Nghiên cứu tác động của microwave lên các khối u ở vùng ngực người và phương pháp tạo lập ảnh

128 28 0
Nghiên cứu tác động của microwave lên các khối u ở vùng ngực người và phương pháp tạo lập ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ABSTRACT GIỚI THIỆU 1.1 Hiện trạng chung kỹ thuật dò tìm khối U 1.2 Giới thiệu số kỹ thuật tạo ảnh k hối U ứng dụng thương mại 1.2.1 Mammography 1.2.2 Các phương pháp khác 1.2.2.1 MRI 1.2.2.2 Ảnh kỹ thuật số 10 1.2.2.3 Ảnh siêu âm 10 1.2.2.4 Ảnh hạt nhân 11 1.2.2.5 Ảnh điện sinh học 11 1.2.2.6 Ảnh khuếch tán quang học 11 TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ VÚ 12 2.1 Khảo sát Y học khối U bướu 12 2.1.1 Tìm hiểu ung thư vú 12 2.1.1.1 Dịch tễ học yếu tố nguồn gốc 12 2.1.1.2 Giải phẫu bệnh 13 2.1.2.Các dạng khối u 15 2.1.3 Chẩn đoán bác só X quang 16 2.2 Khảo sát đặc tính vật lý mô vùng ngực 16 2.2.1 Sự lan truyền sóng điện từ môi trường đồng 16 2.2.2 Bản chất vật lý môi trường thể người 17 2.2.3 Đặc tính điện mô ngực 17 2.2.3.1 Tóm tắt tính chất điện môi mô ngực 17 2.2.3.2 Những nghiên cứu thực nghiệm tính chất điện 19 môi mô ngực khối u 2.2.3.2.1 Nghiên cứu MỤC LỤC -1- 21 KSTH: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG 2.2.3.2.2 Nghiên cứu 22 2.2.3.2.3 Nghiên cứu 23 2.2.3.2.4 Độ từ thẩm môi trường 25 2.2.3.2.5 Nhận xét chung 26 TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN VÙNG NGỰC CỦA NGƯỜI 28 3.1 Sự trễ pha thành phần sóng tán xạ 28 3.2 Sự tán xạ sóng khối U ác tính 28 3.3 Tác động nhiệt 28 3.4 Ảnh hưởng trường điện từ lên thể người 29 3.4.1 Các đặc điểm 29 3.4.2 Tác hại 29 3.4.3 Những tiêu chuẩn an toàn cho người từ nguồn phát 32 sóng microwave 3.5 Ứng dụng tác động cho việc dò tìm khối U vùng 34 ngực người 3.5.1 Giới thiệu chung 34 3.5.2 Khái quát ảnh microwave cho ngực 35 3.5.3 Phương pháp ảnh microwave thụ động 36 3.5.4 Phương pháp ảnh kết hợp microwave – sóng âm 38 3.5.5 Phương pháp ảnh microwave tích cực 39 3.5.6 Nhận xét chung phương pháp 41 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 41 4.1 Bức xạ anten trường gần 41 4.1.1 Bức xạ trường gần anten Dipole điện 41 4.1.2 Bức xạ trường gần anten mặt 44 4.2 Lý thuyết Radar 47 4.2.1 Phương trình Radar 47 4.2.2 Nguyên lý phát phân biệt mục tiêu cố định 58 4.2.2.1 Phát mục tiêu cố định MỤC LỤC -2- 48 KSTH: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG 4.2.2.2 Kỹ thuật phân biệt ma trận 48 4.2.2.3 Kỹ thuật phân biệt vector 49 PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH MICROWAVE TÍCH CỰC 50 5.1 Mô hình hệ thống tạo lập ảnh Microwave 50 5.2 Nguyên lý tạo lập ảnh 51 5.2.1 Tạo ảnh dựa thánh phần tín hiệu nhiễu xạ 52 5.2.2 Tạo ảnh dựa thành phần trường thấu xạ 52 5.2.3 Tạo ảnh dựa thành phần trường tán xạ 53 5.3 Nhận dạng khối U ảnh Microwave 54 5.3.1 Phương pháp nhận dạng 54 5.3.2 Độ phân giải 54 5.4 Kỹ thuật nhiễu xạ 55 5.4.1 Giới thiệu hệ thống 55 5.4.2 Lý thuyết chiếu xạ 55 5.4.2.1 Công thức phổ vấn đề nhiễu xạ 56 5.4.2.2 Cấu hình hai chiều 58 5.4.2.3 Cấu hình trụ 60 5.4.3 Kết số 62 5.4.3.1 Mô hình số 62 5.4.3.1.1 Thông số mô hình 63 5.4.3.1.2 Thông số cấu hình phẳng 64 5.4.3.1.3 Thông số cấu hình trụ 65 5.4.3.1.4 Xử lý liệu 65 5.4.3.2 Trường tán xạ 66 5.4.3.3 Hình ảnh tái lập 67 5.4.3.3.1 Tái cấu trúc hoàn toàn 67 5.4.3.3.2 Hiệu chỉnh suy hao cấu hình planar 69 5.4.3.3.3 Tái cấu trúc vi phân 70 5.4.3.4 Xử lý phổ 72 5.4.3.4.1 Thuật toán lặp Gerchberg-Papoulis MỤC LỤC -3- 73 KSTH: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG 5.4.3.4.2 Mạch lọc thông thấp 74 5.4.4 Nhận xét kỹ thuật nhiễu xạ 75 5.5 Kỹ thuật ảnh microwave hội tụ(CMI) 77 5.5.1 Giới thiệu hệ thống 77 5.5.2 Thiết kế phần tử antenna cho mô hình hệ thống CMI 78 5.5.2.1 Thiết kế anten phản xạ cực thấp cho cảm biến sinh học 79 5.5.2.2 Dải động (Dynamic Range) 81 5.5.2.3 Anten phân cực chéo (Crossed dipole antenna) 83 5.5.3 Giải thuật xử lý tín hiệu 85 5.5.3.1 Tách tín hiệu tán xạ khỏi thành phần sớm pha 85 5.5.3.2 Xử lý liệu 88 5.6 Kỹ thuật tái cấu trúc đại số 91 5.6.1 Giới thiệu 91 5.6.2 Lý thuyết tái cấu trúc đại số 92 5.6.3 Giải thuật Kaczmarz 93 5.6.4 Phương pháp tạo lập ảnh 3D 94 5.7 Nhận xét chung kỹ thuật ảnh microwave tích cực MÔ PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART2D 94 95 6.1 Phương pháp mô 95 6.2 Giải thuật 96 6.2.1 Giải thuật 96 6.2.2 Giải thuật xử lý liệu 