Một số giải pháp chiến lược phát triển hệ thống cảng trung chuyển quốc tế của việt nam đến năm 2010

136 21 0
Một số giải pháp chiến lược phát triển hệ thống cảng trung chuyển quốc tế của việt nam đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN NGUYÊN CHÍ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG TRUNG CHUYỂN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành : Quản Trị Doanh Nghiệp Mã số ngành : 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2004 TRẦN NGUYÊN CHÍ Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn Tôi, Giảng viên Thạc só NGUYỄN HOÀNG CHÍ ĐỨC, người tận tình hướng dẫn, động viên Tôi suốt trình làm luận văn, bổ sung cho Tôi nhiều kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp Tôi hoàn thành luận văn theo thời gian quy định Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản Lý Công Nghiệp, đặc biệt Tiến só Lê Thành Long, có nhiều góp ý quý báu cho Tôi trình thực luận văn Đồng thời, Tôi chân thành cảm ơn chuyên gia, đơn vị ngành vận tải biển, nói chung, ngành cảng, nói riêng, hỗ trợ, giúp đỡ cho Tôi nhiều, đặc biệt Nghiên cứu viên Tiến Só Bùi Quốc Nghóa (Viện Công Nghệ Viễn Thông) Giảng viên Thạc só Đoàn Đình Tuyết Trang (Bộ Môn Cảng – Công trình Biển, ĐH Bách Khoa TP.HCM) Những hướng dẫn góp ý quý vị quý báu, giúp Tôi nhanh chóng nắm bắt nhiều kiến thức chuyên môn thời gian ngắn ngành mẻ Tôi Và cuối cùng, Tôi chân thành cảm ơn gia đình bạn bè Tôi giúp đỡ động viên Tôi suốt thời gian học tập làm luận văn Tất giúp đỡ, động viên người góp phần quan trọng vào hoàn thiện đề tài TRẦN NGUYÊN CHÍ Luận văn cao học TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn thạc só với tên đề tài “Một số giải pháp chiến lược phát triển hệ thống cảng trung chuyển quốc tế Việt Nam đến năm 2010” đề tài thuộc lónh vực kinh tế vó mô Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển cảng trung chuyển Quốc tế Việt Nam góc độ tổng thể kinh tế Việt Nam, nhằm nâng cao lợi cạnh tranh quốc gia trình hội nhập kinh tế toàn cầu Dựa sở lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia lý thuyết kinh tế biển cảng biển; tổng hợp tình hình phát triển cảng container cảng trung chuyển giới; phân tích hệ thống cảng biển Việt Nam, đề tài phân tích vai trò cảng trung chuyển Quốc tế Việt Nam toàn kinh tế quốc gia khu vực Bằng khảo sát ý kiến chuyên gia, đề tài phân tích trạng đề xuất giải pháp chiến lược phát triển cảng trung chuyển Quốc tế điều kiện Việt Nam đến 2010 TRẦN NGUYÊN CHÍ Luận văn cao học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN MUÏC LUÏC - DANH MỤC CÁC BẢNG - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAÉT - 10 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 12 1.1 Lyù hình thành đề tài -12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu -13 1.3 đối tượng Phạm vi nghiên cứu -13 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu -13 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu -13 1.4 Phương pháp nghiên cứu -14 1.4.1 Phương pháp luận -14 1.4.2 Phương pháp thu thập liệu -14 1.5 Đóng góp luận án -14 1.6 Nội dung luận văn -15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - 16 2.1 Lý thuyết Lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter() 16 2.1.1 Caùc yếu tố định lợi cạnh tranh quốc gia 16 2.1.2 Động lực lợi cạnh tranh quốc gia -21 2.2 Lý thuyết kinh tế biển kinh tế cảng biển() 23 2.2.1 Kinh tế biển 23 2.2.2 Kinh tế cảng biển -23 CHƯƠNG 3: CẢNG TRUNG CHUYỂN CỦA THẾ GIỚI - 31 3.1 Xu hướng phát triển vận tải biển giới -31 3.1.1 Container hóa thương mại giới -31 3.1.2 Kỷ nguyên tàu khổng lồ -33 3.1.3 Nhu caàu cảng container giới -36 3.1.4 Cảng trung chuyển quốc tế – cảng trung taâm 41 TRẦN NGUYÊN CHÍ Luận văn cao học 3.2 Một số cảng tiếng khu vực 43 3.2.1 Hồng Kông – cảng container lớn giới 43 3.2.2 Singapore – cảng trung chuyển quốc tế lớn giới 46 3.2.3 Tanjung Pelepas – cảng trung chuyển phát triển nhanh khu vực Đông Nam Á 49 3.3 Bài học từ thành công 52 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 54 4.1 Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 54 4.2 Vị trí địa lý Việt Nam mối liên kết với quốc tế 56 4.2.1 Vị trí địa lý Việt Nam -56 4.2.2 Việt Nam liên kết với Quốc tế góc độ giao thông vận tải -56 4.2.3 Việt Nam liên kết với Quốc tế góc độ kinh tế -58 4.3 Vận tải biển cảng biển Việt Nam -58 4.4 Kết khảo saùt -61 4.4.1 Năng lực xếp dỡ hàng hệ thống cảng biển Việt Nam so với nhu cầu. 61 4.4.2 Đánh giá thực trạng hệ thống cảng biển Việt Nam 61 4.5 Thực trạng tồn hệ thống cảng biển Vieät Nam 62 4.5.1 Tình hình đầu tư khai thác cảng biển Việt Nam -62 4.5.2 Tình hình quy hoạch cảng biển Việt Nam 65 4.5.3 Mô hình quản lý cảng biển Việt Nam -66 4.5.4 Chính sách, thủ tục hành -66 4.5.5 Hệ thống thông tin quản lyù 67 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ LI ÍCH VÀ TIỀM NĂNG VỀ CẢNG TRUNG CHUYỂN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 68 5.1 Caûng trung chuyển quốc tế – cảng nước sâu 68 5.2 Điều kiện để trở thành cảng trung chuyeån 68 5.3 Kết khảo sát ý kiến nhu cầu lợi ích cảng trung chuyển Quốc teá -69 5.3.1 Nhu cầu phát triển cảng trung chuyển quốc tế Việt Nam -69 5.3.2 Lợi ích cảng trung chuyển quốc tế 69 5.4 Việt nam Nhu cầu cảng trung chuyển quốc teá -70 5.4.1 Khi cảng trung chuyển -70 5.4.2 Lợi ích cảng trung chuyển Quốc tế Việt Nam -71 5.5 Định hướng trình phát triển cảng trung chuyển quốc tế Việt Nam 75 5.6 Vùng hấp dẫn -77 5.7 Dự báo 78 5.7.1 Dự báo lượng hàng 78 5.7.2 Dự báo đội tàu -79 TRẦN NGUYÊN CHÍ Luận văn cao học 5.8 Giới thiệu tổng quan cảng tiềm Việt Nam 79 CHƯƠNG 6: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CẢNG TRUNG CHUYỂN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM - 80 6.1 Mục tiêu định hướng chiến lược 80 6.1.1 Mục tiêu 80 6.1.2 Định hướng -80 6.2 Phân tích tiềm phát triển cảng trung chuyển Quốc tế Việt Nam 81 6.2.1 Cơ hội -81 6.2.2 Nguy cô -82 6.2.3 Điểm mạnh -84 6.2.4 Điểm yếu -84 6.3 Ma traän SWOT -86 6.4 Chiến lược -88 6.4.1 Phân tích chiến lược -88 6.4.2 Chiến lược tổng hợp 89 6.5 Các giải pháp phát triển hệ thống cảng trung chuyển Quốc tế Việt Nam 90 6.5.1 Giải pháp lựa chọn vị trí -90 6.5.2 Nhóm giải pháp chiến lược đầu tư quản lý -94 6.5.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 98 6.5.4 Nhóm giải pháp chuẩn bị nguồn nhân lực 100 6.5.5 Các sách hỗ trợ - 101 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN - 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHUÏ LUÏC 107 TRẦN NGUYÊN CHÍ Luận văn cao học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Diện tích vũng cảng với vị trí phục vụ tàu hàng khô rời 29 Bảng 2-2: Mối quan hệ phát triển tàu cảng biển 29 Bảng 3-1: Dự báo lượng container thông qua cảng số nước Châu Á – Thái Bình Dương đến 2011 32 Bảng 3-2: Một số thiết kế tàu contaner thập kỷ trước 33 Bảng 3-3: Các thiết kế tàu dầu tương lai 34 Bảng 3-4: Các thiết kế tàu container tương lai 34 Bảng 3-5: Sự lựa chọn chủ tàu vào năm 2020 36 Bảng 3-6: Lượng cotainer thông qua cảng container hàng đầu giới 37 Bảng 3-7: Dự báo nhu cầu cảng container khu vực cảng thuộc Đông Á vào năm 2005 (so với năm 2001) 40 Bảng 3-8: Các bến cảng - công ty đầu tư khai thác khu vònh Kwai Chung 45 Bảng 3-9: Các giải thưởng hoạt động cảng PSA Singapore qua năm 47 Bảng 3-10: Các bến cảng container PSA Corp 47 Bảng 3-11: Lượng container thông qua cảng Tanjung Pelepas 50 Baûng 4-1: Tăng trưởng GDP (%) 54 Bảng 4-2: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam qua năm 54 Bảng 4-3: Sản lượng hàng thông qua cảng thành viên thuộc Hiệp Hội Cảng Biển Việt Nam (VPA) theo năm 59 Bảng 4-4: Lượng hàng thông qua cảng biển Việt Nam theo năm 59 Bảng 5-1: Cảng phí số cảng trung chuyển lớn khu vực 72 Bảng 5-2: Dự báo hàng container qua cảng Việt Nam 78 Bảng 5-3: Dự báo hàng container qua cảng trung chuyển Quốc tế Việt Nam (nếu có) 78 Bảng 6-1: Bảng kết điểm đánh giá trung bình chuyên gia cảng (không trọng số) 90 Bảng 6-2: Bảng kết điểm đánh giá trung bình chuyên gia cảng (có trọng số nghiên cứu) 91 TRẦN NGUYÊN CHÍ Luận văn cao học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2-1: Các yếu tố định lợi cạnh tranh quốc gia: Mô hình kim cương 17 Hình 2-2: Cấu trúc ngành kinh tế biển 23 Hình 3-1: Biểu đồ dự báo lượng container thông qua cảng số nước Châu Á – Thái Bình Dương đến năm 2011 (thực năm 1999) 33 Hình 3-2: Mối tương quan Tổng chi phí vận chuyển TEU – Năng lực tàu khoảng cách tuyến đường 35 Hình 3-3: Biểu đồ lượng container thông qua cảng hàng đầu giới 38 Hình 3-4: Dự báo nhu cầu cảng container giới đến năm 2015 kịch I 39 Hình 3-5: Dự báo nhu cầu cảng container giới đến năm 2015 kịch II 39 Hình 3-6: Dự báo nhu cầu cảng container khu vực cảng thuộc Đông Á vào năm 2005 theo kịch phát triển kinh tế 41 Hình 3-7: Mô hình vận tải trung chuyển 41 Hình 3-8:Các trung tâm trung chuyển tuyến ÁÙ-Âu 53 Hình 3-9:Hồng Kông vị trí cảng 43 Hình 3-10:Modern Terminals, bến cảng Hồng Kông 55 Hình 3-11: Bố trí cảng vịnh Kwai Chung 56 Hình 3-12: Bến tàu HIT CT hoạt động vào năm 2003 46 Hình 3-13: Vị trí địa lý Singapore 46 Hình 3-11: Bến cảng Tanjong Pagar 59 Hình 3-12: Bến cảng Pasir Panjang, có cầu tàu CPT khai thaùc 60 Hình 3-16: Cảng Singapore vị trí bến cảng 48 Hình 3-17: Vị trí địa lý cảng Tanjung Pelepas - Malaysia 49 Hình 3-18: Cảng Tanjung Pelepas giai đoạn 63 Hình 3-19: Lượng container thông qua cảng Tanjung Pelepas theo năm 51 Hình 3-20: Cảnh thi công cảng giai đoạn 65 Hình 4-1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam qua năm 55 Hình 4-2: Vị trí cảng trung chuyển quốc tế tiềm Việt Nam 56 Hình 4-3: Lượng container thông qua cảng biển Việt Nam theo năm 59 Hình 4-4: Phân bố khu vực cảng hệ thống cảng biển Việt Nam 80 Hình 5-1: Mô hình tư đơn giản trước 92 Hình 5-2: Mối quan hệ cảng trung chuyển quốc tế kinh tế Việt Nam, nước khu vực 74 TRẦN NGUYÊN CHÍ Luận văn cao học Hình 5-3: Mô hình (gợi ý) trình phát triển lợi ích cảng trung chuyển quốc tế điều kiện Việt Nam 76 Hình 5-4: Phạm vi phục vụ cảng trung chuyển Quốc tế Việt Nam 77 Hình 6-1: Khu vực Đầm Môn, nơi dự kiến đặt cảng trung chuyển Quốc tế Việt Nam 120 Hình 6-2: Vịnh Chân Mây 121 Hình 6-3: Mô hình quản lý cảng trung chuyển Quốc tế Việt Nam 97 TRẦN NGUYÊN CHÍ Luận văn cao học 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân Hàng phát triển Châu Á AFTA: Khối thương mại tự Đông Nam Á ASEAN: Khối nước Đông Nam Á BOT: Đầu tư – Vận hành – Chuyển giao BT: Đầu tư – Chuyển giao BTO: Đầu tư – Chuyển giao – Vận hành Cảng TCQT: Cảng Trung chuyển Quốc Tế COSCO: Công ty China Ocean Shipping CT: Bến cảng container DWT: Trọng tải toàn phần tàu biển (tấn) EWEC: Hành lang kinh tế Đông Tây FDI: Vốn Đầu tư trực tiếp nước FTZ: Khu vực thương mại tự HKCTOA: The Hong Kong Container Terminal Operators Association GDP: Tổng sản lượng nội địa GMS: Các nước tiểu vùng sông Mê Kông GTVT: Giao thông vận tải ICD: Cảng container nội địa IZ: Khu Công Nghiệp JETRO: Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản JICA: Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản MPA: Chính quyền Cảng Hàng hải Singapore ODA: Quỹ hỗ trợ phát triển Chính Phủ OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OSC: Công ty Ocean Shipping Consultants Anh PSA: Chính quyền cảng Singapore (tiền thân công ty PSA) PTP: Cảng Tanjung Pelepas TEDI-SOUTH: Công ty tư vấn thiết kế GTVT phía Nam TEU: Đơn vị tương đương với container 20 foot TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UNESCAP: Ủy Ban Kinh Tế Xã Hội Liên Hiệp Quốc Châu Á – Thái Bình Dương VICT: Vietnam International Container Terminals VPA: Hiệp hội cảng biển Việt Nam TRẦN NGUYÊN CHÍ Luận văn cao học Giới thiệu cảng tiềm Chân Mây Hiện có quy hoạch phát triển cảng Công ty tư vấn công trình cảng đường thủy TEDI port thực hiện, cảng lấn biển Bên cạnh Phân viện Vật lý Tp Hồ Chí Minh nghiên cứu phương án phát triển cảng đào (xem phần giới thiệu cảng đào) phía đất liền Tùy theo nhu cầu đạt độ sâu đến 25 m ⇒ Khối lượng nạo vét lớn o Để phát triển cảng giai đoạn (8,5 km bến), với 8,5 km bến cảng đạt độ sâu 16 m (có thể tiếp nhận tàu 100.000DWT tàu 8.000 TEU) khối lượng nạo vét khoảng 17 triệu m3 đất cát (toàn luồng khu nước trước cảng) Và triệu m3 cho việc tăng thêm m độ sâu o Để phát triển hoàn toàn khu cảng (cả cảng đào) với 19 km bến cảng đạt độ sâu 17 m, tổng khối lượng nạo vét dự kiến khoảng 50 triệu m3 (thông số thay đổi tùy theo nhu cầu độ sâu nhu cầu mở rộng cảng) o Toàn khối lượng đất cát nạo vét dùng san lấp trực tiếp mặt cảng khu kinh tế liền cảng Luồng tàu Mực nước thủy triều mang tính bán nhật triều, theo hệ độ quốc gia, mực nước thủy triều trung bình m, mực nước cực đại 126 cm cực tiểu -72 cm Cửa vịnh Chân Mây rộng km (nối mũi Chân Mây Tây mũi Chân Mây Đông) • Chiều dài luồng tàu: − Tàu từ biển vào trực tiếp cảng, xem độ dài luồng tàu từ phao số gần − Riêng luồng tàu khu vực cảng dài 3,1 km (giai đoạn 1), 5,6 km (toàn cảng) • Độ sâu luồng tàu: − L uồng tự nhiên có độ sâu lớn khoảng 20 ÷ 22 m phía Bắc mũi Chân Mây Đông, sau giảm dần vào vịnh Hiện khai thác luồng tự nhiên với độ sâu khoảng 12,5 m − Tùy theo nhu cầu, độ sâu luồng tàu tăng lên đến 25 m • Chiều rộng luồng tàu: − Chiều rộng luồng tàu không hạn chế, mở rộng theo nhu cầu, theo quy hoạch cảng chiều rộng luồng tàu 500 m, thuận lợi cho tàu hoạt động chiều Giới thiệu cảng tiềm Chân Mây Chiều dài bờ biển có độ sâu >16m có khả xây dựng bến cảng tiếp nhận tàu > 80.000DWT • Phương án cảng lấn biển kết hợp cảng đào (đang đề xuất): Trong điều kiện có đê chắn sóng 1,5 km phía Tây Bắc 1,5 km kè chắn cát phía Tây xây dựng cảng đào vào đất liền Theo quy hoạch phát triển cảng đề xuất, tổng chiều dài bến cảng đạt 19 km (có thể mở rộng thêm phía đất liền có nhu cầu, không hạn chế) Trong đó: − Giai đoạn 2: Phát triển cảng lấn biển, chiều dài bến cảng 8,5 km − Giai đoạn 4: Phát triển cảng đào, chiều dài bến cảng 10,5 km Diện tích mặt nước • Diện tích mặt nước toàn khu vực: 20 km2 • Diện tích mặt nước trước cảng: km2 Hoàn toàn đủ điều kiện cho tàu hoạt động bình thường Độ kín gió • Khả chắn gió − Khu vực Chân Mây có hai hướng gió chính: Đông Bắc (mùa đông), Tây Nam (mùa hè) − Khu vực vịnh Chân Mây đồng Thừa Lưu – Nước Ngọt đồi núi bao bọc phía (Đông, Tây Nam) nên che chắn kín ngoại trừ hướng Bắc Tây Bắc − Khả che luồng theo mùa: Phía Đông che chắn mũi Chân Mây Đông dài km có chiều cao 100 m chạy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc Mũi Chân Mây Đông che chắn tốt hướng gió Đông Bắc, Đông phần gió hướng Bắc Phía Tây vịnh chắn mũi Chân Mây Tây • Khả ảnh hưởng bão − Trong toàn vùng bờ biển tỉnh Thừa Thiên – Huế có bão yếu vừa, theo thống kê giai đoạn 1954-1995, trung bình năm có 0,41 bão Các bão thường xuất vào tháng đến tháng 10 Đường bão thường từ Đông sang Tây, từ Đông – Đông Nam tới Tây – Tây Bắc ⇒ Vịnh Chân Mây hoàn toàn kín gió, khả bị ảnh hưởng bão Độ chắn sóng • Khả chắn sóng tự nhiên: − Vòng cung Chân Mây chắn ngang hướng sóng Đông Bắc, hướng sóng năm Giới thiệu cảng tiềm Chân Mây − Khúc xạ sóng lệch hướng cửa sông Bu Lu Nên chưa có đê chắn sóng diện tích yên sóng Chân Mây Đông từ 2÷3 km2 Nếu đê chắn sóng km (độ sâu 13 m) phía Bắc km kè chắn cát kết hợp chắn sóng phía Tây khu nước trước cảng km2 bị ảnh hưởng sóng Độ chống bồi lấp • Khả chống bồi lắp tự nhiên − Phía bên Chân Mây Đông có sông Chu Mới, với lưu vực nhỏ, chủ yếu thoát nước mưa cho phía Đông đồng Thừa Lưu − Sông Bu lu bắt nguồn từ vùng núi có độ cao 400-500m chảy qua xã Lộc Thủy đổ vào vịnh gần mũi Chân Mây Tây Lượng phù sa từ sông đổ vào vịnh nhỏ, không đáng kể khoảng 30.000m3/năm Ngoài ra, ảnh hưởng dòng dịch chuyển bùn cát phía Đông Nam, nên lượng bùn cát có xu hướng tổng dịch chuyển phía Chân Mây Tây, khả xâm nhập vào Chân Mây Đông Vì thế, Chân May Đông tượng sa bồi Tuy nhiên, phải có ý đến tượng thay đổi bề mặt đáy sau nạo vét có thay đổi tự nhiên Nếu có 1,5 km kè chắn cát phía Tây khu vực cảng hoàn toàn không bị bồi lấp 10 Địa chất, địa hình công trình Theo kết khảo sát địa chất Phân viện Vật Lý TP.Hồ Chí Minh • Địa hình, địa chất toàn khu vực: − Cấu tạo địa chất vùng nghiên cứu bao gồm lớp mặt cát mịn, lớp cát dẻo, tiếp đến thường gặp cát mịn đến trung có lẫn vỏ sò lớp cuối cát mịn chặt − Cấu tạo địa chất vùng nghiên cứu gồm hệ Kainozoi, Paleozoi, Mezozoi muộn - Kainozoi, Mezozoi sớm − Toàn mặt phía Đông vịnh hậu phương cảng cho thấy độ sâu đá móng 25 m, phù hợp cho phương án cảng đào − Các đứt gãy không qua khu vực xây dựng công trình • Loại địa chất, địa hình vùng đất thi công cảng: Bờ vịnh kéo dài từ Chân Mây Tây sang đến Chân Mây Đông cát trắng mịn nén chặt • Loại địa chất, địa hình bố trí xây dựng KCN – thương mại – dịch vụ: đất phẳng cao độ 2÷10 m, địa chất đồng đều, cát mịn chặt ⇒ Với cấu tạo địa chất thuận lợi cho việc thi công xây dựng công trình xây dựng khu vực 10 Giới thiệu cảng tiềm Chân Mây Khu vực nghiên cứu nằm vùng có cấp động đất độ Richter 11 Diện tích mặt quy hoạch xây dựng cảng • Diện tích mặt xây dựng cảng kho bãi cho cảng: 800 • Diện tích mặt xây dựng công trình phụ trợ: khu nhà nghỉ cảng 25 12 Diện tích mặt quy hoạch phát triển KCN – thương mại – dịch vụ Khu vực đất liền tiếp giáp với vịnh Chân Mây chủ yếu thuộc đồng Thừa Lưu – Nước Ngọt, bao bọc mặt lại đồi núi Tổng diện tích khu vực 7.000 Trong đó, diện tích phẳng đưa vào quy hoạch phát triển KCN – thương mại – dịch vụ gồm: − Diện tích phát triển kinh tế–thương mại: 1.000 mở rộng lên 2.500 − Diện tích phát triển KCN: 760 − Diện tích khu trung tâm khu dân cư: 4.000 Các khu vực tiếp cận liền sau cảng nên tận dụng lợi gần cảng để tiết kiệm chi phí vận chuyển tới cảng Ngoài ra, có quỹ đất lớn phía bên vịnh 13 Khả cung cấp điều kiện điều kiện CSHT • Nguồn cung cấp điện: − Cảng cách lưới điện quốc gia 110kV 220 kV km − Cảng cách đường dây 500 kV 8km • Nguồn cung cấp nước có trữ lượng lớn (hồ chứa, sông lớn…): − Cách cảng 12,5 km có vị trí hồ chứa nước Thủy Yên Thủy Cam có khả chứa 60 triệu m3/năm − Công trình cấp nước Boge với công suất 10.000m3/năm cách cảng km, sử dụng • Mạng lưới viễn thông quốc gia (cáp quang, điện thoại viba) cách khu vực cảng km • Có nguồn vật liệu xây dựng chỗ với trữ lượng đáng kể 14 Khả liên kết với thành phố, trung tâm kinh tế lân cận Ngoài vùng hấp dẫn quốc tế Việt Nam tạo ra, khu vực nghiên cứu liên kết: • Trong nước − Bên vịnh Chân Mây có khu du lịch tiếng: Khu du lịch Lăng Cô, Hải Vân, Cảnh Dương, Bạch Mã,… − Cách thành phố du lịch Huế 55km 11 Giới thiệu cảng tiềm Chân Mây − Giữa năm 2005, đường hầm xuyên đèo Hải Vân hoàn thành, khu vực cách thành phố Đà Nẵng 30 km − Có khả liên kết với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Huế – Đà Nẵng – Chu Lai – Dung Quốc) − Khu thương mại biên giới Lao Bảo (Quảng Trị) giáp ranh với Lào Cách 200km • Các nước lân cận − Có thể tiếp cận với nước tiểu vùng Mê Kông, nối với Lào Thái Lan (cách biên giới Thái Lan 450 km theo Đường 9) − Ngoài ra, tỉnh Thừa Thiên – Huế mở cửa thông thương với Nam Lào 15 Khả ảnh hưởng đến môi trường • Môi trường tự nhiên: − Vùng kinh tế Cảng Chân Mây có tác dụng cải tạo đưa vào sử dụng vùng đất hoang hóa, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường bờ − Khi xây dựng cảng, nạo vét độ sâu hoạt động phải ý ảnh hưởng đến thay đổi môi trường thủy sinh − Khi xây dựng hoạt động bị ô nhiễm dầu mỡ, chất thải từ tàu, khu công nghiệp cố tàu • Môi trường kinh tế: − Khu vực dân cư thưa đất có giá trị nông nghiệp nên thuận lợi cho công tác giải tỏa đền bù, ảnh hưởng đến đời sống dân địa phương Nếu thực tốt công tác đền bù tái định cư cải thiện đời sống nhân dân − Khu CN cảng ngăn cách Chân Mây Đông Chân Mây Tây với vùng quy hoạch phát triển du lịch xung quanh nên hạn chế ảnh hưởng mặt ô nhiễm công nghiệp − Đóng góp làm tăng tiềm lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ, đặc biệt vùng Tây Nguyên liền kề Góp phần nâng cao dân trí, ổn định trị – xã hội − Tạo liên kết kinh tế với khu vực lân cận như: nước tiểu vùng sông Mê Kông, Vân Nam (Trung Quốc) tương lai mở rộng sang nước khác • Môi trường văn hóa: − Khu kinh tế tổng hợp: KCN – thương mại – dịch vụ – du lịch Cảng biển Chân Mây phát triển nhân tố góp phần vào phục 12 Giới thiệu cảng tiềm Chân Mây hồi phát triển xây dựng khu du lịch Lăng Cô, Bạch Mã, liên kết với cố đô Huế 16 Vốn đầu tư (dự kiến) Theo báo tiền khả thi, mức đầu tư giai đoạn đến 2010 khoảng 876 tỷ (56 triệu USD) cho tàu trọng tải 30.000 DWT (tàu 1.200 TEU): − bến tàu (1 bến hàng rời; bến container; bến hàng bao, kiện; bến hành khách) − Tổng chiều dài bến: 1.210 m − Diện tích khu bờ: 3,8 − Đê chắn sóng phía Bắc: 700 m − Đường trang thiết bị Chưa có tính toán vốn đầu tư theo phương án mới, mở bến phục vụ cho tàu trọng tải >80.000 DWT 13 Giới thiệu cảng tiềm Văn Phong GIỚI THIỆU CẢNG TIỀM NĂNG VĂN PHONG Nguồn: Phần lớn thông tin trích theo Báo Cáo cuối kỳ “Quy hoạch chi tiết cảng trung chuyển Quốc Tế Văn Phong – Khánh Hòa” Xí Nghiệp tư vấn thiết kế cảng – kỹ thuật biển thuộc Công ty tư vấn thiết kế GTVT phía Nam (TEDI SOUTH) tháng 5-2003 Một phần trích theo “Định hướng quy hoạch chung khu vực vịnh Văn Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020” Bộ Xây Dựng năm 2001 Quy hoạch tiềm cảng trung chuyển Quốc tế Văn Phong Nguồn: TEDI SOUTH Định hướng quy hoạch chung khu vực vịnh Văn Phong Nguồn: Bộ Xây Dựng Vịnh Văn Phong thuộc địa phận huyện Ninh Hòa Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Tổng diện tích khu vực khoảng 150.000 ha, giới hạn bởi: − Phía Bắc giáp Phú Yên − Phía Nam giáp Tp Nha Trang − Phía Đông giáp biển Đông − Phía Tây giáp xã miền núi huyện Ninh Hòa Vạn Ninh Khu vực cảng quy hoạch vũng (Cổ Cò) Đầm Môn, che chắn bán đảo Hòn Gốm (phía Bắc Đông Bắc) đảo Hòn Lớn (phía Nam) 14 Giới thiệu cảng tiềm Văn Phong Khoảng cách đến trục vận tải biển quốc tế Cách đường hàng hải quốc tế: 14 km, điểm cực Đông Việt Nam bán đảo Đông Dương, khu vực gần tuyến hàng hải quốc tế Việt Nam Khả liên thông cảng với hệ thống giao thông vận tải quốc gia, quốc tế • Đường bộ: − Hiện nay, cảng nối với Quốc lộ đường dài 20 km Theo quy hoạch, tuyến đường mở rộng thành xe − Cách Quốc lộ 26 (Ninh Hòa – Buôn Mê thuột – Lào) khoảng 73km (bao gồm 20km từ Cảng tới QL1 53 km theo QL tới Ninh Hòa) • Đường sắt: − Cách đường sắt quốc gia 20 km − Theo đề nghị Bộ Xây Dựng, mở đường sắt Đông – Tây qua Trường Sơn nối Văn Phong – Strungtreng (Campuchia) – Pacxe (Lào) – Ubon (Thái Lan) đoạn Việt Nam dài 212 km theo ý kiến Bộ GTVT không khả thi không phù hợp với quy hoạch đường sắt xuyên Á ký kết với nước tiểu vùng sông Mê Kông Trung Quốc • Đường không: − Cách sân bay Đông Tác (Phú Yên) 50 km Sân theo quy hoạch nâng cấp, mở rộng để phục vụ mục đích chuyển tải dân quân − Cách sân bay Nha Trang 80 km Nhưng sân bay nhỏ, đường băng 45m x 1850m, thích hợp phục vụ máy bay nhỏ cho vận chuyển nội địa Sân bay xem xét đóng cửa để chuyển sang sân bay Cam Ranh − Cách sân bay Cam Ranh 150 km Sân nâng cấp, có đường băng dài 4000 m, sân bay đại tiếp nhận máy bay hạng nặng Độ sâu vùng biển sát bờ dùng để làm cảng • Độ sâu tự nhiên nay: có 8.000 có độ sâu > 10 m Đây cảng có độ sâu tự nhiên tốt Việt Nam − Vũng Bến Gội có độ sâu 10÷18 m quy hoạch cảng tiềm − Vũng Cổ Cò (Đầm Môn) có độ sâu 20÷21 m dự kiến phát triển cảng trung chuyển quốc tế − Vịnh lớn Văn Phong phía có độ sâu 20÷25 m quy hoạch cảng chuyển tải dầu 15 Giới thiệu cảng tiềm Văn Phong ⇒ Trong dự án ưu tiên, khối lượng san lấp tạo bãi triệu m3 cho chiều dài bến 600 m, chiều rộng 500 m, cao độ mặt bến m, cao độ đáy bến -18 m • Độ sâu lớp đá gốc: Theo kết khoan khảo sát địa chất, khu vực bờ, ngoại trừ vị trí có núi đá, hầu hết lỗ khoan khoan sâu đến khoảng 60m mà chưa gặp tầng đá gốc Đối với lỗ khoang biển, tầng đá Granít, phong hóa nặng bắt gặp độ sâu khoảng 30 – 40m từ mặt đất Luồng tàu Thủy triều: Mực nước biến động, thủy triều theo chế độ nhật triều không Mực nước cao nhất: 84 cm, trung bình: -29cm; thấp nhất: -154 cm (theo hệ độ quốc gia) Vũng Cổ Cò có hai luồng tàu tương đối thẳng, sâu Cửa Lớn Cửa Bé Cả hai luồng che chắn, kín gió Thuận lợi cho tàu vào • Chiều dài luồng tàu: − Luồng tàu Cửa Bé dài 2km tính từ phao số − Ngoài theo luồng Cửa Lớn dài 10 km để vùng vịnh lớn Văn Phong • Độ sâu cùa luồng tàu: luồng Cửa Bé độ sâu nhỏ 27 m, luồng cửa Lớn độ sâu nhỏ 18 m • Chiều rộng luồng tàu: hai luồng rộng, có bề rộng nhỏ 650 m thuận lợi cho tàu hoạt động hai chiều Chiều dài bờ biển có độ sâu >16m có khả xây dựng bến cảng tiếp nhận tàu > 80.000DWT Chiều dài bờ biển phát triển cảng container 12,6 km với tổng công suất tối đa dự kiến 17,8 triệu TEUs/năm Gồm 36 bến cho tàu lớn bến cho tàu nhỏ Diện tích mặt nước • Diện tích mặt nước toàn khu vực: 800 km2, đó, có 300 km2 che chắn tốt • Diện tích mặt nước trước cảng (khu vực Đầm Môn): khoảng 16 km2 Độ kín gió • Khả chắn gió − Khu vực vịnh Văn Phong có hướng gió chính: Gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng năm sau); Mùa Đông có gió Tu Bông Tây Bắc khô lạnh (từ tháng đến tháng 9); Mùa Hè có gió Tây Nam khô nóng (trích Định hướng Quy hoạch Bộ Xây Dựng) 16 Giới thiệu cảng tiềm Văn Phong − Riêng khu vực vũng Cổ Cò (Đầm Môn), bán đảo Hòn Gốm có đồi núi có sườn dốc thẳng đứng che chắn phía Bắc Đông Bắc, đảo Hòn Lớn che phía Nam Tây Nam • Khả ảnh hưởng bão − Từ 1960 đến 1996 có 37 bão, áp thấp nhiệt đới qua khu vực Nha Trang – Tuy Hòa, chủ yếu vào tháng 10 đến 11 Khu vực quy hoạch xây dựng cảng che kín gió hoàn toàn, bị ảnh hưởng bão Độ chắn sóng Khả chắn sóng tự nhiên: Khu vực vũng Cổ Cò phần lớn vũng Bến Gội bán đảo Hòn Gốm đảo Hòn Lớn che chắn tốt, hoàn toàn chắn sóng tự nhiên không cần có biện pháp kỹ thuật hỗ trợ, chiều cao sóng < 0,4m Độ chống bồi lấp Đường bờ khu vực dự kiến xây cảng bị biến đổi, bãi cát phía bán đảo thay đổi Các trình bồi lấp xói lở chưa thấy có hoạt động mạnh 10 Địa chất, địa hình công trình • Địa chất, địa hình toàn khu vực đất liền gồm dạng chính: vách mài mòn, bãi cát đại, đụn cát, đồi đá gốc núi đá gốc − Trong đó, phần vùng đồi núi đá gốc chiếm diện tích lớn nằm phía Tây Nam khu vực, độ dốc bề mặt địa hình lớn không phẳng ⇒không thuận lợi cho xây dựng − Vùng đồi bãi cát: đụn cát kéo dài hướng Bắc – Nam (từ đèo Cổ Mã – Đầm Môn) bãi cát rìa đồi núi đá gốc, lớp cát dày 30 mét lớp đá ⇒ thuận lợi cho việc xây dựng công trình • Loại địa chất, địa hình vùng đất thi công cảng: − Địa chất bờ biển có cát, cát pha sỏi, san hô, vỏ sò, ốc − Có số nơi núi ôm sát biển có đá tảng đá gốc nên xây cảng phải lấn núi phần Cần có biện pháp chống sạt lở núi trình xây dựng khai thác − Phần vũng vịnh xây cảng, bề mặt sâu rộng, phẳng Giáp bờ độ sâu thay đổi lớn − Theo kết khoan khảo sát địa chất khu vực dự kiến xây dựng cảng giai đoạn khởi động, địa tầng khu vực phân bố sau: 17 Giới thiệu cảng tiềm Văn Phong + Phần bờ: Ở độ sâu từ mặt đất xuống khoảng 30m lớp cát cấp phối xấu, kết cấu chặt vừa đến chặt Từ độ sâu khoảng 30m – 40m lớp sét béo dẻo cứng đến nửa cứng Từ khoảng 40m – 60m (độ sâu khoan tới) lớp cát kết cấu chặt + Phần nước: Ở độ sâu từ mặt đất xuống khoảng 30 - 40m lớp sét béo (chảy), cát sét (chặt vừa), cát bụi (chặt vừa đến chặt) Từ độ sâu khoảng 30m – 60m lớp đá granit phong hóa nặng ⇒ Theo đánh giá TEDI SOUTH, khu vực thuận lợi việc xây cảng ý có mặt lớp đá gốc bên Tuy nhiên, xây dựng phải ý trồng để tránh tượng cát bay khu bán đảo Hòn Gốm, khu vực nằm vùng có dự báo động đất cấp (trích Định hướng Quy hoạch Bộ Xây Dựng) 11 Diện tích mặt quy hoạch xây dựng cảng • Toàn khu cảng quy hoạch có chiều dài 12,6km Bề rộng tính từ mép bến 500m Tổng diện tích toàn cảng kho bãi 746 12 Diện tích mặt quy hoạch phát triển KCN – thương mại – dịch vụ Theo quy hoạch định hướng Bộ Xây Dựng Phần diện tích mặt bán đảo Hòn Gốm (phía Bắc Vịnh Văn Phong) không nhiều: − Khu phát triển thương mại quốc tế có diện tích 200 − Khu phát triển du lịch có diện tích 3.000 ha, khu vực có nhiều núi, gò nằm dọc theo đường vào Đầm Môn − Khu nuôi trồng thủy hải sản vùng nước vũng Trâu Nằm có diện tích 500 Phần lại vịnh Văn Phong: − Quy hoạch khu dân cư bao gồm khu vực: khu dân cư Tu Bông Vạn Giã nằm dọc theo Quốc lộ khu dân cư Ninh Thủy (phía Nam vịnh Văn Phong) Tổng diện tích 2050 − Quy hoạch KCN tập trung Ninh Thủy – Hyundai – Vinashin có diện tích 470÷500 cách cảng dự kiến 70 km (đường bộ) 30 km (đường biển) 13 Khả cung cấp điều kiện điều kiện CSHT • Nguồn cung cấp điện: − Khu vực cung cấp điện từ lưới điện quốc gia: trạm 220 kV Nha Trang − Nguồn từ thủy điện sông Hinh theo đường dây 110 kV Sông Hinh – Tuy Hòa • Nguồn cung cấp nước có trữ lượng lớn (hồ chứa, sông lớn…): 18 Giới thiệu cảng tiềm Văn Phong − Trạm nước Ninh Hòa công suất 5.000 m3/ngày − Trạm nước Vạn Giã công suất 4.000 m3/ngày − Từ sông Cái Hinh, sông Hậu, hồ Đá Bàn với mức 86,6 triệu m3/năm cách Văn Phong khoảng 80 km phía Bắc • Mạng viễn thông quốc gia Tp Nha Trang Tại Đầm Môn có bưu điện Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu hoạt động cảng trung chuyển quốc tế cần xây dựng Trạm thu phát sóng lắp đặt tổng đài dung lượng lớn Đầm Môn • Có mỏ cát xây dựng giá thành thấp 14 Khả liên kết với thành phố, trung tâm kinh tế lân cận Ngoài vùng hấp dẫn quốc tế Việt Nam tạo ra, khu vực nghiên cứu liên kết: • Trong nước − Xung quanh vịnh Văn Phong có khu du lịch biển tiếng: Khu du lịch Đại Lãnh, Dốc Lết, Văn Phong… − Phía Nam vịnh Văn Phong nhà máy đóng tàu Hyundai – Vinashin − Phía Nam cách thành phố du lịch Nha Trang 50 km − Phía Bắc cách thị xã Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 35 km Nhưng để thuận lợi giao thông đường hơn, nhà nước Việt Nam xem xét xây hầm xuyên qua đèo Cả tương lai (đề nghị tác giả Luận Văn) • Các nước lân cận: − Các tỉnh Lào có gần kề với Quốc lộ 26 − Nếu đề xuất Bộ Xây Dựng tuyến đường sắt Việt Nam – Camphuchia – Lào – Thái Lan đồng ý, khu vực Văn Phong có thu hút thêm hàng từ nước tiểu vùng sông Mê Kông (nhận định tác giả Luận Văn) 15 Khả ảnh hưởng đến môi trường • Môi trường tự nhiên Do không nạo vét nên không ảnh hưởng đến thủy sinh vật Nhưng xây dựng khai thác, gây số yếu tố ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên: − Tiếng ồn phá núi để xây dựng cảng − Dầu mỡ, chất thải từ tàu từ hoạt động cảng, khu công nghiệp − Tai nạn tàu • Môi trường kinh tế − Do có khả ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên kể trên, nên xây dựng hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế khác như: 19 Giới thiệu cảng tiềm Văn Phong du lịch nuôi trồng thủy hải sản phát triển vịnh Trong đó, có số dự án nghiên cứu đầu tư du lịch quốc tế Nên cần có biện pháp hạn chế ảnh hưởng đến môi trường − Đóng góp làm tăng tiềm lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng Nam Trung Bộ, đặc biệt vùng Tây Nguyên liền kề Góp phần nâng cao dân trí, ổn định trị – xã hội • Môi trường văn hóa: − Cảng nằm khu vực phát triển kinh tế tổng hợp đa ngành gồm: du lịch, cảng, công nghiệp, nuôi trồng hải sản Giúp cải thiện đời sống, nâng cao dân trí nhân dân vùng − Khai thác tốt vịnh đẹp giới 16 Vốn dầu tư (dự kiến) Quy hoạch cho tàu 15.000 TEU (Mega container ships) (trọng tải toàn phần khoảng 200.000 tấn) Tổng diện tích toàn cảng 746 Tổng chiều dài bến 12,6 km gồm 36 bến tàu lớn bến tàu nhỏ Khả thông qua cảng 17 triệu TEUs/năm Tổng mức đầu tư 3,5 tỷ triệu USD Trong đó, giai đoạn đến 2010, quy hoạch cho tàu 4.000 TEU Tổng diện tích toàn cảng 118 Tổng chiều dài bến quy hoạch 1.680 m, gồm bến tàu lớn, bến tàu nhỏ Tổng mức đầu tư 209 triệu USD Chi phí tính mức đầu tư hàng rào cảng tuyến đường 20km nối từ QL vào cảng 20 Bảng đánh giá BẢNG ĐÁNH GIÁ Khảo sát ý kiến đánh giá cảng trung chuyển Quốc tế tiềm Việt Nam Dựa vào nội dung giới thiệu cảng tiềm Việt Nam, quý vị cho biết ý kiến đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí chiến lược cảng trung chuyển quốc tế cảng tiềm cách cho điểm (từ 1÷10) (càng tốt điểm cao) Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí chiến lược cảng trung chuyển quốc tế Nằm trục vận tải biển khu vực giới Thuận lợi mặt giao thông (đường bộ, đường sắt, đường không…) quốc gia quốc tế Độ sâu vùng biển phù hợp để phát triển cảng nước sâu Luồng tàu đủ sâu rộng để tàu vào Chiều dài đường bờ biển lớn, có khả xây nhiều bến tàu Diện tích mặt nước khu cảng Độ kín gió Độ chắn sóng Khả chống bồi lấp 10 Địa hình địa chất khu vực xây dựng công trình 11 Diện tích mặt khu đất cảng để xây dựng cảng, kho chứa công trình liên quan 12 Diện tích mặt sau cảng để phát triển công trình tiện ích khu công nghiệp Cảng Cảng Chân Mây Văn Phong 21 Bảng đánh giá 13 Khả cung cấp điều kiện hạ tầng (điện, nước…) địa phương 14 Khả liên kết với kinh tế địa phương lân cận 15 Khả ảnh hưởng đến môi trường (môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội, văn hóa, mỹ quan,…) 16 Vốn đầu tư Các ý kiến đánh giá khác Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý vị! 22 ... ? ?Một số giải pháp chiến lược phát triển hệ thống cảng trung chuyển quốc tế Việt Nam đến năm 2010? ?? đề tài thuộc lónh vực kinh tế vó mô Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển cảng trung chuyển. .. lớn thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia khu vực 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài ? ?Một số giải pháp chiến lược phát triển hệ thống cảng trung chuyển quốc tế Việt Nam đến năm 2010? ?? phát triển nhằm:... kinh tế Việt Nam khu vực Luận văn đề xuất mô hình định hướng phát triển cảng trung chuyển Quốc tế điều kiện Việt Nam − Đề xuất nhóm giải pháp chiến lược sách để phát triển hệ thống cảng trung chuyển

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:23

Mục lục

    TÓM TẮT LUẬN VĂN

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1.1. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.3.1. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU

    1.3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan