1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cao su tại công ty cao su dầu tiếng

124 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐỖ HỮU CHÁNH ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG SẢN PHẨM CAO SU TẠI CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MÃ SỐ NGÀNH : 12-00-00 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HCM, Tháng 08 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG Chữ ký : Cán chấm phản biện : Chữ ký : Cán chấm phản biện : Chữ ký : Luận văn thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại Học Bách Khoa ngày …… tháng …… Năm ……… TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC - -Tp HCM, ngày tháng năm2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên : ĐỖ HỮU CHÁNH Giới tính : Nam Sinh ngày : 03/6/1965 Nơi sinh : tỉnh Bình Dương Chuyên ngành : Quản Trị Doanh Nghiệp MSHV : QTDN13-074 1-TÊN ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG SẢN PHẨM CAO SU TẠI CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG 2-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : - Phân tích xác định vấn đề chất lượng sản phẩm công ty - Phân tích xác định nguyên nhân vấn đề - Đề xuất giải pháp ngắn hạn dài hạn, áp dụng giải pháp ngắn hạn - Đánh giá giải pháp ngắn hạn 3-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 23/2/2004 4-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 01/8/04 5-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NHIỆM NGÀNH Nội dung đề cương Luận văn thạc sỹ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày …… tháng …… năm …… PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Bùi Nguyên Hùng, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận án này; Xin chân thành cảm ơn thầy cô tham gia giảng dạy chương trình cao học ngành Quản Lý Doanh Nghiệp khoá 13 trường đại học Bách Khoa TPHCM, truyền đạt kiến thức q báu làm sở cho luận văn; Xin cám ơn đồng nghiệp nhà máy công ty cao su Dầu Tiếng, hợp tác hỗ trợ thời gian thực hiện; Cám ơn thành viên gia đình dành cho thời gian động viên để hoàn thành chương trình học TP Hồ Chí Minh, Ngày 02 tháng 08 năm 2004 Người thực luận án Đỗ Hữu Chánh SUMMARY OF THESIS CONTENT This Thesis of high education was made under a purpose to study the issues of quality at Dau Tieng Rubber Corporation, to determine the cause of the issue and set forth overcoming solutions in aiming to enhance the product quality at the company The Thesis content consisted of chapters and appendixes : Chapter presents the objective of study, method of study, procedure of study and limits of the thesis research Chapter presents a number of theoretical bases to apply in analyzing and resolving the quality issue at Dau Tieng Rubber Corporation The theoretical content included : notion in product quality, TQM Theory, SQC technique, theory and technical criteria in processing natural rubber latex Chapter introduces Dau Tieng Rubber Co and its procedure of technology in manufacturing block rubber from latex Next, to analyze the present state of quality control at the company, analyze the issue of quality that encountered by the company, included the question of rubber quality, the question of packaging, the question of delayed delivery and the mistakes in foreign trade documents Chapter sets forth the process of study to determine the causes of the issues and to recommend short-term, long-term solutions for improvement Also to conduct a research for a typical factory of the company (Dau Tieng Factory) and the trading department through that to deploy for carrying out the short-term solutions into the reality Chapter presents the outcome of assessment to short-term solutions in improving the rubber quality, the packing quality at Dau Tieng factory and the result of improvement in foreign trade documental service Chapter mentions a number of conclusion after implementation of the thesis and a number of recommendation to the Company’s Board of Directors TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN Luận án cao học nầy thực với mục tiêu nghiên cứu vấn đề chất lượng công ty cao su Dầu Tiếng, xác định nguyên nhân vấn đề đề giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm công ty Nội dung luận án gồm chương phụ lục : Chương trình bày mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án Chương trình bày số sở lý thuyết để áp dụng vào phân tích giải vấn đề chất lượng công ty cao su Dầu Tiếng Nội dung lý thuyết bao gồm : khái niệm chất lượng sản phẩm, lý thuyết TQM, kỹ thuật SQC, lý thuyết tiêu chuẩn kỹ thuật chế biến mủ cao su thiên nhiên Chương giới thiệu công ty cao su Dầu Tiếng quy trình công nghệ sản xuất cao su cốm từ mủ nước Kế đến, phân tích trạng quản lý chất lượng công ty, phân tích vấn đề chất lượng mà công ty gặp phải, bao gồm vấn đề chất lượng cao su, vấn đề bao bì, vấn đề giao hàng trễ lỗi chứng từ ngoại thương Chương đề xuất quy trình nghiên cứu để xác định nguyên nhân vấn đề đề nghị giải pháp cải tiến ngắn hạn, dài hạn Đồng thời tiến hành nghiên cứu nhà máy điển hình công ty ( nhà máy Dầu Tiếng) phòng kinh doanh, qua triển khai thực giải pháp ngắn hạn vào thực tế Chương trình bày kết đánh giá giải pháp ngắn hạn cải tiến chất lượng cao su, chất lượng bao bì nhà máy Dầu Tiếng kết cải tiến dịch vụ chứng từ ngoại thương Chương nêu số kết luận sau thực luận án số kiến nghị Ban giám đốc công ty i MỤC LỤC CHƯƠNG – MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.7 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 2.1.1 khái niệm chất lượng 2.1.2 khái niệm sản phẩm 2.1.3 khái niệm phần cứng phần mềm sản phẩm 2.1.4 khái niệm ba mức độ sản phẩm 2.1.5 Quá trình hình thành chất lượng 2.1.6 Caùc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 2.1.7 Một số nhận xét 2.2 LÝ THUYẾT TQM – TOTAL QUALITY MANAGEMENT 2.2.1 Khái niệm TQM 2.2.2 Chu trình quản lý TQM 2.2.3 Các hoạt động hệ thống quản lý chất lượng toàn diện 2.2.4 Các nguyên tắc hệ thống quản lý chất lượng toàn diện 10 2.2.5 Các đặc điểm hệ thống quản lý chất lượng toàn diện 11 2.2.6 Lợi ích TQM 12 2.3 KỸ THUẬT SQC 13 2.3.1 Phiếu kiểm tra 13 2.3.2 Biểu đồ Pareto 14 2.3.3 Bieåu đồ tần số – Histogram 14 2.3.4 Biểu đồ kiểm soát – control chart 14 2.3.5 Biểu đồ phân tán – Scatter diagram 14 2.3.6 Biểu đồ nhân quaû – cause and effect diagram 15 2.3.7 Lưu đồ – Flow chart 15 2.3.8 Phối hợp công cụ SQC 15 2.4 LÝ THUYẾT VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MỦ CAO SU THIÊN NHIÊN 17 2.4.1 Sơ lược cao su 17 2.4.2 Lyù tính cao su 18 2.4.3 Hoá tính cao su 18 2.4.4 Ứng dụng cao su 18 ii 2.4.5 Tiêu chuẩn chất lượng cao su dùng kinh doanh xuất 18 2.4.6 sơ đồ công nghệ chế biến mủ cao su 20 2.5 TÓM TẮT CHƯƠNG : 21 CHƯƠNG – PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CHẤT LƯNG TẠI CÔNG TY 22 3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG 22 3.1.1 Tên công ty 22 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển 22 3.1.3 Chức 23 3.1.4 Nhiệm vụ 23 3.1.5 Cơ cấu tổ chức 23 3.1.6 Sản phẩm – thị trường 24 3.1.7 Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng 25 3.1.8 Tình hình kinh doanh 25 3.1.9 Quy trình sản xuất 25 3.1.10 Nhận xét : 27 3.2 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TẠI CÔNG TY28 3.2.1 Chính sách chất lượng 29 3.2.2 Mục tiêu chất lượng 30 3.2.3 Cấu trúc hệ thống tài liệu chất lượng 30 3.2.4 Hoạch định chất lượng 31 3.2.5 Kiểm soát đảm bảo chất lượng 32 3.2.6 Cải tiến chất lượng 33 3.2.7 Trách nhiệm số phận 33 3.2.8 Tóm lại 35 3.3 VẤN ĐỀ CHẤT LƯNG CÔNG TY ĐANG GẶP PHẢI 37 3.3.1 Phân tích vấn đề chất lượng cao su 38 3.3.2 Phân tích vấn đề giao hàng trễ 45 3.3.3 Phân tích vấn đề sai sót chứng từ 46 3.3.4 Phân tích vấn đề bao bì 49 3.3.5 tóm lại 51 CHƯƠNG – XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ NGHỊ GIẢI PHÁP 54 4.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỰC HIỆN 54 4.1.1 lưu đồ tiến trình thực 54 4.1.2 Các công cụ sử dụng truy tìm nguyên nhân vấn đề 56 4.1.3 Giới hạn vấn đề nghiên cứu lựa chọn nhà máy để nghiên cứu 57 4.2 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CHẤT LƯNG CAO SU Ở NHÀ MÁY DẦU TIẾNG 58 4.2.1 Nhóm chuyên gia tham gia giải vấn đề 58 4.2.2 Trình tự thực 58 4.2.3 Xác định nguyên nhân vấn đề nhiễm tạp chất cao su – số Dirt content cao 59 iii 4.2.4 Xác định nguyên nhân vấn đề cao su bị dẻo nhão – số Po PRI thấp 66 4.2.5 Xác định nguyên nhân vấn đề cao su bị sậm màu, số Color cao 71 4.2.6 Tổng kết nguyên nhân gây nên khuyết tật chất lượng cao su nhà máy Dầu Tiếng 74 4.2.7 Đề nghị giải pháp khắc phục 75 4.2.8 Triển khai thực giải pháp ngắn hạn 79 4.3 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CHẤT LƯNG BAO BÌ Ở NHÀ MÁY DẦU TIẾNG 82 4.3.1 Xác định nguyên nhân 82 4.3.2 Đề nghị giải pháp 83 4.3.3 Triển khai thực giải pháp ngắn hạn 84 4.4 VẤN ĐỀ CHẤT LƯNG CAO SU VÀ BAO BÌ Ở CÁC NHÀ MÁY KHÁC 86 4.5 VẤN ĐỀ GIAO HÀNG TRỄ 86 4.6 NGUYEÂN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ LỖI CHỨNG TỪ NGOẠI THƯƠNG 86 4.6.1 Nhóm chuyên gia tham gia giải vấn đề 86 4.6.2 Trình tự thực 87 4.6.3 Xác định nguyên nhân 87 4.6.4 Đề nghị giải pháp 90 4.6.5 Trieån khai thực giải pháp ngắn hạn 91 CHƯƠNG – ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP NGẮN HẠN 92 5.1 ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP NGẮN HẠN VỀ CẢI TIẾN CHẤT LƯNG SẢN PHẨM CAO SU Ở NHÀ MÁY DẦU TIẾNG 92 5.2 ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP NGẮN HẠN VỀ CẢI TIẾN CÔNG VIỆC BAO BÌ Ở NHÀ MÁY DẦU TIẾNG 95 5.3 ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP NGẮN HẠN VỀ CẢI TIẾN CÔNG VIỆC LẬP CHỨNG TỪ NGOẠI THƯƠNG 95 CHƯƠNG – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 96 6.1 KẾT LUẬN 96 6.2 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 98 PHUÏ LUÏC 99 9.1 PHỤ LỤC : DÀN BÀI THẢO LUẬN BAN ĐẦU 99 9.2 PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TY VÀ NHÀ MÁY .100 9.3 PHỤ LỤC : CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT & TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 104 9.4 PHỤ LỤC : CÁC CÂU HỎI TRUY TÌM NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ CHẤT LƯNG THEO KEPNER-TREGOE VÀ MASAAKI-IMAI 111 iv DANH MỤC BẢNG bảng 3- 1: công suất nhà máy 24 baûng 3- : tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh 25 baûng 3- : hạng mục bị lỗi 37 baûng 3- : tổng hợp sản lượng số lượng khuyết tật tất loại cao su 39 bảng 3- : tổng hợp sản lượng số lượng khuyết tật cao su cốm gốc mủ nước theo nhà máy 41 baûng 3- : lỗi số chất lượng cao su theo nhà máy 42 bảng 3- : số lỗi giao hàng trễ 46 baûng 3- : số lỗi sai sót chứng từ 47 baûng 3- Số trường hợp lỗi bao bì 50 baûng 3- 10 : tổng kết vấn đề chất lượng công ty 52 baûng 3- 11 : giải pháp cần thiết lập để giải vấn đề 53 bảng - : danh sách nguyên nhân gây nhiễm bẩn cao su 64 bảng - : kết đánh giá công nhân 65 baûng - : danh sách nguyên nhân gây dẻo nhão cao su 69 bảng - : lượng acid tiêu thụ tính 30 ngày tháng 3/04 70 bảng - : quy định khe hở trục cán 70 baûng - : danh sách nguyên nhân gây sậm màu cao su 73 bảng - : tổng kết nguyên nhân gây giảm chất lượng cao su 75 baûng - : phân tích nguyên nhân gây khuyết tật pallet 83 baûng - : giải pháp cho vấn đề chất lượng pallet 83 baûng - 10 danh sách nguyên nhân gây lỗi chứng từ 89 baûng baûng baûng baûng - : kết đánh giá tổ trưởng công nhân 92 : lượng acid tiêu thụ 30 ngày từ 15/5-14/6 93 : kết khám mắt nhân viên đo lường 94 : so sánh số chất lượng trước sau giải pháp ngắn hạn 94 DANH MỤC HÌNH hình - : Quy trình nghiên cứu hình hình hình hình hình hình - : ba mức độ sản phẩm [4,p175] : vòng xoắn Juran [3,p171] : bánh xe Deming – cải tiến chất lượng 4: quản lý chức ngang – chéo 12 : Bảy công cụ quản lý chất lượng 13 : vùng biểu đồ kiểm soát 14 99 PHUÏ LUÏC 9.1 PHỤ LỤC : DÀN BÀI THẢO LUẬN BAN ĐẦU Xin chào anh, chị Tôi tên Đỗ Hữu Chánh, công tác phòng kinh doanh, công ty cao su Dầu Tiếng, học viên ngành Quản Trị Doanh Nghiệp, trường Đại Học Bách Khoa Nay thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cao su Dầu Tiếng” Tôi xin trao đổi với anh/chị chủ đề nầy Xin lưu ý quan điểm hay sai Mọi quan điểm anh/chị hữu ích công ty Rất mong cộng tác anh/chị câu hỏi: • theo anh/chị nhận xét, công ty nhà máy gặp phải vấn đề : + quản lý chất lượng + chất lượng sản phẩm + giao hàng, chứng từ ngoại thương + điều hành sản xuất nhà máy • xin anh/chị cho biết : + vấn đề thường xuyên xảy nhất, xin giải thích + vấn đề có xu hướng tái diễn, xin giải thích + vấn đề nghiêm trọng nhất, xin giải thích • xin anh/chị cho biết nguyên nhân vấn đề mà anh/chị nêu • theo ý anh/chị, ta nên khắc phục cách để ngăn chặn vấn đề tái diễn Trân trọng cảm ơn anh/chị tham gia đóng góp ý kiến chân tình, thẳng thắng 100 9.2 PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TY VÀ NHÀ MÁY 101 H1 Vườn cao su H3 Nhà máy Bến Súc H5 nhận mủ nước nhà máy H2 Nhà máy Dầu Tiếng H4 Xe bồn chở mủ nước H6 nhận mủ nước nhà máy 102 H7 hồ chứa latex H9 Cán tạo tờ tạo hạt cốm H11 mủ cốm vào lò sấy H8 Mương đông tụ H10 thùng mủ cốm chờ sấy H12 Cao su sấy chín lò 103 H13 cân để ép bành H15 Cắt mẫu kiểm nghiệm H16 chuẩn bị mẫu kiểm DIR H14 ép bành H16 mẫu trưng bày chào hàng H17 Máy đo lý 104 9.3 PHỤ LỤC : CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT & TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT PL2A - CÁC QUY TRÌNH CƠ BẢN CHẾ BIẾN CAO SU (NGUỒN : PHÒNG QC) QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU CỐM TỪ NGUYÊN LIỆU MỦ NƯỚC Ở NHÀ MÁY BẾN SÚC, DẦU TIẾNG, LONG HOÀ : sản phẩm SVRL, SVR3L, SVR5, SVRCV50, SVRCV60 Mủ nước từ vườn chở nhà máy Qua lọc, chảy vào mương dẫn vào hồ trộn, quậy Trộn với acid, chảy vào hệ thống mương đông tụ Cán : creper1- belt2 2-3, 3-4 Tạo tờ Cán kéo : crusher băng tải : belt Chờ đông tụ khoảng 6-8 mương Băm tạo hạt cốm shredder,hồ rửa trộn Bơm cốm, sàn rung tách nước,thùng sấy Máy sấy : dryer Đưa vào container xuất Bao bì, nhập kho theo lô, phân hạng Cân , ép bành, cắt mẩu test phân hạng 1- công đoạn nhận xử lý nguyên liệu : mủ nước chở từ vườn nhà máy phải trạng thái bảng yêu cầu kỹ thuật sau : Stt Chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật Trạng thái Lỏng tự nhiên, lọc qua lưới mesh 60 dễ dàng Màu sắc Trắng sữa Độ PH mủ nước > 7, môi trường kiềm Tạp chất Không lẫn tạp chất nhìn thấy Thời gian tiếp nhận Trong ngày 105 • Mủ nước loại : thoả yêu cầu trên, dùng sản xuất SVRL, SVR3L • Mủ nước loại : có tiêu không đạt, dùng sản xuất SVR5 Mủ nước xả vào hồ trộn, thu gom đủ số lượng quậy máy quậy (stirrer) khoảng 15 phút 2- công đoạn đông tụ : Mủ nước pha loảng thêm nứơc để đạt DRC = 25 – 28% Sau quậy 15 phút, để lắng 20 phút xả vào mương đông tụ kèm theo dung dịch CH3COOH 2% - 3% để gây đông tụ Thời gian đông tụ – 10 3- công đoạn gia công học : Xả nước vào mương để khối mủ đông lên Khối mủ đông máy cán kéo (crusher) cán thành tờ chuyển đến hệ thống máy cán nối tiếp 1, 2, (crepper) thông qua băng tải (belt conveyer) Tờ mủ máy cán ép thật mỏng để tách nước serum Sau đưa đến máy băm ( shredder) để băm thành hạt cốm nhỏ Hạt cốm rơi xuống hồ rửa trộn bơm chuyển cốm (vortex pump) bơm lên sàng rung (vibrating screen) nhằm tách nước khỏi hạt cốm phân phối hạt cốm vào thùng sấy (trolley dryer) cách đặn 4- công đoạn sấy : Thùng sấy để nước khoảng 10-20 phút đưa vào máy sấy (dryer) Nhiệt độ lò sấy phải ổn định 120 – 123oC Chu kỳ sấy trung bình từ – Thời gian sấy tuỳ thuộc vào tình trạng hạt mủ cốm, độ ẩm, nhiệt độ môi trường công suất máy sấy Việc vận hành lò sấy phụ thuộc vào trình độ chuyên môn kinh nghiệm chuyên viên vận hành Mỗi trolley lò kiểm tra ngoại quan trước cân ép bành ( cao su phải chín vàng đồng đều, không bị lốm đốm đen hay bị sống hạt, không bị chảy dính) 5- công đoạn cân, ép bành bao gói, lưu kho : Mỗi trolley lò cân ép thành bành loại 35±0.05 kg, tương ứng khoảng 12 bành /1 trolley Đồng thời bành ngẫu nhiên chọn để cắt mẫu 106 gửi phòng QC công ty để kiểm nghiệm phân hạng chất lượng theo TCVN3769:1995 Các bành bọc bao nhựa PE đóng gói vào pallet gỗ pallet PE đế gỗ pallet = bành * lớp = 36 bành = 1260kg tương ứng với thùng trolley Pallet xếp vào kho chờ kết phân hạng container = 16 pallet = 20160kg ¾ để sản xuất cao su SVRCV50, SVRCV60, nhà máy bổ sung thêm Hydroxylamine sunfit với liều lượng thích hợp vào mủ nước trình đông tụ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN LATEX LI TÂM Ở NHÀ MÁY BẾN SÚC : 1- công đoạn xử lý nguyên liệu : Mủ nước xe bồn chở từ vườn nhà máy tiếp nhận, kiểm tra giống quy trình sản xuất SVR3L Sau xả qua rây lọc mesh 60 vào mương tiếp nhận Kế đến, mủ nước bơm lên hồ chứa, bổ sung thêm hoá chất trung hoà NH3, giữ ổn định 12 2- công đoạn li tâm : Mủ nước từ hồ chứa dẫn theo đường ống chảy vào hệ thống máy li tâm mắc song song Qua máy li tâm, nước serum tách thành mủ skim, latex cô đặc lại với DRC 60 (hàm lượng cao su latex 60%) 3- công đoạn ổn định thành phẩm : Latex DRC 60 theo hệ thống ống dẫn chảy vào bồn chứa, bổ sung thêm hoá chất bảo quản NH3 Sau latex bơm vào bồn chứa thành phẩm chờ ổn định khoảng 20 – 25 ngày Sau thời gian ổn định, latex bơm vào drum flexibag để xuất Tuỳ theo loại HA – high Ammonia hay LA – low Ammonia maø latex bổ sung nhiều hay NH3 trình chế biến 107 Mủ nước từ vườn NH3 hoá chất trung hoà NH3 hoá chất bảo quản Hồ chứa skim Mương tiếp nhận Tháp khử NH3 Hồ chứa chờ li tâm (12 giờ) Mương đông tụ Hệ thống máy li tâm Làm nguyên liệu mủ phụ Bồn trung chuyển Bồn thành phẩm, ổn định 15-25 ngày Xuất xưởng QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU CỐM TỪ MỦ PHỤ : sản phẩm SVR10, SVR20, SVR10CV, SVR20CV 1- công đoạn tiếp nhận xử lý nguyên liệu : Nguyên liệu mủ phụ gồm mủ chén, mủ đông Mủ phụ phải đạt tiêu chuẩn sau : Stt Chỉ tiêu Loại Loại Tạp chất Không có lá, vỏ Có lẫn lá, vỏ Màu sắc Trắng Vàng xám Trạng thái Không có vết đen Có vết đen Thời gian tồn trữ Nhỏ 15 ngày Từ 15 – 30 ngày Tình trạng tồn trữ Khô Khô • loại dùng sản xuất SVR10 • loại dùng sản xuất SVR20 108 Mủ phụ tiếp nhận lưu trữ kho nguyên liệu phân loại riêng biệt Trước chế biến, mủ phối trộn phân hạng dự kiến Mủ phụ Tiếp nhận xử lý Cắt thành cục to – slab cutter 1, rửa, trộn hồ Cán crepper1-belt1, 2-2,3-3 tạo tờ Băm cốm – hamermill, rửa, trộn Cắt thành cục nhỏ – slab cutter 2, rửa, trộn hồ Băm tạo hạt cốm shredder,hồ rửa trộn Cán crepper4-belt4, 5-5, 6-6, 7-7, tạo tờ Băm tạo hạt cốm shredder,hồ rửa trộn Cân , ép bành, cắt mẩu test phân hạng Máy sấy Bơm cốm, sàn rung tách nước,thùng sấy Bao bì, nhập kho theo lô, phân hạng Đưa vào container xuất 2- công đoạn gia công học : Nguyên liệu đưa vào máy slab cutter 1, cắt thành cục nhỏ rơi vào hồ rửa Cục mủ gàu tải múc lên máy slab cutter 2, cắt thành cục bé rơi xuống hồ rửa Cục mủ lại gàu tải múc lên máy hamermill, băm thành hạt thô rơi xuống hồ rửa Hạt mủ gàu múc lên máy cán 1, 2, cán liên tục để tạo tờ thông qua hệ thống băng tải liên kết Tờ mủ băng tải đưa vào máy Shredder băm thành hạt cốm thô rơi xuống hồ rửa trộn Hạt cốm lại gàu múc lên máy cán 4, 5, 6, cán liên tục để tạo tờ Tờ mủ đưa vào máy shredder để băm thành hạt cốm tinh rơi xuống hồ rửa trộn 109 Hạt cốm bơm cốm bơm lên sàng rung nhằm tách nước khỏi hạt cốm phân phối hạt cốm vào thùng sấy 3- công đoạn sấy : Trolley để nước khoảng 10 phút đưa vào máy sấy Nhiệt độ máy sấy phải ổn định từ 110 – 115oC Thời gian sấy phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm môi trường, kết cấu công suất máy sấy Chuyên viên kỹ thuật điều chỉnh nhiệt độ thời gian sấy cho phù hợp để cao su chín 4- công đoạn cân, ép bành bao gói, lưu kho : Giống quy trình sản xuất cao su cốm từ mủ nước ¾ để sản xuất SVR10CV hay SVR20CV, nhà máy bổ sung thêm hoá chất vào trolley trước đưa vào lò sấy 110 PL2B – CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT DÙNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU CỐM Standard Vietnamese rubber scheme : TCVN 3769 : 1995 (TCVN 3769 : 1995 # ISO 2000 : 1989) SVR : standard Vietnamese Rubber Dùng sản xuất, kinh doanh cao su cốm có nguồn gốc nguyên liệu từ mủ nước mủ phụ Limits for rubber grades From whole field From Parameter cuplums SVR 3L dirt content, 0.03 SVR SVR CV60 CV50 0.03 0.03 SVR SVR SVR 10 20 0.05 0.08 0.16 % wt max Volatile Test method TCVN6089:1995 ISO249:1987(E) 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 TCVN6088:1995 ISO248:1978(E) matter content %wt max ash, % wt 0.50 0.50 0.50 0.50 0.75 1.00 max nitrogen TCVN6087:1995 ISO247:1990(E) 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 TCVN6091:1995 ISO1656:1988(E) content, %wt.max initial 35 - - 30 30 30 TCVN6092:1995 ISO2007:81 plasticity (Po), plasticity 60 60 60 60 50 40 TCVN6092:1995 ISO2007:81 retention index (PRI),min colour Lovibond,max - - - - - TCVN6093:1995 ISO4660:1991 111 9.4 PHUÏ LUÏC : CÁC CÂU HỎI TRUY TÌM NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ CHẤT LƯNG THEO KEPNER-TREGOE VÀ MASAAKI-IMAI CÁC CÂU HỎI CỦA KEPNER-TREGOE • Vấn đề nầy gì? Những vấn đề? • Những liên quan đến vấn đề? Những không liên quan đến vấn đề? • Hiện tượng xảy đâu? Hiện tượng không xảy đâu? • Khi kiện xảy ra? Khi kiện không xảy ra? • Hiện tượng xảy hình thức nào? Hiện tượng không xảy hình thức nào? CÁC CÂU HỎI CỦA MASAAKI-IMAI LIÊN QUAN ĐẾN M • MAN : - Người có theo tiêu chuẩn không - Người làm việc có công hiệu không - Người có tinh thần cởi mở trước vấn đề không - Người có tinh thần trách nhiệm không - Người có đủ tiêu chuẩn tư cách không - Người có kinh nghiệm không - Người giao việc chưa - Người có ý chí cải tiến không - Người có giao thiệp tốt với đồng nghiệp không - Sức khoẻ người có tốt không • MACHINE : - Máy có đáp ứng đòi hỏi sản xuất không - Máy có thích hợp với khả quy trình không - Việc bảo dưỡng máy có phù hợp không - Việc kiểm tra máy có thích hợp không - Công việc có bị ngưng trệ trục trặc học không - Máy có thoả mãn đòi hỏi độ xác không 112 - Máy có gây tiếng động bất thường không - Máy lắp đặt cách phù không - Số lượng máy có đủ dùng không - Mọi cỗ máy xếp đặt để điều hành tốt không • MATERIAL : - Có lầm lẫn số lượng không - Có lầm lẫn chất lượng không - Có lầm lẫn tên nhãn hiệu không - Nguyên liệu có chất bẫn không - Mức tồn kho có thích hợp không - Có tổn thất không - Việc chuyển hàng hoá có thích hợp không - Công việc làm có bị bỏ dỡ dang không - Việc xếp đặt vật tư có thích hợp không - Số lượng tiêu chuẩn có thích hợp không • METHOD : - Những tiêu chuẩn làm việc có thích hợp không - Tiêu chuẩn làm việc khôi phục chưa - Phương pháp làm việc có chắn không - Phương pháp làm việc có đảm bảo tạo sản phẩm tốt không - Phương pháp có hiệu nghiệm không - Sự phân chia công việc có phù hợp không - Công việc dàn xếp cách phù hợp không - Nhiệt độ độ ẩm có thích hợp không - nh sáng thông gió có thích hợp không Tóm tắt lý lịch trích ngang : Họ tên : Đỗ Hữu Chánh Ngày sinh : 30/6/1965 Nơi sinh : Bình Dương Địa liên lạc : 42 – Lý Thường Kiệt – phường Phú Cường - thị xã Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương Quá trình đào tạo : 1988 : kỹ sư khí, đại học Nông Lâm, TP.HCM 1999 : cử nhân quản trị kinh doanh, đại học Mở Bán Công, TP.HCM Hiện : học cao học quản trị doanh nghiệp, đại học Bách Khoa, TP.HCM Quá trình công tác : 1988 - 1990 : kỹ thuật viên điện, xí nghiệp khí, công ty cao su Dầu Tiếng 1991 – 1992: kỹ thuật viên kiểm định chất lượng sản phẩm cao su 1993 – 2001 : phó phòng kỹ thuật điện 2002 – 2004 : phó phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty cao su Dầu Tiếng ... QTDN13-074 1-TÊN ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG SẢN PHẨM CAO SU TẠI CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG 2-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : - Phân tích xác định vấn đề chất lượng sản phẩm công ty - Phân tích xác... chất lượng sản phẩm công ty cao su Dầu Tiếng? ??, nhằm tìm kiếm giải pháp hữu ích góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm công ty 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Xác định vấn đề chất lượng sản phẩm nhà máy... công ty cao su Dầu Tiếng, chất lượng yếu tố quan trọng Chất lượng thoả mãn khách hàng đảm bảo tồn phát triển công ty Lãnh đạo công ty cao su Dầu Tiếng đảm bảo thiết lập hệ thống quản lý chất lượng

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w