98 6.3 Giới thiệu phần mềm mô ART 2D 99 6.4 Một số kết mô 2D dạng khối U khác 103 6.5 Nhận xét chung chương trình mô ART-2D 108 6.6 Mã nguồn chương trình mô ART 2D 109 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 MỤC LỤC -4- KSTH: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG LỜI NÓI ĐẦU Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến só Lê Tiến Thường, người đưa cho ý tưởng tận tình theo sát hướng dẫn trình thực đề tài Ứng dụng microwave cho việc phát sớm khôi u ác tính người điều mẻ nhân loại Qua việc thực đề tài đem lại cho kiến thức vô quý báu chuyên ngành hiểu biết mẻ tiềm ứng dụng kỹ thuật điện tử lónh vực y sinh học Đề tài thực với tham khảo qua báo chí báo cáo tạp chí khoa học IEEE Đó mô tả tóm tắt kết thực nghiệm Dựa kiến thức học hõi, nghiên cứu, đúc kết xây dựng cho đề tài cách có hệ thống, sâu vào phương pháp giải pháp để xây dựng hệ thống tạo lập ảnh microwave cách khả thi Song với hạn chế kiến thức điều kiện thiết bị để thực đề tài băng tần hàng GHz nên kết đề tài thể qua mô đối chiếu với kết thực nghiệm báo cáo nhóm nghiên cứu Tôi hy vọng đề tài mang lại cho bạn đọc nhìn rõ nét kỹ thuật dò tìm khối u xạ sóng Microwave, mở cho bạn hướng phát triển đề tài để mang lại hiệu áp dụng thiết thực cho sống Một lần toi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Lê Tiến Thường, thầy cô môn Viễn Thông Điện Tử đóng góp nhiều ý kiến qui giá để giúp hoàn tất luận án LỜI NÓI ĐẦU -5- KSTH: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG Effections of Microwave on breast tissues of human and Microwave imaging technologies Abstract How to detect early maliganant breast tumors is currently once of the most concerning problem in medical nowaday The best way to detect early breast cancer is basing on the tomography imaging of breasts X-ray mammography is the most effective technology for detecting non-papable early breast cancer Despite progress, it still produces a relatively high number of false-negative, false-positive diagnoses and hurt on living organics because of its ionizing radiation properties In my project, I research another technology which use Microwave, non-ionizing radiation, to tomography imaging for breast cancer By using the difference between the electrical properties of noïrmal and malignant tissues, it yield the lossy and phase-delay variances of microwave transmission The effections of Microwave on breast tissues and man-heathy have been surveyed to find the way How to construct Microwave Imaging System(MIS) Profit by the effections, ultra-wideband radar technology and some algorithms for Microwave imaging reconstruction also have been developed After that this project give out the solution to construct a MIS and its possibility has been proven by the program simulating 2D-ART technology Laøm để phát sớm khối u vùng ngực người vấn đề quan tâm Cách tốt để ta phát sớm bệnh ung thư vú dựa hình ảnh cấu trúc ngực Ảnh nhân tia X kỹ thuật phát khối u ác tính tốt Mặc dù với tiến kỹ thuật nó, phương pháp tạo sai sót với tỷ lệ tương đối cao cho việc chuẩn đoán âm tính dương tínhn khối u Tia X gây tác hại thể sống đặc tính xạ Ion Trong đề tài nghiên cứu kỹ thuật khác cho việc tạo ảnh khối u vùng ngực, kỹ thuật sử dụng xạ microwave, xạ điện từ tính Ion Dựa vào khác tính chất điện mô ngực bình thường mô ác tính, chúng tạo khác mức độ suy hao trể pha sóng microwave lan truyền Những tác động microwave lên môi trường vùng ngực ảnh hưởng sức khoẻ người khảo sát cách chi tiết, để từ tìm phương pháp xây dựng hệ thống tạo ảnh microwave Khai thác tác động microwave khảo sát, kỹ thuật radar băng rộng số lý thuyết, giải thuật cho việc khôi phục ảnh microwave phát triễn Trên lý thuyết đó, giải pháp đưa cho việc xây dựng hệ thống ảnh microwave tính khả thi chứng minh qua chương trình mô 2D sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc đại số ABSTRACT -6- KSTH: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG GIỚI THIỆU 1.1 Hiện trạng chung kỹ thuật dò tìm khối U Ung thư vú nguyên nhân tử vong hàng đầu phụ nữ nhiều nước giới Tỷ lệø ước định 27 19 100.000 phụ nữ Xấp xỉ 2.6 triệu người Mỹ bị ung thư vú Với xác suất 1/3 tất loại ung thư xảy ra, ung thư vú chứng ung thư chẩn đoán phổ biến nguyên nhân thứ hai dẫn đầu chết ung thư phụ nữ Mỹ Ở Việt Nam, theo số liệu Bệnh Viện Bình Dân, tính 25 năm (1956 - 1980), số trường hợp ung thư vú chiếm 2,502 ca tổng số 20,287 bệnh nhân loại ung thư Từ năm 1990, tỷ lệ tử vong ung thư vú suy giảm xuống 2,1%/năm chủ yếu nhờ phát sớm kỹ thuật điều trị cải tiến Tách bỏ khối u sớm cách bảo vệ bạn tốt tiêu chí truyền đạt chương trình kiểm tra ung thư vú Một phương pháp để thực thương mại chụp X quang hay chụp CT ảnh ngực Những kỹ thuật gọi chung Mammography Học viện y khoa Mỹ (IOM : Institute of Medicine) gần công bố báo cáo nhận định lại vai trò Mammography đề nghị kỹ thuật khác cho việc kiểm tra ung thư vú, khó khăn quan sát ảnh ngực bị ép, kết không thuyết phục Sai số việc chuẩn đoán X_quang lớn khối u có kích thước nhỏ đặc tích đâm xuyên mạnh tia X Ngoài ra, việc chẩn đoán thường liên quan đến việc chờ thêm ảnh sinh thiết xạ Ion tia X gây hại cho sức khoẻ người Với hạn chế kỹ thuật X quang, nhu cầu đặt cần thiết có phương pháp cải tiến hay phương pháp để phát ung thư vú Theo nghiên cứu gần chương trình kiểm tra ngực Canada, 10% bất thường xác định Mammograms khối u ác tính, việc định điều đòi hỏi phải có thêm hình ảnh làm sinh thiết Thời kỳ chờ đợi Mammogram lần đầu chẩn đoán cuối vài tuần, điều làm cho nhiều bệnh nhân lo lắng Những điều thúc đẩy nghiên cứu phương pháp thay cho ảnh ngực cung cấp thêm thông tin để xác định liệu vùng nghi ngờ có phải ác tính hay không Cách để tìm thấy chắn liệu có phải khối u ngực hay mô bất thường ung thư hay không, phải thực sinh thiết : Một mô đáng nghi ngờ loại bỏ phẫu thuật hay sinh thiết cần thiết nhà nghiên cứu bệnh kiểm tra kính hiển vi Vì vậy, kỹ thuật hình ảnh cho vú quan trọng chúng cho phép phát sớm ung GIỚI THIỆU -7- KSTH: BÙI THƯ CAO TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG thư, định vị chấn thương đáng nghi ngờ ngực cho thủ tục sinh thiết Theo báo cáo IOM, công cụ kiểm tra ngực lý tưởng phải thỏa mãn yêu cầu : ™ Rủi ro sức khỏe thấp ™ Nhạy với khối u, đặc biệt khối u ác tính ™ Phát khối ung thư giai đoạn chữa trị ™ Không ảnh hưởng đến mô xung quanh (không xâm chiếm) thực đơn giản ™ Có hiệu kinh tế ứng dụng rộng rãi ™ Giảm thiểu khó chịu chấp nhận cho phụ nữ ™ Cung cấp kết rõ ràng, khách quan chắn Để phát khối u ác tính nhỏ, yêu cầu quan trọng phải xác định chắn tương phản mô ác tính mô ngực khác Nhiều phương pháp ảnh y học ứng dụng để tách khối ung thư vú với mức độ thành công khác Thí dụ, sóng siêu âm (Ultrasound) dùng để nhận biết thương tổn tách Mammogram u nang dạng lỏng hay khối u dạng rắn Ảnh công hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging), dùng cho phụ nữ cấy ghép đắt tiền không tỏ công cụ kiểm tra Những phương pháp đề nghị để tách khối u ngực dựa tảng khác tính chất vật lý, tính đàn hồi, nhiệt độ đặc tính quang hay điện mô Chúng ta đặc biệt quan tâm đến kỹ thuật dựa tương phản đặc tính điện Thật vậy, vài phương pháp nghiên cứu nhiều tần số Thí dụ, Tomography tính điện kháng (Electrical Impedance Tomography) thực tần số thấp Trong băng tần microwave, giải pháp thụ động, tích cực kết hợp để tách khối u ngực nghiên cứu 1.2 Giới thiệu số kỹ thuật tạo ảnh khối U ứng dụng thương mại 1.2.1 Mammography Kỹ thuật thiết lập cho ảnh ngực, kiểm tra chẩn đoán ảnh phim chụp tia X Phương pháp có khả phát khoảng 85% cho ung thư vú tìm thấy khối u giai đoạn đủ sớm để giảm nguy tử vong xuống xấp xỉ 50% Phương pháp chụp tia X vú kỹ thuật phổ biến khắp giới Nhưng GIỚI THIỆU -8- KSTH: BÙI THƯ CAO TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG phương pháp phổ biến tương đối có hiệu X quang có nhiều trở ngại theo đánh giá chung : ™ Khả đọc hình ảnh Mammogram khác tùy theo độ nhạy thiết bị, cường độ chùm xạ Rơ-gen mật độ vùng ngực khối u ™ Mammogram có độ đặc trưng thấp Điều dường chấn thương tìm thấy mamography đưa làm sinh thiết có khoảng 20-35% ™ Mật độ mô ngực liên tục thường thiếu độ tương phản gặp dấu hiệu khối u vấn đề gặp phải ngực dày dẫn đến giảm độ nhạy phương pháp ™ Sự chiếu xạ X quang lại nguyên nhân phá hủy AND tế bào 1.2.2 Các phương pháp khác 1.2.2.1 Phương pháp cộng hưởng từ Magnetic Resonance Imaging (MRI) trình chẩn đoán ảnh an toàn không gây đau đớn Phương pháp thực cách chích chất liệu giống thuốc nhuộm vào máu bệnh nhân việc dùng ảnh MRI hình cho chất liệu lên bị che khuất mô ác tính Nó chụp ảnh chi tiết cấu tạo thể người, gồm phận bên trong, hệ thống thần kinh, xương mô mềm Không giống X quang hay CT, MRI xem xét xuyên qua xương để tạo ảnh mô mềm mặt phẳng phận thể Ảnh MRI dùng sóng radio từ trường để chẩn đoán bệnh Bệnh nhân nằm bàn suốt trình kiểm tra, 30 phút Sử dụng từ trường mạnh, sóng radio máy tính tinh vi, máy quét MRI tập hợp tính hiệu yếu phát từ nguyên tử hydrogen thể người để tạo ảnh chi tiết MRI đưa hình ảnh cắt ngang thể “Slices”, sau chúng đưa tới máy tính Máy tính kết hợp hình ảnh tạo hình ảnh từ góc MRI dùng để chẩn đoán đa dạng điều kiện y khoa, đánh giá phận, mô cấu trúc xương dấu hiệu bệnh, bất thường hay tổn hại MRI cung cấp ảnh chi tiết xạ X quang Phương pháp sau nâng cao thành máy MRI, chứa từ trường mạnh Khả xác định khối u ngực đòi hỏi khối u có xuất khác (hay gọi độ tương phản khác) với mô bình thường Với MRI, độ tương phản mô mềm GIỚI THIỆU -9- KSTH: BÙI THƯ CAO TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG ngực lớn gấp 10 đến 100 lần so với X quang (một vài nghiên cứu MRI phát ung thư mà phương pháp chụp X quang không tìm thấy) Bất lợi ảnh MRI cho ngực đắt tiền, khoảng lần so với Mammography Ảnh y khoa tổng quát có hai loại MRI trường cao Máy quét MRI truyền thống (Tradition MRI) dài khoảng 182cm, máy quét short bore dài 70cm Open MRI khác với Tradition MRI rộng rãi, mở rộng không hạn chế Nó cung cấp lựa chọn quan trọng cho bệnh nhân rộng rãi cho bệnh nhân sợ cảm giác tù túng 1.2.2.2 Ảnh kỹ thuật số Trong ảnh kỹ thuật số, ảnh số hình thành phát hấp thụ tia X chuyển chúng thành tín hiệu điện đáp ứng với phần tử ảnh (pixel) Khi hình ảnh đạt hiển thị, film loại bỏ Điều loại phí tổn, thời gian hiệu cho việc xử lý film Những kỹ thuật liên quan đến phương pháp : ™ Hình ảnh (Stereotactic imaging) ™ Ảnh X quang số trường (Full field digital mammography) ™ Kỹ thuật lượng X quang đơn (Single energy X-ray technique) ™ Tái cấu trúc số 3D (3D Digital reconstruction) ™ Ảnh tổng hợp (Tomosynthesis) ™ Chẩn đoán qua máy tính (Computer-aided diagnosis) 1.2.2.3 Ảnh siêu âm Siêu âm trình an toàn không đau đớn sử dụng để kiểm tra cho nhiều phận thể Kỹ thuật siêu âm dùng sóng âm tần số cao truyền vào bên thể Tín hiệu dội lại (Echoes) phản xạ tạo ảnh từ bên thể Ảnh sau hiển thị hình (Monitor) Ảnh siêu âm hiển thị giống “Phim sống” (“Live” movies) trình bày chức bên thể, chẳng hạn hình ảnh tim đập Siêu âm dùng để chụp vùng gồm có nhiều phận, hệ thống, điều thông thường bên trong, bào thai tử cung Quá trình phóng xạ Ảnh siêu âm gồm có loại sau : ™ Ảnh siêu âm tần số cao (High frequency sonography) GIỚI THIỆU -10- KSTH: BÙI THƯ CAO TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG if (t > 0)&(t < D) = ceil(t/sizeofcell); co = ceil(c/sizeofcell); if (ha (h+sizeofcell)^2 + (c+sizeofcell)^2)], anpha_k = anpha_k + 1; cellout(i,j) = anphas(anpha_k); for k = 1:sizeofcell, MÔ PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART- 2D - 116 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG for t = 1:sizeofcell, Images((i-1)*sizeofcell+ anphas(anpha_k); k,(j-1)*sizeofcell + t,:) = end end end end end %uint8(Images); filetemp = strcat(cd,'\temp.bmp') imwrite(Images,filetemp); set(obj,'String',filetemp); imshow(Images,map)%Hien thi hinh anh sau khoi phuc % Thong bao hoàn tất xử lý Process = 'Complete !' % -function out = interface(y1,x1,y2,x2,c,d) if (y1 ~= y2)&(x1 ~= x2) hsg = (y2 - y1)/(x2-x1); %y = x*hsg - x1*hsg + y1 + d/cos(atan(hsg)); out = round([c - d/cos(atan(hsg)) - y1 + x1*hsg]/hsg); elseif y1 == y2 out = y1 + d; else out = 0; end % -function out = kaczmarz(W,P,Err) %anpha la matran he so suy hao %W la matran so cua cell MÔ PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART- 2D - 117 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG %P la cong suat thuc thu duoc cua cac tia i_j voi ErrQt = 0; ErrQs = 0; P0 = 0; count = 0; % giam sat so lan lap m = size(P,2); % Xac dinh so tia n = size(W,2); %Xac dinh so cell co Cylinder anpha_s = zeros(n,1); anpha_t = zeros(n,1); sum_Wi2 = zeros(m,1); q = zeros(n,1); for i = 1:m, P0 = P0 + P(i); end for i = 1:m, for j = 1:n, sum_Wi2(i) = sum_Wi2(i) + W(i,j)^2; end if sum_Wi2(i) == sum_Wi2(i) = 0.0001; end end while count < 25, count = count + % anpha_t = anpha_s; ErrQt = ErrQ(anpha_s,W,P0); %in for i =1:m, q(i) = 0; for j = 1:n, q(i) = q(i) + W(i,j)*anpha_s(j); MO PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART- 2D - 118 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG end for j =1:n, anpha_s(j) = anpha_s(j) + (P(i) - q(i))*W(i,j)/sum_Wi2(i); if anpha_s(j) 255 anpha_s(j) = 255; end end % anpha_t = anpha_s; end ErrQs = ErrQ(anpha_s,W,P0); saisoloi = abs(ErrQt - ErrQs) if saisoloi < Err ,break,end end for i = 1:n, anpha_s(i) = anpha_s(i)/255; end out = anpha_s; function out = ErrQ(anpha,w,P0) M = size(w,1); N = size(w,2); q = 0; for i = 1:M, for j = 1:N, q= q + anpha(j)*w(i,j); end end out = abs((q - P0)/P0); return MÔ PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART- 2D - 119 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG %========Chương trình Electrical properties of breast tissues======== function varargout = E_Properties(varargin) % E_PROPERTIES Application M-file for E_Properties.fig % FIG = E_PROPERTIES launch E_Properties GUI % E_PROPERTIES('callback_name', ) invoke the named callback % Last Modified by GUIDE v2.0 25-Jan-2001 09:43:58 if nargin == % LAUNCH GUI fig = openfig(mfilename,'reuse'); % Use system color scheme for figure: set(fig,'Color',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); % Generate a structure of handles to pass to callbacks, and store it handles = guihandles(fig); guidata(fig, handles); if nargout > varargout{1} = fig; end elseif ischar(varargin{1}) % INVOKE NAMED SUBFUNCTION OR CALLBACK try [varargout{1:nargout}] = feval(varargin{:}); % FEVAL switchyard catch disp(lasterr); end end MÔ PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART- 2D - 120 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG %| ABOUT CALLBACKS: %| GUIDE automatically appends subfunction prototypes to this file, and %| sets objects' callback properties to call them through the FEVAL %| switchyard above This comment describes that mechanism %| %| Each callback subfunction declaration has the following form: %| (H, EVENTDATA, HANDLES, VARARGIN) %| %| The subfunction name is composed using the object's Tag and the %| callback type separated by '_', e.g 'slider2_Callback', %| 'figure1_CloseRequestFcn', 'axis1_ButtondownFcn' %| %| H is the callback object's handle (obtained using GCBO) %| %| EVENTDATA is empty, but reserved for future use %| %| HANDLES is a structure containing handles of components in GUI using %| tags as fieldnames, e.g handles.figure1, handles.slider2 This %| structure is created at GUI startup using GUIHANDLES and stored in %| the figure's application data using GUIDATA A copy of the structure %| is passed to each callback You can store additional information in %| this structure at GUI startup, and you can change the structure %| during callbacks Call guidata(h, handles) after changing your %| copy to replace the stored original so that subsequent callbacks see %| the updates Type "help guihandles" and "help guidata" for more %| information %| %| VARARGIN contains any extra arguments you have passed to the %| callback Specify the extra arguments by editing the callback %| property in the inspector By default, GUIDE sets the property to: MÔ PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART- 2D - 121 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG %| ('', gcbo, [], guidata(gcbo)) %| Add any extra arguments after the last argument, before the final %| closing parenthesis % -function varargout = edit1_Callback(h, eventdata, handles, varargin) % Stub for Callback of the uicontrol handles.edit1 disp('edit1 Callback not implemented yet.') % -function varargout = pushbutton1_Callback(h, eventdata, handles, varargin) freq = get(findobj(gcbf,'Tag','edit1'),'String') conductivity_normal = 0.162:((0.6-0.162)/49):0.6]; conductivity_tumor 1.02:(7.38/49):8.4]; dielectric_normal 0.79/49):8.4]; = = [0.14:(0.005/99):0.145 0.147:(0.013/9):0.16 [0.66:(0.04/99):0.7 0.701:(0.299/9):1 [10:(-0.3/99):9.7 9.69:(-0.49/9):9.2 9.19:(- dielectric_tumor = [51.8:(-0.8/99):51 50.8:(-3.8/9):47 46.8:(-2.8/49):44]; frequency = 2010:(7990/49):10000]; [10:(390/99):400 410:((2000-410)/9):2000 ct = polyfit(frequency,conductivity_tumor,3); cn = polyfit(frequency,conductivity_normal,3); dn = polyfit(frequency,dielectric_normal,1); dt = polyfit(frequency,dielectric_tumor,1); f_cn = polyval(cn,freq); f_ct = polyval(ct,freq); f_dn = polyval(dn,freq) f_dt = polyval(dt,freq); set(findobj(gcbf,'Tag','edit2'),'String',f_dn(1)); set(findobj(gcbf,'Tag','edit3'),'String',f_cn(1)); set(findobj(gcbf,'Tag','edit4'),'String',f_dt(1)); set(findobj(gcbf,'Tag','edit5'),'String',f_ct(1)); MÔ PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART- 2D - 122 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG % Stub for Callback of the uicontrol handles.pushbutton1 % -function varargout = figure1_CreateFcn(h, eventdata, handles, varargin) clear conductivity_normal = 0.162:((0.6-0.162)/49):0.6]; conductivity_tumor 1.02:(7.38/49):8.4]; dielectric_normal 0.79/49):8.4]; [0.14:(0.005/99):0.145 0.147:(0.013/9):0.16 [0.66:(0.04/99):0.7 0.701:(0.299/9):1 = = [10:(-0.3/99):9.7 9.69:(-0.49/9):9.2 9.19:(- dielectric_tumor = [51.8:(-0.8/99):51 50.8:(-3.8/9):47 46.8:(-2.8/49):44]; frequency = 2010:(7990/49):10000]; [10:(390/99):400 410:((2000-410)/9):2000 ct = polyfit(frequency,conductivity_tumor,3); cn = polyfit(frequency,conductivity_normal,3); dn = polyfit(frequency,dielectric_normal,1); dt = polyfit(frequency,dielectric_tumor,1); fre = [10:1:10000]; f_cn = polyval(cn,fre); f_ct = polyval(ct,fre); f_dn = polyval(dn,fre); f_dt = polyval(dt,fre); %axis([10 10000 0.01 1000]); set(findobj('Tag','axes1'),'Nextplot','add'); plot(fre,f_ct,'r',fre,f_cn,'g',fre,f_dn,'b',fre,f_dt,'y'); xlabel('Frequency MHz'),ylabel('Conductivity(S/m) Constant'); Diletric text(30,0.1,'Normal'); text(300,0.5,'Malignant'); text(30,7,'Normal'); text(300,35,'Malignant'); MÔ PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART- 2D - 123 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG % Stub for CreateFcn of the figure handles.figure1 set(findobj('Tag','text11'),'String',' Results at 23-27 Centidegree'); set(findobj('Tag','text12'),'String',' Mean measurements'); % -function varargout = William_Callback(h, eventdata, handles, varargin) clear conductivity_normal = [0.11 0.11 0.12 0.12 0.13 0.13 0.14 0.15 0.16 0.18]; conductivity_tumor = [0.77 0.78 0.79 0.82 0.85 0.9 0.95 1.01 1.08 1.16 ]; dielectric_normal = [21 20.5 20.2 20 19 18 17 16.5 16 15]; dielectric_tumor = [80 69 60.5 58.2 57.9 57.6 57.4 57.3 57.2 57.1]; frequency = [50 100 200 300 400 500 600 700 800 900]; ct = polyfit(frequency,conductivity_tumor,3); cn = polyfit(frequency,conductivity_normal,3); dn = polyfit(frequency,dielectric_normal,1); dt = polyfit(frequency,dielectric_tumor,1); fre = [10:1:1000]; f_cn = polyval(cn,fre); f_ct = polyval(ct,fre); f_dn = polyval(dn,fre); f_dt = p`olyval(dt,fre); plot(fre,f_ct,'r',fre,f_cn,'g',fre,f_dn,'b',fre,f_dt,'y'); set(findobj('Tag','axes1'),'Nextplot','add') set(findobj('Tag','axes1'),'XScale','log') set(findobj('Tag','axes1'),'YScale','log') xlabel('Frequency MHz'),ylabel('Conductivity(S/m) Constant'); Diletric text(30,0.08,'Normal'); text(300,0.5,'Malignant'); text(30,15,'Normal'); text(300,50,'Malignant'); MO PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART- 2D - 124 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG set(findobj('Tag','text11'),'String',' Results at 25 Centidegree'); set(findobj('Tag','text12'),'String',' Measurements of William T Joines '); % function varargout = Chaudhary_Callback(h, eventdata, handles, varargin) clear conductivity_normal = [0.14 0.14 0.14 0.17 0.257 0.314]; conductivity_tumor = [0.74 0.74 0.75 0.757 1.285]; dielectric_normal = [10 9.9 9.7 9.6 9.5 9.3]; dielectric_tumor = [400 157 78 65 57 50]; frequency = [3 10 30 100 1000 2000]; ct = polyfit(frequency,conductivity_tumor,3); cn = polyfit(frequency,conductivity_normal,2); dn = polyfit(frequency,dielectric_normal,1); dt = polyfit(frequency,dielectric_tumor,1); fre = [10:1:2000]; f_cn = polyval(cn,fre); f_ct = polyval(ct,fre); f_dn = polyval(dn,fre); f_dt = polyval(dt,fre); plot(fre,f_ct,'r',fre,f_cn,'g',fre,f_dn,'b',fre,f_dt,'y'); set(findobj('Tag','axes1'),'Nextplot','add') set(findobj('Tag','axes1'),'Xlim',[1 3000]) xlabel('Frequency MHz'),ylabel('Conductivity(S/m) Constant'); Diletric text(30,0.08,'Normal'); text(300,0.5,'Malignant'); text(30,15,'Normal'); text(300,50,'Malignant'); set(findobj('Tag','text11'),'String',' Results at 23-25 Centidegree'); set(findobj('Tag','text12'),'String',' Measurements of S.S Chaudhary'); MÔ PHỎNG TẠO LẬP ẢNH DÙNG KỸ THUẬT ART- 2D - 125 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 7.1 Kết luận Bức xạ microwave với tác động định mang lại cho phương pháp cho việc dò tìm phát sớm khối u ác tính vùng ngực người Bằng nghiên cứu học hỏi đúc kết đưa phương pháp kỹ thuật cách có hệ thống, giúp hiểu rõ chất kỹ thuật Phương pháp tốt lựa chọn phương pháp ảnh microwave tích cực Ở phương pháp nguyên lý tạo ảnh: chiếu xạ, thấu xạ tán xạ phân tích đánh giá Dựa nguyên lý kỹ thuật ứng dụng xây dựng Đó kỹ thuật nhiễu xạ, tái cấu trúc đại số(ART) ảnh microwave hôi tụ(CMI) Qua việc phân tích đánh giá kỹ thuật tạo ảnh, giải pháp tối ưu đưa cho việc xây dựng hệ thống tạo ảnh microwave điều kiện hoàn cảnh nước ta dùng kỹ thuật tái cấu trúc đại số(ART) Việc chứng minh cho tính khả thi kỹ thuật thể qua chương trình mô ART_2D Với mục đích ban đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống tạo ảnh microwave thực nghiệm, hạn chế kiến thức thời gian thực Những lý thuyết đề tài báo cáo khoa học, thực tế hệ thống giai đoạn thực nghiệm Hơn khối lượng công việc, điều kiện tài để thực đề tài lớn nên thực phần công đoạn lý thuyết mô hệ thống cho kỹ thuật tái cấu trúc đại số 7.2 Hướng phát triển đề tài Dựa lý thuyết phát triễn đề tài xây dựng hệ thống tạo ảnh microwave thực nghiệm 2D 3D Trên giới có nhiều nhóm nghiến cứu hệ thống thực nghiệm này, nhiên kỹ thuật hiệu áp dụng chưa tối ưu để đưa thành thiết bị chuẩn đoán y khoa thương mại Trong số vấn đề cần phải cần phải nghiên cứu sâu thêm là: cải thiện giải thuật để nâng tốc độ xử lý liệu, cải tiến thiết bị phần cứng, hệ thống thu phát anten cảm biến, để nâng cao công suất thu giảm thiểu mức nhiễu hệ thống Đặc biệt với anten cảm biến phải có chất liệu kết cấu đặc biệt để phối hợp tốt trở kháng tải với môi trường dung môi để giảm tối đa thành phần sóng phản xạ đầu cuối anten KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỄN CỦA ĐỀ TÀI - 126 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG Từ đặc điểm ứng dụng kỹ thuật tái cấu trúc đại số ta phát triễn kỹ thuật siêu âm, để tạo ảnh cho khôi u nằm sâu vùng ngực hay bụng Điều cần lưu ý phát triển kỹ thuật tần số xạ anten thường khoảng từ 100MHz đến 500MHz nên độ tương phản hệ số suy hao mô sinh học nhỏ cần phải có thêm công cụ xử lý ảnh để làm tăng độ tương phản mô Nhược điểm lớn kỹ thuật tạo ảnh microwave tích cực khả phát phát khối u khoảng cách ngắn 5cm độ sâu Để khắc phục nhược điểm giải pháp có triển vọng đề xuất ứng dụng kỹ thuật CDMA cho việc dò tìm phát sớm khôi u ngực Sở dó giải pháp đề xuất lợi điểm kỹ thuật CDMA hệ thống thu phát trải phổ nên tỷ số SNR thường nhỏ Chính lợi điểm nên áp dụng giải pháp cho phép hệ thống dò tìm khối u sâu lồng ngực hay vật thể sinh học nói chung, mở cho vô số ứng dụng y khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO K.R Foster and H.P Schwan”, Dielectric properties of biological materials : A critical review”, Crit Rev Biomed Eng, vol.17, pp 25104, 1989 A.J Surowiec, S.S Stuchly, J.R Barr, and A Swarup, “Dielectric properties of breast carcinoma and the surrounding tissues”, IEEE Trans Biomed Eng, vol.35, pp 257-263, Apr 1988 W.T Joines, Y.Z Dhenxing, and R.L Jirtle, “The measured electrical properties of normal and malignant human tissues from 50 to 900MHz”, Med Phys, vol.21, pp 547-550, 1994 A.M Campbell and D.V Land, “Dielectric properties of female human breast tissue measured in vitro at 3.2GHz”, Phys Med Biol, vol.37, pp 193-210, 1992 K.R Foster and J.L Schepps, “Dielectric Properties of Tumor and Normal Tissues at Radio through Microwave Frequencies”, Journal of Microwave Power 16(2), 1981 S.S Chaudhary, R.K Mishra, Arvind Swarup, and Joy M Thomas, “Dielectric Properties of Normal & Malignant Human Breast Tissues TÀI LIỆU THAM KHẢO - 127 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG at Radiowave and Microwave Frequencies”, Indian Journal of Biochemistry & Biophysics, vol 21, February 1984, pp 76-79 C Gabriel, S Gabriel, and E Corthout”, The dielectric properties of biological tissues : I.Literature survey”, Phus Med Biol, vol.41, pp 2231-2249, 1996 S Gabriel, R.W Lau, and C Gabriel”, The dielectric properties of biological tissues : II Measurements on the frequency range 10Hz to 20GHz”, Phys Med Biol, vol.41, pp 2251-2269, 1996 S Gabriel, R.W Lau, and C Gabriel”, The dielectric properties of biological tissues : III Parametric models for the dielectric spectrum of tissues”, Phys Med Biol, vol.41, pp 2271-2293, 1996 10 Paul M.Meany, Margaret W Fanning, Dun Li, Steven P Poplack, and Keith D Paulsen, “A clinical Prototype for Active Microwave Imaging of the Breast”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol.48, No.11, November 2000 11 Vũ Đình Thành, “Mạch siêu cao tần”, NXB Khoa học Kỹ thuật 12 Đào Trung Thaønh,“3-D scattering-center objects recognition in high resolution radar signal processing using Wavelets”, Supervisor : Dr Lê Tiến Thường 13 A.E Souvorov, A.E Bulyshev, S.Y Semenov, R.H Svenson, and G.P Tatsis, “Two-dimensional computer analysis of a microwave flat antena array for breast cancer tomography, “IEEE Trans Microwave Theory Tech, vol.48, pp 1413 – 1415, Aug 2000 14 A.E Bulyshev, S.Y Semenov, A.E Souvonov, R.H Svenson, A.G Nazarov, Y.E Sizov, and G.P Tatsis, “Computational modeling of tree-dimentional microwave tomography of breast cancer, “IEEE Trans Biomed Eng, vol.48, pp.1053-1056, Sept 2000 15 [20] X.li and S.C Hagness, “A confocal microwave imaging algorithm for breast tumor detection”, IEEE Microwave Wireless Components Lett, vol.11, pp 130-132, Mar 2001 16 Susan C Hagness, Taflove, Jack E Bridges,”Three-Dimensional FDTD Analysis of a pulse Microwave Confocal System for Breast Cancer Detection: Design for an Antenna-Array Elment”, IEEE transactions on antennas and Propagation, Vol 47, No 5, May 1999 17 Zhong Qing Zhang, Qing Huo Liu, Chunjiang Xiao, Erika Ward, Gary Ybarra,William T Joines “Active Microwave Imaging II: 2-D TÀI LIỆU THAM KHẢO - 128 - KS: Bùi Thư Cao TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG Reconstruction and 3-D Fast Volume Integral Equation Method“, IEEE Trans Microwave Theory Tech., August 2002 18 “Research team investigates new method of detecting breast cancer” by Margaret Milne 19 A.T Nugroho and Z Wu, “Microwave Imaging of 3D Lossy Dielectric Objects Using Algebraic Recontruction Techniqes” 1st Word Congress on Industrial Process Tomography, Buxton, Greater Manchester, pp 201-205, April 14-17, 1999 20 J.M Rius, C Pichot, L Jofre, I C Bolomey, N Joachimmowicz, A Broquetas, and M Frerrando, “Planar and cylindrical active microwave temperature imaging : numerical simulations”, IEEE Transaction on Medical Imaging, vol 11, no 4, pp 457-469, Dec 1992 21 GS TS Phan Anh, “Trường Điện Từ va Truyền Sóng” 22 GS TS Phan Anh, “Lý Thuyết Kỹ Thuật Anten” 23 IEEE Transactions On Antennas and Propagation 24 IEEE Transactions On Medical Imaging Vol 11, No.4, 1992 25 Application of thermoacoustic computed tomography to breast imaging Department of Radiology, CL-120, Indiana University Medical Center, 541 Clinical Drive, Indianapolis, IN 46202-5111 26 Imaging techique for detecting breast cancer : survey and perspectives – Fred s Azar – University of Pennsylvania, Philadenphia 27 Nguyễn Quốc Lập, Nguyễn Trung Hưng, K95-VT, “Bachelor : Echo signal processing from helicopter model at X band frequency”, Supervisor : Dr Leâ Tiến Thường 28 Ung thư học lâm sàng, Nguyễn Chấn Hùng – Bộ môn ung thư học – Trường ĐH Y Dược TÀI LIỆU THAM KHẢO - 129 - KS: Bùi Thư Cao ... microwave TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC -35- KSTH: BÙI THƯ CAO TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG sau đo tín hi? ?u microwave. .. pháp tránh giải thuật tái tạo ảnh phức tạp TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC -38- KSTH: BÙI THƯ CAO TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ... TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC -28- KSTH: BÙI THƯ CAO TÁC ĐỘNG CỦA MICROWAVE LÊN CÁC KHỐI U Ở NGỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP ẢNH GVHD: TS LÊ TIẾN THƯỜNG 3.4 Ảnh hưởng trường điện từ lên

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ung thu vu11_05_2003.doc

    • 1. GIỚI THIỆU 7

      • Effections of Microwave on breast tissues of human

      • and Microwave imaging technologies

        • 1. GIỚI THIỆU

          • Dữ liệu thu được

            • 5.5 Kỹ thuật ảnh microwave hội tụ (CMI)

            • 5.5.1. Giới thiệu mô hình hệ thống CMI

            • 5.5.2. Thiết Kế Một Phần Tử Antenna Trong Hệ Thống CMI

            • 5.5.2.1. Giới thiệu

            • ung thu vu11_05_2003_5.doc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan