hàm lượng sợi, định hướng sợi, khả thẩm thấu sợi, bề mặt sợi nhúng nhựa diện tích bề mặt sợi lộ Nhựa PP không phân cực nên độ hấp thụ nước nhỏ Tuy nhiên, với có mặt sợi luồng cấu trúc phân tử nhựa không chặt chẽ trước, khoảng cách phân tử bị nới rộng tồn vi lỗ trống cục bộ, phân tử nước dễ dàng thâm nhập vào Ngoài thân sợi luồng ưa nước khả thẩm thấu nước cao kết hợp sợi tự nhiên vào nhựa làm tăng độ hấp thụ nước vật liệu PC-sợi luồng lớn nhiều so với thân nhựa Sợi luồng loại sợi lignoxenlulo có chứa tới 60% xenlulo khả phân cực lớn có chứa nhiều nhóm hydroxyl từ xenlulo Những nhóm hydroxyl giữ phân tử nước liên kết hydro Đồng thời khả bám dính nhựa với sợi luồng xử lý lớn nhiều so với sợi chưa xử lý nên mật độ vi lỗ trống vật liệu PC-sợi xử lý nhỏ sợi chưa xử lý Hơn nữa, thân sợi chưa xử lý ưa nước sợi xử lý độ hấp thụ nước vật liệu PC-sợi xử lý nhỏ nhiều so với vật liệu PC - sợi không xử lý Ở nghiên cứu ảnh hưởng việc xử lý sợi kiềm Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC hàm lượng Đào Minh Anh sợi gia cường 64 đến độ hấp thụ nước PC CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 65 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu từ kết thực nghiệm thu ta đến số kết luận: - Xử lý kiềm nồng độ 1N, nhiệt độ phòng thời gian 72h làm biến đổi thành phần hố học, hình thái bề mặt cấu trúc bên sợi gỗ Do làm thay đổi tính chất vật lý tính chất hóa học + Bề mặt sợi nhẵn + Độ bền bám dính nhựa bề mặt sợi gỗ cải thiện đáng kể ta đồng thời biến tính bề mặt sợi nhựa - Xác định hàm lượng MAPP ghép tối ưu 6% - Tính chất học vật liệu PC sở nhựa PP gia cường bột gỗ tăng cường đáng kể độ bền , đạt giá trị tối ưu hàm lượng bột gia cường 40%: Độ bền kéo 17,93 Mpa, độ bền uốn 31,3 Mpa, độ bền va đập 2,69 KJ/m2 - Đã xác định chế độ ép tối ưu cho vật liệu sau: + Nhiệt độ ép: 205oC + Thời gian ép: 90 phút + Áp suất ép: 45 kG/cm2 Như vật liệu PC PP gia cường bột gỗ tận dụng nguồn phế thải từ gỗ mùn cưa để làm chất gia cường cho vật liệu với chế độ gia cơng thích hợp việc xử lý bề mặt sợi nhựa thu vật liệu gỗ -chất dẻo (WPC) có độ bền không thua nhựa hiệu kinh tế lại cao Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái, Phan Minh Ngọc, Lê Phương Thảo, Lê Hồng Quang.“Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC sở nhựa polypropylen gia cường sợi đay”.Tạp chí hố học, T.40, 2002, tr.8 [2] Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức.“Vật liệu compozit học công nghệ”Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2002 [3] Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái “Hướng phát triển vật liệu PC” Báo cáo khoa học – Hội Nghị khoa học vật liệu Việt Nam - 1994 [4] Chủ biên Lê Công Dưỡng “Vật liệu học” Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1997 [5] Trần ích Thịnh “Vật liệu compozit học tính toán kết cấu” Nhà xuất giáo dục, 1994 [6] Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái “Vật liệu compozit, vấn đề khoa học, hướng phát triển ứng dụng” Hội thảo quốc gia vật liệu compozit Nha Trang, 1995 [7] Nguyễn Văn Trương “Tài nguyên rừng Việt Nam” Nhà xuất nơng nghiệp, 1994 [8] V.M.Nhikitin “Hố học gỗ xenlulo” Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1964 [9] Lê Châu Thanh Hóa học gỗ xenlulơ Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1980 Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 67 [10] Trần Vĩnh Diệu, Phạm Gia Huân “ Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC sở nhựa PP gia cường hệ sợi lai tạo tre, luồng-thuỷ tinh” Tạp chí hố học, T.41, số 3, tr 49-53, 2003 [11] Đặng Văn Luyến, Nguyễn Thị Hồng Quế, Nguyễn Quốc Trung “Sử dụng lignin để sản xuất chất dẻo” Tạp chí hố học, T.1, số 4, tr 37-40, 1963 [12] Bộ môn cao phân tử “Kỹ thuật sản xuất chất dẻo” Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1977 [13] Nguyễn Phạm Duy Linh Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ vật liệu polyme : ” Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit thân thiện với môi trường sở nhựa polypropylen-sợi tre ngắn” Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2004 [14] Các q trình cơng nghệ sản xuất polypropylen Cơng nghệ hoá chất, Vol 5, 2004, P.17-19 Tiếng Anh [15] A.K Bledzki, J Gassan “Composites reinforced with cellulose based fibres” Progress in Polymer science, vol.24, p.221 – 274, 1999 [16] Jochen Gassan, A.K Bledzki “Possibilities for improving the mechanical properties of jute/epoxy composites by alkali treatment of fibres” Composites Science and Technology, vol.59, p.1303 – 1309, 1999 [17] Seema Jain, Rakesh Kumar “Mechanical behaviour of bamboo and bamboo composite” Materials Science, p 4598 – 4604, 1992 [18] Seema Jain, Rakesh Kumar “Processing of Bamboo Fiber Reinforced Plastic Composites” Materials and Manufacturing Processes vol.9, No.5, p 813 – 828, 1994 Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 68 [19] H.P.S.A Khalil, H Ismail, H.D Rozman, M.N Ahmad “The effect of acetylation on interfacial shear strength between plant fibres and various matrices” European Polymer Journal 37, p 1037 – 1045, 2001 [20] Khalil, H.P.S Abdul, Rozman, H.D Ahmad, M.N Ismail, H “Acetylated plant- fiber- reinforced polyeste composites: a study of mechanic, hygrothermal and agingcharacteristics” Polymer – Plastic Technology and Engineering, vol.39, No.4, p.757 – 781, Sep 2000 [21] D Nabi Saheb and J.P.Jog “Advanced in Polymer Technology”, vol.18, No.4, p.351 – 261 [22] Abhijit P Deshpande, M Bhaskar Rao, C Lakshmana Rao “Extraction of bamboo fibers anf their use as reinforcement in polymeric composites” Journal of Applied Polymer Science, vol.76, p.83 – 92, 2000 [23] Roger M Rowell “Property enhanced natural fiber composite materials based on chemical modification” Science and Technology of Polymer and Advance Materials, p.717 – 724, 1998 [24] Jules J.A Janssen “Mechanical Properties of Bamboo” Klwer Academic Publishers, Dordrecht, Boston, London, 1998 [25] Shigeyasu Amada, Sun Untao “Fracture properties of bamboo” http://www.elsevier.com/locate/composites [26] Edited by Albert G.H.Dietz “Composite Engineering Laminates” The MIT Press 1972, p.114 – 118 [27] “Analysis of calcuta bamboo for structural composite materials” http://scholar.lib.vt.edu/theses/available/etd-8021200-10440027 /unrestricted/chapter1.pdf Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 69 [28] Kazuya Okubo, Toru Fujii, Yuro Yamamoto “Development of bamboo-based polymer composites and their mechanical properties” http://www.elsevier.com/locate/composite [29] Ullmann’s encyclopedia of industrials chemistry, vol.A7, p.369 – 409, 1986 “Composite Materials” Federal Republic of Germany [30] Reymond B Seymour “Polyme Composites” Utrecht, The Netherlands, p.1-9, 43-59, 130, 1990 [31] Susan E Selke, Indrek Wichman, “Wood Fiber/ Polyolefin composites”, Composites Part A35, 2004, P.321 – 326 [32] Sachiu N Sathei, G S Srinivasa Rao “Grafting of Maleic Anhydric on to Polypropylen Synthesisand characterization” Inc J Appl/ Polym Sci, Vol 53, P 239 – 245, 1994 Đào Minh Anh CNVLHH 2005-2007 ... ứng dụng chính: a Ứng dụng vật liệu PC chế tạo ô tô phương tiện giao thông mặt đất Vật liệu PC sử dụng phổ biến chất dẻo thuỷ tinh Mặc dù bền chất dẻo cacbon có giá rẻ nhiều Việc sử dụng vật liệu. .. liệu compozit phối hợp tính chất mà vật liệu ban đầu khơng thể có Như chế tạo vật liệu compozit từ cấu tử mà thân chúng đáp ứng yêu cầu vật liệu Vật liệu compozit chế tạo phương pháp nhiệt từ thành... giảm độ bền kết cấu vật liệu Đối với vật liệu PC gia cường sợi vật liệu có tính dị hướng, đặc trưng trội vật liệu compozit Vì với phương pháp chế tạo khác tạo vật liệu PC có tính chất lý khác có

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:03

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan