1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng xử của đất xung quanh hồ đào của nền móng các công trình giao thông

115 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 11,66 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ KHUÊ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA ĐẤT XUNG QUANH HỐ ĐÀO CỦA NỀN MÓNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG CHUYÊN NGÀNH: CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT MÃ SỐ NGÀNH: 15 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 10 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ BÁ KHÁNH TS NGUYỄN VĂN THÊ Cán chấm nhận xét 1: TS VŨ XUÂN HÒA Cán chấm nhận xét 2: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng …… năm 2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ KHUÊ Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 28-04-1978 Nơi sinh: Tuy Phước – Bình Định Chuyên ngành : CẦU ĐƯỜNG MSHV: CẦ 13 015 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA ĐẤT XUNG QUANH HỐ ĐÀO CỦA NỀN MÓNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nhiệm vụ : Nghiên cứu ứng xử đất xung quanh hố đào móng công trình giao thông Nội dung : Chương : Nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến chuyển dịch đất xung quanh hố đào Các nghiên cứu nước Chương : Nghiên cứu địa chất Thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận Chương : Nghiên cứu ứng xử đất xung quanh hố đào Chương 4: Sử dụng chương trình Plaxis phân tích ứng xử đất xung quanh hố đào Chương 5: Nhận xét - Kết luận - Kiến nghị III Ngày giao nhiệm vụ : …… - …… - 2004 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ : …… - …… - 2004 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ BÁ KHÁNH TS NGUYỄN VĂN THỂ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NGHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS LÊ BÁ KHÁNH TS LÊ VĂN NAM TS LÊ THỊ BÍCH THUỶ Nội dung đề cương luận văn Thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày …… tháng ……năm 2004 TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tất quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Cầu, tuynen công trình xây dựng khác đường ôtô đường sắt Em vô biết ơn Thầy Tiến só Lê Bá Khánh, Tiến só Nguyễn Văn Thể, thầy không quản ngại khó khăn, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực luận văn Kính chúc Quý Thầy, Cô sức khỏe hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày …/…/2004 Học viên Võ Khuê TÓM TẮT Đề tài: Nghiên cứu ứng xử đất xung quanh hố đào móng công trình giao thông Trong trình thi công hố móng, áp lực đất tác dụng vào hệ chống đỡ áp lực đất tăng dần theo chiều sâu hố đào làm cho hệ chống đỡ bị biến dạng chuyển vị kéo theo chuyển vị đất xung quanh Đất đáy hố đào giải phóng khỏi áp lực thẳng đứng tác dụng đất xung quanh thành hố làm cho đất đáy hố móng trương nở, phình trồi lên Từ làm cho đất xung quanh hố đào chuyển vị theo Điều cần quan tâm địa chất đất yếu Tp.HCM vùng lân cận Việc bơm hút nước hố móng thi công làm cho mực nước cân có dạng hình phểu Áp lực nước lỗ rỗng đất phạm vi từ đường cân mực nước mực nước ban đầu 0, làm tăng ứng suất hữu hiệu, tăng độ lún đất xung quanh Mặc dù trình thi công độ cứng hệ chống đỡ tuyệt đối cứng, hoàn thành việc lấp đất hoàn trả rút vách chống đất có chuyển vị phạm chiều dày vách chống, cộng với độ chặt đất hoàn trả nhỏ độ chặt đất xung quanh xem "tường chắn" đất xung quanh trương nở tác dụng vào "tường chắn" đến đạt trạng thái cân Trong phạm vi đề tài sử dụng số dạng toán áp lực đất tác dụng lên tường chắn để tìm vị trí mặt trượt, dùng chương trình Plaxis để phân tích thay đổi ứng suất, biến dạng tìm vùng thay đổi ứng suất biến dạng SUMMARY OF THESIS Thesis: Study on influence in surrounding ground of footing pits due to ground excavation for underground transportation facilities In course of footing pit excavation, soil pressure on bracing system increase in proportion to the depth of the pit The structures shall be deformed, displaced and accompanied by movements of surrounding soil At the bottom of the pit, vertical load is removed, soil at the pit bottom expands and heaves due to soil weight in surrounding area Surrounding ground tends to move gradually toward the pit The phenomena of weak soil in Ho Chi Minh city area should be paid attention to Dewatering of pits causes ground water surface lower and make it a new stable curved surface Pore water pressures in soil between initial ground water level and the new stable water surface reduces to zero Therefore, effective soil pressures increase and so does the settlement of surrounding ground Even the whole bracing system is presumed completely stiff during course of construction, after backfilling has been complete and the bracing system has been removed, soil tends to move and fullfill the voids created by the wall system in the ground Density of backfill soil is less than that of the original surrounding soil The backfill soil block could be considered as “retaining wall” Surrounding soil expands an act on the “retaining wall” until a new stability state In the extent of the study, some examples of retaining wall have been solved applying Plaxis’ equation to determine location of slide curve, to analyse soil stress-strain variation and to find out the area of the variation MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA ĐẤT XUNG QUANH HỐ ĐÀO CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN VỊ: 1.1.2 Kích thước, hình dạng hố đào: 1.1.3 Đặc tính đất: 1.1.4 Ứng suất ban đầu đất: 10 1.1.5 Tình trạng nước ngầm: 10 1.1.6 Độ cứng hệ chống đỡ: 10 1.1.7 Tác động việc gia tải trước: 11 1.1.8 Biện pháp thi coâng: 11 1.1.9 Trình độ thi công: 11 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA ĐẤT XUNG QUANH HỐ ÑAØO: 13 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN 18 2.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT YẾU: 18 2.2 TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI ĐẤT YẾU: 19 2.2.1 Các tính chất đất sét yếu: 19 Trang 105 2.2.2 Đất cát yếu: 28 2.2.3 Buøn: 29 2.2.4 Đất bazan: 29 2.3 PHÂN BỐ ĐẤT YẾU Ở TP HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN: 30 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA ĐẤT XUNG QUANH HỐ ĐÀO 32 3.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG: 32 3.2 KẼ NỨT TRONG KHỐI ĐẤT ĐẮP (ĐẤT DÍNH): .35 3.3 ÁP LỰC ĐẤT TĨNH TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG CHẮN: 37 3.4 ÁP LỰC ĐẤT CHỦ ĐỘNG LÊN TƯỜNG CHẮN TRONG TRƯỜNG HP MẶT ĐẤT PHẲNG: 39 3.4.1 Áp lực đất chủ động lên tường chắn trường hợp mặt đất nằm ngang: 41 3.4.2 Áp lực đất chủ động lên tường chắn trường hợp mặt đất nghiêng: 44 3.4.3 Góc nghiêng giới hạn βgh đất đắp sau lưng tường chắn: 47 3.5 ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN TRONG TRƯỜNG HP MẶT ĐẤT PHẲNG, CÓ BẠT MÁI: 48 3.5.1 Áp lực lên tường chắn trường hợp mặt đất nằm ngang: 48 3.5.2 Áp lực đất lên tường chắn trường hợp mặt đất nghiêng: 49 3.6 ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN TRONG TRƯỜNG HP CÓ TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG TẬP TRUNG: 51 3.6.1 Áp lực đất lên tường chắn trường hợp mặt đất nằm ngang: 51 3.6.2 Áp lực đất lên tường chắn trường hợp mặt đất nghiêng: 54 Trang 106 3.7 ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN TRONG TRƯỜNG HP CÓ TẢI TRỌNG TẬP TRUNG NẰM NGANG Q TÁC DỤNG TIẾP TUYẾN VỚI MẶT ĐẤT ĐẮP 56 3.7.1 AÙp lực đất lên tường chắn trường hợp mặt đất nằm ngang: 56 3.7.2 Áp lực đất lên tường chắn trường hợp mặt đất nghiêng: 59 3.8 ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN TRONG TRƯỜNG HP CÓ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ THẲNG ĐỨNG: 61 3.8.1 Áp lực đất lên tường chắn trường hợp mặt đất nằm ngang: 61 3.8.2 Áp lực đất lên tường chắn trường hợp mặt đất nghiêng: 63 3.9 ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN TRONG TRƯỜNG HP CÓ XÉT ĐẾN MỰC NƯỚC NGẦM: .65 3.9.1 Áp lực đất lên tường chắn trường hợp mặt đất nằm ngang: 65 3.9.2 Áp lực đất lên tường chắn trường hợp mặt đất nghiêng: 68 3.10 ẢNH HƯỞNG CỦA BƠM HÚT NƯỚC HỐ MÓNG ĐẾN ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DAÏNG: 71 3.11 ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG CỦA HỆ CHỐNG ĐỢ ĐẾN ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG: 74 CHƯƠNG 4: SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PLAXIS ĐỂ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA ĐẤT XUNG QUANH HỐ ĐÀO 81 4.1 SỐ LIỆU: 81 4.2 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN: .84 4.2.1 Bài toán 1: 84 4.2.2 Bài toán 2: 86 Trang 107 4.2.3 Bài toán 3: 87 4.2.4 Bài toán 4: 87 4.3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: .89 4.3.1 Baøi toaùn 1: 89 4.3.2 Bài toán 2: 91 4.3.3 Bài toán 3: 94 4.3.3 Bài toán 4: 95 4.4 TÍNH TOÁN ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN: 96 CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT - KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 100 5.1 NHẬN XÉT: 100 5.2 KẾT LUẬN: 100 5.2 KIẾN NGHỊ: 102 PHẦN PHỤ LỤC 103 TAØI LIỆU THAM KHẢO 105 Trang 108 Mô ment uốn vách chống Dựa vào kết phân tích mômen thân tường chắn ta thấy biểu đồ mômen có kết quan niệm xem chống gối tựa, vị trí ngàm mặt lớp đất tốt (độ sâu 12m tính từ mặt đất) Chi tiết giá trị phần tử xem phụ lục 4.3.2 Bài toán 2: Biến dạng vách chống Trang 91 Chuyển vị ngang đất Chuyển vị đứng đất Vùng đất bị lún xuống vùng bị phình trồi gần với hố đào so với toán Trang 92 Tổng chuyển vị đất xung quanh hố đào Mô ment uốn vách chống Dựa vào kết phân tích mômen thân tường chắn ta thấy biểu đồ mômen có kết quan niệm toán 1, giá trị mômen cực đại (83.28kNm/m) nhỏ giá trị mômen cực đại toán (98.59kNm/m) Chi tiết giá trị phần tử xem phụ lục Trang 93 4.3.3 Bài toán 3: Tổng chuyển vị đất xung quanh hố đào Mô men uốn tường chắn Nhận xét: Chuyển vị cực đại đất, tường chắn nhỏ (45.38x10-3m) so với toán (62.61x10-3m) Giá trị mômen uốn cực đại tường chắn nhỏ Trang 94 4.3.3 Bài toán 4: Biến dạng vách chống Chân tường chắn có xu hướng bị trượt chân tường chắn không cắm sâu vào lớp đất tốt Tổng chuyển vị đất xung quanh hố đào Trang 95 Mô men uốn tường chắn Dựa vào kết phân tích mômen thân tường chắn ta thấy biểu đồ mômen có kết quan niệm tường chắn dầm liên tục gối tựa chống điểm gối tựa chân tường chắn 4.4 TÍNH TOÁN ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN: Xét toán áp lực đất lên tường chắn trường hợp lưng tường thẳng đứng, cao H = 10m Với số liệu tiêu đất lớp đất toán Các tiêu đất sau: γ = 1.8 T/m³ ϕ = 200 ϕo = 150 c = T/m² co = T/m² Kết tính toán: Dựa vào công thức 3.2−6, 3.2−7 ta tính được: ho = 2.85 m Trang 96 hn = 3.82 m Tính toán hệ số công thức 3.3−12: Ko = −21.78 K1 = 43.0 K2 = −9.75 ψ = 900 − ϕo = 90 − 15 = 750 A = 0.87 B = 0.61 Xác định góc θo: Góc θo xác định từ phương trình 3.3−15: cot g θo + BK1 − AK B =0 cot gθo + AK o A Ta xác định cotgθo = 1.2 ⇒ θo = 500 Vị trí mặt trượt hợp với phương ngang góc 500 Chân mặt trượt chân tường chắn Xét toán sử dụng chương trình Plaxis với số liệu tương tự toán áp lực đất lên tường chắn Hố đào rộng 10m, sâu 10m có tầng chống vách Trang 97 Kết tính toán: Tổng chuyển vị đất xung quanh hố đào Số gia chuyển vị đất Trang 98 ♦ Nhận xét: – Chiều sâu tường chắn 15m toán có biến dạng cực đại (62.61x10–3 m) nhỏ biến dạng cực đại (84.58x10–3 m) so với chiều sâu tường chắn 12m toán 4, chân tường chắn có xu hướng bị trượt – Mô men uốn cực đại tường chắn toán (98.59 kNm/m) lơn so với mô men uốn cực đại tường chắn toán (83.28 kNm/m) – Lớp đất yếu xung quanh tường chắn toán gây biến dạng cực đại (62.61x10–3 m) lớn so với biến dạng cực đại (45.38x10–3 m) lớp đất tốt xung quanh tường chắn toán – Mặt cắt ngang vùng biến dạng đất xung quanh hố đào toán có dạng tương tự mặt cắt ngang lăng thể trượt đất xét toán áp lực đất lên tường chắn ♦ Kết luận: – Việc bố trí vị trí tầng chống vách có ảnh hưởng đến nội lực vách chống, chống Từ ảnh hưởng đến biến dạng vách chống biến dạng đất xung quanh hố đào – Vùng biến dạng, chuyển vị đất xung quanh hố đào phụ thuộc vào độ lớn biến dạng, chuyển vị tường chắn – Đất có c, ϕ lớn áp lực tác dụng lên tường chắn , nội lực, biến dạng tường chắn nhỏ; vùng biến dạng đất , vùng đất thay đổi ứng suất nhỏ Trang 99 CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT - KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 NHẬN XÉT: Từ kết toán việc bố trí vị trí chống cho giai đoạn đào, ta nhận thấy: − Mô men tường chắn trường hợp toán lớn so với môn men tường chắn toán − Mặt cắt ngang hình dạng vùng biến dạng đất tương tự biến dạng tường chắn So sánh với toán tính áp lực đất lên tường chắn: − Đường đồng chuyển vị đất chân tường chắn toán sử dụng chương trình Plaxis dạng đường cong, xem đường thẳng nối điểm tính từ mặt đất chân tường hợp với phương ngang góc gần với vị trí mặt trượt toán áp lực đất lên lưng tường Giả sử trình thi công độ cứng hệ chống đỡ tuyệt đối cứng, đất xung quanh thành hố chuyển vị, đất hố móng phình trồi lên làm ảnh hưởng đến chuyển vị đất xung quanh Khi hoàn thành việc lấp đất, đầm nén rút vách chống, với độ chặt đất lấp nhỏ đất hữu xung quanh hố đào kẽ hở (bằng chiều dày vách chống) đất lấp đất hữu làm cho đất chuyển vị 5.2 KẾT LUẬN: – Chuyển dịch đất xung quanh hố đào nhiều nguyên nhân như: tác động thay đổi ứng suất đất nền; kích thước hình dạng hố đào; Trang 100 đặc tính đất; ứng suất ban đầu đất; tình trạng mực nước ngầm; độ cứng hệ chống đỡ; gia tải trước; biện pháp thi công; trình độ thi công – Chuyển dịch đất xung quanh hố đào tránh khỏi Cho dù kết cấu chống đỡ tuyệt đối cứng, ứng suất đất đáy hố móng giải phóng bỡi áp lực lớp đất đào phình trồi lên làm cho đất xung quanh hố đào chuyển vị theo – Địa chất số quận Tp Hồ Chí Minh (quận 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 11, Bính Chánh, Bình Thạnh, Nhà Bè, Cần Giờ), số vùng Đồng Sông Cửu Long có lớp đất yếu dày tùy theo khu vực, khả chịu tải – Kẽ nứt khối đất đắp kẽ hở đất đắp lưng tường làm cho chiều dài mặt trượt đất với đất, đất tường chắn giảm; chiều cao lưng tường chịu áp lực đất chủ động giảm – Tải trọng phân bố q mặt đất đắp làm giảm độ sâu kẽ nứt khối đất đắp – Việc bố trí chống có ảnh hưởng lớn đến nội lực biến dạng tường chắn Từ ảnh hưởng đến vùng biến dạng đất xung quanh – Vùng biến dạng, chuyển vị đất xung quanh hố đào phụ thuộc vào độ lớn biến dạng, chuyển vị tường chắn – Đất có c, ϕ lớn áp lực tác dụng lên tường chắn, nội lực, biến dạng tường chắn nhỏ; vùng biến dạng đất, vùng đất thay đổi ứng suất nhỏ – Việc hạ mực nước ngầm trình thi công làm tăng ứng suất hữu hiệu biến dạng đất xung quanh hố đào Càng gần hố đào ứng suất biến dạng tăng lớn – Khi có bơm hút nước trình thi công gần hố đào chiều dày lớp đất có ứng suất hữu hiệu tăng lớn biến dạng đất gần hố đào lớn Trang 101 5.2 KIẾN NGHỊ: – Trong điều kiện địa chất Tp Hồ Chí Minh chiều dày lớp đất yếu dày, việc sạt lở trình đào hố móng xảy dù hố đào có chống vách Do cần tính toán bố trí tầng chống vách, độ cứng hệ chống đỡ cho phù hợp để hạn chế cố xảy trình thi công – Cần xem xét việc thi công mùa khô để tránh việc phải bơm hút nước trình thi công dẫn đến ảnh hưởng đến công trình lân cận – Tính toán xác định phạm vi vùng thay đổi ứng suất, vùng biến dạng đất xung quanh hố đào để có biện pháp xử lý cố xảy Trang 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lareal Nguyễn Thành Long, GS.TSKH Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục "Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam" Chương trình hợp tác Việt Pháp R.Whitlow Bản dịch Nguyễn Uyên, Trịnh Văn Cương "Cơ học đất" Nhà xuất giáo dục, 1999 PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích, ThS Lê Thị Thanh Bình, PGS.TS Vũ Trọng Phụng "Đất xây dựng – Địa chất công trình kỹ thuật cải tạo đất xây dựng" Nhà xuất xây dựng, 2001 GS.TSKH Cao Văn Chí, PGS.TS Trịnh Văn Cương "Cơ học đất" Nhà xuất xây dựng, 2003 Trần Thanh Giám "Địa kỹ thuật" Nhà xuất xây dựng, 1999 D.G.Fredlund, H.Rahardjo Bản dịch Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Trøng Tiến, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Uyên "Cơ học đất không bão hòa" Nhà xuất giáo dục, 2000 GS.TS Phan Trường Phiệt "Áp lực đất tường chắn đất" Nhà xuất xây dựng, 2001 PGS.TS Nguyễn Bá Kế "Thiết kế thi công hố móng sâu" Nhà xuất xây dựng, 2002 Giáo sư − Viện só Vilen Alếchxêvích Ivácnhúc Bản dịch TS Nguyễn Thế Phùng "Thiết kế xây dựng công trình ngầm công trình đào sâu" Nhà xuất xây dựng, 2004 10 Lê Quý An, Vũ Công Ngữ, Nguyễn Công Mẫn, Hoàng Văn Tân "Tính toán móng theo trạng thái giới hạn" Nhà xuất xây dựng 11 Braja M Das “Principle of Foundation Engineering” Trang 103 12 PGS.TS Nguyễn Bá Kế "Xử lý cố công trình" Nhà xuất xây dựng, 2000 13 Vương Hách "Sổ tay xử lý cố công trình xây dựng – Tập I" Nhà xuất xây dựng, 2000 14 22TCN 200 – 1989: Quy trình thiết kế công trình thiết bị phụ trợ thi công cầu Nhà xuất xây dựng, 1997 15 PGS.TS Nguyễn Bá Kế “Đường ống kỹ thuật (côlectơ) đô thị” Tạn chí Xây dựng tháng 06/2003, tháng 8/2003 16 PGS.TS Vương Văn Thành, ThS Trịnh Bá Quý “Tính toán gia cố thành hố đào có kể đến ảnh hưởng nước ngầm” Tạp chí xây dựng tháng 02/2004 Trang 104 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: VÕ KHUÊ Ngày, tháng, năm sinh: 28 / 04 / 1978 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: Công ty Tư vấn Cấp thoát nước số 10 Phổ Quang, P2, Q Tân Bình, T.p Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1996 ÷2001: Sinh viên khoa Xây Dựng Cầu Đường, trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Năm 2002 ÷ 2004: Học viên cao học lớp Cầu, Tuynen công trình xây dựng khác đường ôtô đường sắt khoá K13, trường Đại học Bách Khoa T.p Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Năm 2001 ÷ 2002: Công tác phòng Kỹ thuật, Xí nghiệp Xây dựng công trình 522 (CIENCO 5) Năm 2002 ÷ 2003: Công tác phòng thiết kế, Công ty kiến trúc xây dựng Miền Nam (ACCCo) Năm 2003 ÷ Nay: Công tác phòng Thiết kế xây dựng Tư vấn giám sát, công ty Tư vấn Cấp thoát nước số ... TÀI : NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA ĐẤT XUNG QUANH HỐ ĐÀO CỦA NỀN MÓNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nhiệm vụ : Nghiên cứu ứng xử đất xung quanh hố đào móng công trình giao thông. .. hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày …/…/2004 Học viên Võ Khuê TÓM TẮT Đề tài: Nghiên cứu ứng xử đất xung quanh hố đào móng công trình giao thông Trong trình thi công hố móng, áp lực đất tác dụng vào... tài: "Nghiên cứu ứng xử đất xung quanh hố đào móng công trình giao thông" yêu cầu cần thiết nhằm tìm ứng xử đất để từ đưa giải pháp đề phòng, hạn chế khắc phục ảnh hưởng hố đào gây GIỚI HẠN CỦA

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lareal Nguyễn Thành Long, GS.TSKH. Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục. "Công trình trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam". Chương trình hợp tác Việt Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam
2. R.Whitlow. Bản dịch của Nguyễn Uyên, Trịnh Văn Cương. "Cơ học đất". Nhà xuất bản giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
3. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bích, ThS. Lê Thị Thanh Bình, PGS.TS. Vũ Trọng Phụng. "Đất xây dựng – Địa chất công trình và kỹ thuật cải tạo đất trong xây dựng". Nhà xuất bản xây dựng, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất xây dựng – Địa chất công trình và kỹ thuật cải tạo đất trong xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
4. GS.TSKH. Cao Văn Chí, PGS.TS. Trịnh Văn Cương. "Cơ học đất". Nhà xuất bản xây dựng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
5. Trần Thanh Giám. "Địa kỹ thuật". Nhà xuất bản xây dựng, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa kỹ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
6. D.G.Fredlund, H.Rahardjo. Bản dịch của Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Truờng Tiến, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Uyên. "Cơ học đất không bão hòa". Nhà xuất bản giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất không bão hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
7. GS.TS. Phan Trường Phiệt. "Áp lực đất và tường chắn đất". Nhà xuất bản xây dựng, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp lực đất và tường chắn đất
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
8. PGS.TS. Nguyễn Bá Kế. "Thiết kế và thi công hố móng sâu". Nhà xuất bản xây dựng, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và thi công hố móng sâu
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
9. Giáo sư − Viện sĩ Vilen Alếchxêvích Ivácnhúc. Bản dịch của TS. Nguyễn Thế Phùng. "Thiết kế và xây dựng công trình ngầm và công trình đào sâu". Nhà xuất bản xây dựng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và xây dựng công trình ngầm và công trình đào sâu
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
10. Lê Quý An, Vũ Công Ngữ, Nguyễn Công Mẫn, Hoàng Văn Tân. "Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn". Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
11. Braja M. Das. “Principle of Foundation Engineering” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principle of Foundation Engineering
12. PGS.TS. Nguyễn Bá Kế. "Xử lý sự cố công trình". Nhà xuất bản xây dựng, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý sự cố công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
13. Vương Hách. "Sổ tay xử lý sự cố công trình xây dựng – Tập I". Nhà xuất bản xây dựng, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay xử lý sự cố công trình xây dựng – Tập I
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
15. PGS.TS. Nguyễn Bá Kế. “Đường ống kỹ thuật (côlectơ) trong đô thị”. Tạn chí Xây dựng tháng 06/2003, tháng 8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường ống kỹ thuật (côlectơ) trong đô thị
16. PGS.TS. Vương Văn Thành, ThS. Trịnh Bá Quý. “Tính toán gia cố thành hố đào có kể đến ảnh hưởng của nước ngầm”. Tạp chí xây dựng tháng 02/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán gia cố thành hố đào có kể đến ảnh hưởng của nước ngầm
14. 22TCN 200 – 1989: Quy trình thiết kế công trình và thiết bị phụ trợ thi công cầu. Nhà xuất bản xây dựng, 1997 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w