1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hiệu quả sản xuất giữa hai mô hình nuôi truyền thống và theo VietGAP đối với tôm thẻ chân trắng tại thị xã ninh hòa, tỉnh khánh hòa

102 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ TỐ TRÂM SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GIỮA HAI MƠ HÌNH NI TRUYỀN THỐNG VÀ THEO VIETGAP ĐỐI VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI THỊ XÃ NINH HOÀ, TỈNH KHÁNH HOÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ TỐ TRÂM SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GIỮA HAI MƠ HÌNH NI TRUYỀN THỐNG VÀ THEO VIETGAP ĐỐI VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI THỊ XÃ NINH HOÀ, TỈNH KHÁNH HOÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 674/QĐ-ĐHNT ngày 29/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 1419/QĐ-ĐHNT ngày 28/11/2018 Ngày bảo vệ: 11/12/2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cuả đề tài “So sánh hiệu sản xuất hai mơ hình ni tơm truyền thống theo VietGAP tơm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tố Trâm iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, người dành nhiều thời gian tâm huyết để giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy/Cơ Khoa Kinh tế tận tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Khánh Hịa, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tố Trâm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH .xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .4 1.6 Kết cấu nghiên cứu Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan tài liệu .6 2.1.1 Nghiên cứu nước 2.1.2 Nghiên cứu nước .10 2.2 Cơ sở lý thuyết 11 2.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế 11 2.2.2 Bản chất tiêu chuẩn hiệu kinh tế .12 2.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 16 2.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh kết kinh tế 17 v 2.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh hiệu kinh tế 20 2.4 Các quan điểm đánh giá hiệu 21 2.5 Tiêu chuẩn VietGAP 22 Tóm tắt chương 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.2 Phương pháp chọn mẫu/quy mô mẫu 25 3.2.1 Tổng thể 25 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu 25 3.2.3 Kích thước mẫu 26 3.3 Loại liệu cần thu thập 26 3.4 Cơng cụ phân tích liệu 26 3.5 Khung phân tích 26 3.5.1 Khung tính toán 26 3.5.2 Các mơ hình nghiên cứu 28 Tóm tắt chương 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Mô tả trạng 31 4.1.1 Vị trí địa lý thị xã Ninh Hòa 31 4.1.2 Thực trạng nuôi trồng thủy sản thị xã Ninh Hòa 32 4.1.3 Thực trạng nuôi tôm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hòa 36 4.2 Phân tích kết nghiên cứu 40 4.2.1 Thông tin chủ hộ 40 4.2.2 Thông tin thực trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng 43 4.2.3 Đánh giá hình thức bán sản phẩm giá tơm ni thương phẩm 49 4.2.4 Đánh giá khả tiếp cận vốn vay để đầu tư sản xuất 50 4.2.5 Nguyện vọng sách nhà nước hướng phát triển thời gian tới 51 vi 4.3 Thông tin kỹ thuật sản xuất 51 4.3.1 Thông tin mật độ nuôi 51 4.3.2 Thơng tin chất lượng giống, hình thức ni suất nuôi 52 4.4 Tổng quan chi phí sản xuất mơ hình ni tơm .53 4.4.1 Mơ hình ni theo VietGAP 53 4.4.2 Mơ hình ni tơm truyền thống 55 4.4.3 So sánh tiêu chi phí sản xuất hai mơ hình ni tơm .55 4.5 So sánh tiêu hiệu sản xuất hai mơ hình ni .57 4.5.1 Mơ tả tiêu tổng hợp hai mơ hình ni 57 4.5.2 So sánh tiêu hiệu sản xuất hai mơ hình ni .59 4.6 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mô hình ni truyền thống theo VietGAP tơm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 61 4.6.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình .61 4.6.2 Kiểm định giả thuyết độ phù hợp mô hình 61 4.6.3 Dị tìm giả định cần thiết .62 4.6.4 Kết mơ hình hồi quy bàn luận 63 4.6.5 Thảo luận kết nghiên cứu với nghiên cứu khác .64 Tóm tắt chương 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Các gợi ý sách .68 5.2.1 Nhóm giải pháp nhằm phát triển ni tơm bền vững mặt kinh tế 68 5.2.2 Nhóm giải pháp nhằm phát triển nuôi tôm bền vững mặt môi trường 74 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPBĐ : Chi phí biến đổi DHNTB : Duyên hải Nam Trung Bộ EU : Liên minh châu Âu FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GlobalGAP : Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu HACCP : Hệ thống chứng nhận an toàn thực phẩm HQKT : Hiệu kinh tế ISO : Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế LN : Lợi nhuận NN&PTNH : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NACA Mạng lưới Trung tâm Nuôi trồng thủy sản khu vực Châu : Á – Thái Bình Dương KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định NTTS : Nuôi trồng thủy sản TCT : Thẻ chân trắng TD : Thặng dư TSCĐ : Tài sản số định UBND : Ủy ban nhân dân UNIDO : Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc VietGAP : Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm viii doanh nghiệp chế biến tôm xuất cần nâng cấp công nghệ sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 HACCP Các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quản lý giấy thông hành vào thị trường giới Việc vượt qua rào cản thách thức doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam Để giải vấn đề cần phải có hỗ trợ Nhà nước Nhà nước cần xây dựng chương trình kế hoạch hành động để nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp Và để giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí phải đối mặt với loại rào cản này, nhà nước cần mở rộng hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế nước để nhanh chóng có thỏa thuận cơng nhận lẫn tiêu chuẩn ủy quyền cho việc kiểm tra chất lượng sản phẩm VSATTP (d) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo nguồn nhân lực quản lý phát triển nghề nuôi tôm thẻ Đào tạo nguồn nhân lực vấn đề cần đặc biệt quan tâm nhằm phát triển nguồn nhân lực đảm bảo mặt số lượng chất lượng để phát triển bền vững Vì vậy, cần khuyến khích thành phần kinh tế việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Tăng cường cho đào tạo quy thơng qua trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp ngành Thủy sản nhằm tạo nguồn nhân lực cho quản lý ngành, quản lý hành nhà nước, nghiên cứu khoa học, công nhân kỹ thuật bảo quản, chế biến, kỹ thuật viên NTTS Đào tạo kỹ cần thiết cho người lao động nuôi tôm Gắn kết đào tạo – thực nghiệm khoa học công nghệ - lao động sản xuất, khai thác có hiệu nguồn lực có Mở rộng hình thức đào tạo nước, tăng cường lực sở vật chất kỹ thuật Viện nghiên cứu NTTS, trường thuộc ngành Thủy sản để đào tạo đội ngũ giáo viên, cán nghiên cứu, cán quản lý cán kỹ thuật công nghệ sản xuất giống, ni tơm an tồn, xử lý mơi trường, chẩn đốn, phịng trừ dịch bệnh, sản xuất thức ăn, bảo quản sau thu hoạch, quản lý chuyên ngành - Nâng cao nhận thức người lao động nuôi tôm thẻ Đối với sở nuôi tôm, điều quan trọng phải hiểu biết nắm vững quy định pháp luật, quy định liên quan đến quản lý nhà nước, đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quy định liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động ni tơm, quy định có liên quan bảo vệ môi trường, bảo 72 vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ tài nguyên nước, đất đai, sản xuất sản phẩm đảm bảo VSATTP Vì cần nâng cao nhận thức môi trường cho người nuôi tôm việc sản xuất sản phẩm đảm bảo VSATTP Cần phổ biến, giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư mơ hình ni tơm nhằm đáp ứng việc thực quản lý nhà nước pháp luật Phổ biến kịp thời nội dung văn pháp luật liên quan đến hoạt động nuôi tôm nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư mơ hình ni tơm, tạo điều kiện để họ sử dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp - Nâng cao trình độ học vấn cho người lao động ni tôm thẻ Nuôi tôm, đặc biệt thâm canh, cơng nghệ phức tạp, địi hỏi người lao động phải có trình độ học vấn, từ có khả ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Thực trạng người làm nghề nuôi tơm thường có trình độ học vấn thấp Đặc biệt em họ, người thay họ tham gia nghề nuôi tôm tương lai, thường bỏ học gặp nhiều khó khăn việc học hành Vì vậy, quyền địa phương, hội khuyến học, hội Phụ nữ, hội nuôi tôm cần phối hợp vận động, tuyên truyền để nhằm tạo điều kiện cho người lao động, em họ tiếp tục theo học lớp học xóa mù chữ, bổ túc,… - Đào tạo, tập huấn nghề cho hộ nuôi tôm thông qua hoạt động khuyến ngư Đẩy mạnh đào tạo, tập huấn, trao đổi thông tin, bồi dưỡng kiến thức khoa học, kỹ thuật, quản lý, xuất tài liệu nuôi tôm, sản xuất giống cho cán kỹ thuật, cán khuyến ngư địa phương Công tác khuyến ngư cần coi trọng, tạo thuận lợi giúp cho người dân nuôi tôm đạt hiệu cao, giảm thiệt hại rủi ro Phổ biến mơ hình ni tơm an tồn, mơ hình ni nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khả lây lan dịch bệnh Đa dạng nội dung tuyên truyền, nhấn mạnh nguyên tắc phát triển bền vững Đẩy mạnh phổ biến kỹ thuật, công nghệ cho người nuôi thông qua chương trình hành động cụ thể Đào tạo, hội thảo đầu bờ, huấn luyện, tập huấn kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật nuôi tiên tiến cho người nuôi tôm Xuất sách, tài liệu kỹ thuật, băng hình qua phương tiện thông tin đại chúng để chuyển tải đển người nuôi tơm chủ trương, sách Nhà nước, thông tin khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, thông tin kinh tế, thị trường, giá 73 Công tác khuyến ngư cần hướng dẫn cảnh báo sử dụng hóa chất ni tơm, phổ biến quy định ngành để người nuôi tự giác không sử dụng hóa chất, kháng sinh bị cấm ni tơm bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Huấn luyện để người ni chọn giống khỏe, chất lượng cao Hướng dẫn người nuôi kỹ thuật nuôi, biện pháp cải tạo ao nuôi trước thả giống, biện pháp phịng trị bệnh quản lý mơi trường ao nuôi Giáo dục cộng đồng thông qua câu lạc bộ, hội nuôi tôm nhằm phổ biến kiến thức phổ thông nghề nghiệp cho người nuôi tôm Loại hình giáo dục cộng đồng hiệu cao, chi phí thấp thiết thực, góp phần nâng cao trình độ cho người lao động Cần đẩy mạnh hoạt động Hội nuôi tôm, Hội nông dân Hướng dẫn cách thức sản xuất cho người nghèo Phổ biến cho người nghèo nuôi tôm sử dụng công nghệ tiên tiến cách sử dụng thuốc, hóa chất, cách thu hoạch Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật đồng thời giúp hộ ni tơm việc tính tốn giảm chi phí sản xuất thơng báo tình hình thị trường đến hộ ni tơm mùa vụ sản xuất Từ giúp họ có kế hoạch sản xuất cho phù hợp 5.2.2 Nhóm giải pháp nhằm phát triển ni tơm bền vững mặt mơi trường (a) Hồn thiện cơng tác quan trắc dịch bệnh, cảnh báo môi trường Cần quy hoạch, thiết lập, hoàn thiện mạng lưới quan trắc, cảnh báo mơi trường phịng ngừa dịch bệnh mơ hình ni tơm tập trung, kết hợp hài hịa có hiệu tồn hệ thống quan trắc chung ngành Thủy sản Tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức chế vận hành (gồm chế tài chính) theo hướng mở rộng tham gia địa phương Tiếp tục đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho trung tâm tỉnh DHNTB Áp dụng quy trình quản lý, thu thập, phân tích, lưu trữ theo tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng tiêu chuẩn cho việc giám sát môi trường dịch bệnh tôm nuôi Thiết lập hệ thống quản lý liệu chế cung cấp thông tin Nâng cao lực cho đội ngũ làm công tác giám sát, cảnh báo môi trường dịch bệnh trung tâm vùng quan có liên quan Chọn vùng cửa sơng, vùng nuôi tập trung để thực việc đặt trạm quan trắc thực việc thu mẫu đánh giá chất lượng nước kết hợp với chế độ thủy triều Lập chương trình quan trắc mơi trường mơ hình ni tơm bao gồm quan trắc đánh giá chất lượng trữ lượng nước mặt, chất lượng trữ lượng nước ngầm làm sở khoa học cho việc quy hoạch, định hướng định phát triển nghề nuôi tôm cách hợp lý Hệ thống 74 quan trắc dịch bệnh cảnh báo môi trường ngồi việc tập trung hỗ trợ mơ hình ni tơm tập trung cần hỗ trợ việc đánh giá biến động hệ sinh thái thủy vực giám sát thực thi việc bảo vệ môi trường chế biến thủy sản (b) Phát triển hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu cấp thoát nước Để đảm bảo phát triển nông thôn bền vững, cần đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm phù hợp với yêu cầu phát triển Hệ thống thủy lợi phải phù hợp với vùng sinh thái, mơ hình ni nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường khả lây lan dịch bệnh, để thủy lợi kết hợp phục vụ cho nơng nghiệp nuôi tôm, đặc biệt lĩnh vực nuôi tôm cần phải có tính tốn đầu tư xây dựng mới, nâng công suất cho hồ chứa hệ thống kênh mương để vừa đảm bảo tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thời phục vụ cho phát triển nuôi tôm Để đạt mục tiêu cần trọng giải pháp sau: - Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển thủy lợi lưu vực sông để có kế hoạch đầu tư phù hợp quản lý tài nguyên nước, quản lý vận hành hệ thống thủy lợi để nâng cao hiệu tiết kiệm nước Chú trọng quy hoạch khai thác nguồn nước Hồn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng mơ hình ni tơm tập trung, vùng ni thâm canh; vùng nuôi cát phải đảm bảo môi trường sinh thái - Hệ thống thủy lợi phải nâng cấp, mở rộng để nước trao đổi thơng thống Cần phải tạo thêm nguồn nước nhiều hồ chứa lớn dịng cơng trình nhỏ dịng nhánh Tiếp tục đầu tư xây dựng thêm cơng trình thủy lợi nhằm cấp nước, ngăn mặn, phục vụ phát triển nuôi tôm vùng ven biển - Nhà nước cần đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi đầu mối trọng điểm lớn, hồ đập thủy lợi cung cấp nước phục vụ nuôi tôm Chú trọng đến hệ thống kênh mương cấp nước thoát nước từ ao hồ mơ hình ni tơm thâm canh, bán thâm canh đảm bảo yêu cầu mặt kỹ thuật chất lượng cơng trình Để đảm bảo vấn đề an tồn mơi trường dịch bệnh hệ thống cấp thoát nước phải riêng biệt Nước cấp vào kênh cấp lúc triều cường thải kênh lúc triều kém, cần phải có ao xử lý mơi trường cuối kênh trước thải sơng Ở kênh cấp đáy kênh phải cao kênh kênh đáy kênh phải thấp cống nước ao ni Do cần phải đo đạc xác trước thiết kế cơng trình Đối với vùng ni tập trung có độ mặn cao 20% cần có hệ thống thủy lợi 75 bổ sung nước vào thời điểm nắng nóng kéo dài, độ mặn lên cao làm tơm chậm lớn Vì cần đầu tư sở hạ tầng điện, giao thông, thủy lợi nước - Đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi đòi hỏi phải có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành cần lượng vốn đầu tư lớn Cần xác định dự án cơng trình trọng điểm, tập trung nguồn lực nhằm đầu tư tập trung, dứt điểm, nâng cao hiệu vốn đầu tư Cần phát huy quyền làm chủ dân sở phối hợp chặt chẽ với đoàn thể, thực “dân bàn, dân làm, dân định” (c)Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ thân thiện với môi trường - Nghiên cứu phát triển công nghệ nuôi tôm Nghiên cứu công nghệ nuôi tôm nhằm giải vấn đề xúc nuôi tôm dịch bệnh, tác động nuôi tôm với môi trường sinh thái, loại bỏ dư lượng hóa chất, thuốc bị cấm thị trường Nghiên cứu công nghệ nuôi tôm theo hướng làm tăng suất, tăng tỷ lệ sinh trưởng, tỷ lệ chuyển hóa thức ăn, tính kháng bệnh, vấn đề vô sinh Nghiên cứu phát triển “hệ thống nước tuần hồn” khép kín Hệ thống có lợi hai phương diện giảm giá thành sản phẩm giảm nguy ô nhiễm Nghiên cứu công nghệ nuôi tôm theo phương thức thả giống thưa, tỷ lệ hao hụt thấp, chi phí thức ăn cơng chăm sóc giảm, tăng kích cỡ thương mại để bán giá cao so với phương thức nuôi thâm canh thả dầy, đầu tư lớn Nghiên cứu việc sử dụng hóa chất, kháng sinh thay chất bị cấm, nghiên cứu công nghệ nuôi tôm sạch, nuôi hữu cơ, nuôi luân canh, xen canh phù hợp với vùng sinh thái khác nhau; trọng sử dụng chế phẩm sinh học “Công nghệ quy trình cơng nghệ giải pháp kỹ thuật khơng gây ô nhiễm môi trường, thải phát mức thấp chất gây ô nhiễm môi trường” Cần nghiên cứu phương pháp sàng lọc xác định bệnh tôm, tác nhân gây bệnh phát sớm bệnh, tiêu chuẩn đánh giá tình trạng sức khỏe lồi tơm ni - Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống tôm tốt Chất lượng tôm giống vấn đề quan trọng Cần nghiên cứu tạo nguồn cung cấp sản xuất giống tôm quy mô lớn Nghiên cứu công nghệ hạ giá thành sản phẩm sản xuất giống sạch, chất lượng 76 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Nghiên cứu số hạn chế cần tiếp tục giải nghiên cứu sau Thứ nhất, nghiên cứu nên thiết lập mơ hình tính tốn hiệu kinh tế thực tế để có kết xác để so sánh, tham chiếu với kết tính tốn gián tiếp Thứ hai, để đề xuất giải pháp cụ thể nhằm gia tăng tính bền vững nghề ni, mơ hình hồi quy phân tích nhân tố đặc điểm nơng hộ ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - môi trường hiệu kỹ thuật góc độ khác nên áp dụng Tóm tắt chương Chương trình bày phần kết luận, gợi ý sách hạn chế đề tài Các gợi ý sách chủ yếu liên quan đến kết mơ hình đề tài thông qua thảo luận chun gia để góp phần đưa nghề ni tơm thẻ chân trắng hiệu bền vững 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tôn Nữ Hải Âu, 2009, “Technical efficiency of prawn poly-culture in Tam Giang lagoon, Viet Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quản lý thủy sản, Đại học Tromso, Na Uy Lê Bảo, 2010, “Phát triển nuôi tôm bền vững tỉnh duyên hải miền Trung”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2012, “Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam tới 2020, tầm nhìn 2030”, Bộ NN&PTNT, Hà Nội, Việt Nam Đinh Thị Hằng, 2010, “Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản, Đại học Nha Trang Mã Văn Huế, 2011, “Đánh giá hiệu sản xuất lúa theo hướng VIETGAP Tam Nông - Đồng Tháp”, Luận văn Cao học ngành kinh tế nông nghiệp, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Khương, Hồng Thị Bích Mai Trần Văn Dũng, 2012, “Hiện trạng kỹ thuật nghề sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei Boone, 1931) bệnh Tuy Phong – Bình Thuận đề xuất biện pháp phát triển theo hướng bền vững”, Tạp chí khoa học cơng nghệ thủy sản, số 4, trang 131 - 136 Lê Kim Long, 2014,“Phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”, Đề tài cấp Bộ Lê Kim Long Phạm Thị Thanh Bình, 2013, “Phân tích hiệu sản xuất hộ ni tơm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí khoa học cơng nghệ thủy sản, số 2, trang 62 – 66, Trường Đại học Nha Trang Lê Kim Long Phạm Thị Thanh Bình, 2016, “Phân tích hiệu sản xuất nghề ni thâm canh tôm thẻ chân trắng tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ thủy sản, số 2, trang 32-40, Trường Đại học Nha Trang 10 Trần Văn Nhường, 2004, “Ngành nuôi tôm Việt Nam trạng, hội thách thức”, Dự án VIE/97/030, Phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển, BộThủy sản, Chương trình phát triển LHQ- FAO 11 Nguyễn Văn Phát, Hồng Thị Bích Đào, Trần Văn Dũng Hoàng Kim Quỳnh, 2012, “Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei 78 Boone, 1931) thương phẩm Khánh Hịa”, Tạp chí Khoa học công nghệ thủy sản, số số 3: trang 134 – 138, Trường Đại học Nha Trang 12 Lê Thị Siêng Dương Công Chinh, 2008, “Phát triển nuôi tôm Thái Lan – kinh nghiệm cho Việt Nam” Hội thảo đề tài khoa học “Ứng dụng biện pháp cơng trình phi cơng trình để cải tạo vùng đất bỏ hóa Duyên hải Nam Trung Bộ”, Đà Nẵng tháng năm 2008 13 Sở NN&PTNT Khánh Hịa (2017) Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2016 Kế hoạch giải pháp năm 2017 Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam 14 Sở NN&PTNT Khánh Hịa (2016) Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2016 Kế hoạch giải pháp năm 2015 Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam 15 Sở NN&PTNT Khánh Hịa (2015) Tình hình sản xuất, ni trồng thủy sản năm 2014 Kế hoạch giải pháp năm 2015 Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam 16 Sở NN&PTNT Khánh Hịa (2014) Tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2013 Kế hoạch giải pháp năm 2014 Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam 17 Nguyễn Văn Sử, 2003, “Một số quy định nhập giống thủy sản Trung Quốc”, Tạp chí khuyến ngư Việt nam, (2/2003), trang 23-24 18 Lê Thanh Tân, 2013, “Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Quảng Ngãi: Hiện trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế, xã hội giải pháp phát triển theo hướng bền vững”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang 19 Phan Văn Tân, 2010, “So sánh hiệu tài hai mơ hình lúa thơm ST lúa cao sản tỉnh Sóc Trăng”, Luận văn Cao học ngành kinh tế nông nghiệp, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ 20 Bùi Quang Tề, 2009, “Nuôi thâm canh tôm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm theo mơ hình GAP”, Trung tâm khuyến nơng khuyến ngư quốc gia, Bộ NN&PTNT 21 Hồng Thanh, 2004, “Ngành Tơm Bangladesh”, Tạp chí Thủy sản (1/2004), trang 49-50 22 Lương Văn Thanh Dương Cơng Chính, 2010, “Hiện trạng ni tơm tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Báo cáo chuyên đề, Hội thảo đề tài khoa học, Đà Nẵng 23 Tổng cục thủy sản, 2014, ”Báo cáo thủy sản Việt Nam năm 2014 dự báo năm 2015”, Hà Nội, Việt Nam 79 24 Đào Văn Trí, 2009, “Đánh giá phân tích sở khoa học phát triển nuôi bền vững tôm thẻ chân trắng Việt Nam”, Đề tài cấp sở, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, NhaTrang 25 Dư Ngọc Tuân, 2011, “Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm tỉnh Ninh Thuận”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang 26 Phạm Anh Tuấn, 2014, “Câu hỏi thường gặp áp dụng Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGAP)”, Bộ NN&PTNT, Hà Nội, Việt Nam 27 Đỗ Xn Vinh, 2013, “So sánh mơ hình trồng lúa huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang”, Luận văn Cao học ngành quản trị kinh doanh, Đại học Nha Trang 28 VIFEP, 2015a, “Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội, Việt Nam 29 Đỗ Văn Xê, 2010, “So sánh hiệu kinh tế mơ hình canh tác nơng nghiệp huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Đại học Cần Thơ, (13/2010) Trang: 120-125 Tiếng Anh 30 Anderson, J L.& Valderrama, D (2015) Shrimp production review Food and Resource Economics Department, University of Florida, USA 31 Bui Nguyen Phuc Nguyen Chuong, 2011 The value chain of white leg shrimp exported to the US market in Khanh Hoa province, Vietnam; Master Thesis 32 Charnes, A., Cooper, W W., Lewin, A Y., & Seiford, L M (Eds.) (2013) Data envelopment analysis: Theory, methodology, and applications Springer Science & Business Media 33 Tran Van Dung and Micciche Luca (2012) Postlarvae culture and technical status of white leg shrimp (Penaeusvannamei) hatcheries in Quang Nam Province, Vietnam Asian Aquaculture Journal, Vol XVII, No.2: 18 – 19 34 Thap L V, Long L K and Hoai, N T (2016), Analysis of Technical Efficiency of Intensive White-Leg Shrimp Farming in Ninh Thuan, Vietnam: An Application of the Double-Bootstrap Data Envelopment Analysis, Proceedings of the IIFET 2016 Conference, Aberdeen, Scotland, July 11-15, 2016 35 UNIDO, 2009, ANNUAL REPORT 2009, Industrial Development Board, thirtyseventh session Programme and Budget 80 Committee, twenty-six sessions PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm theo mơ hình ni truyền thống theo VietGAP thị xã Ninh Hồ, tỉnh Khánh Hồ PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ NI TƠM (Các sở/ hộ ni tơm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà) Nhằm nâng cao hiệu hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hồ, Tơi - Nguyễn Thị Tố Trâm, học viên cao học Ngành Kinh tế Phát triển, trường Đại học Nha Trang) tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh hiệu sản xuất hai mơ hình ni truyền thống theo VietGAP tôm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà” Rất mong giúp đỡ quý ông/bà thông qua việc cho chúng tơi biết số thơng tin q trình ni tôm năm 2017 sau: Địa điểm điều tra: I KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG HỘ Họ tên người vấn: Điện thoại: Vai trò 3.Khác, làm rõ: Tuổi (của người PV): Giới tính Số nhân gia đình (Chủ hộ): Số lao động gia đình (chủ hộ) tham gia ni tơm: (Nam: Nghề nghiệp chủ hộ: Các nguồn thu nhập nông hộ (1000đ/năm) % Chủ hộ Quản lý Nam Nữ (Nam: Nuôi tôm Nuôi tôm: Kinh nghiệm nuôi tôm người phổng vấn : 10 Kỹ thuật ni tơm có từ đâu: Bản thân 11 Tập huấn ) , Nữ: Buôn bán Buôn bán: , Nữ: ) Khác Khác, làm rõ: (năm) Báo, đài, TV Khác, làm rõ: Trình độ học vấn chủ hộ/ người PV: Phổ thông Trung cấp Đại học Khác, làm rõ: 12 Tổng diện tích ni có: (ha) Trong đó, diện tích ni thực tế: (ha) Diện tích chủ sở hữu là: (ha) Diện tích th ngồi là: (ha) 13 Mơ hình ni: II Tổng số ao: VietGAP Truyền thống TÌNH HÌNH SẢN XUẤT I Chi phí cố định STT Năm 2017 (1.000đ) Khoản mục chi phí Vụ Vụ Vụ Trung bình Tổng chi phí cố định: Ao ni (mua th) Chi phí nâng cấp, sửa chữa, cải tạo ao Máy móc thiết bị: Máy sục khí, bơm nước, máy phát điện… Nhà (bảo vệ, chứa thức ăn) Chi phí quản lý - - Chi phí khác, làm rõ: - - II Chi phí biến đổi STT Năm 2017 (1.000đ) Khoản mục chi phí Vụ Vụ Vụ Trung bình Tổng chi phí biến đổi: Giống Thức ăn Nhiên liệu, lượng (dầu, điện) Thuốc, hóa chất phịng trị bệnh Cơng cụ, dụng cụ (xơ, cân, giỏ, lưới ) Lao động Chi phí thu hoạch Chi phí khác Doanh thu năm 2017 (tính theo vụ) I Loại tơm thu hoạch (con/kg) Tôm loại Vụ SL (tấn) ĐG/kg (1.000đ) Vụ SL (tấn) ĐG/kg (1.000đ) Vụ SL (tấn) ĐG/kg (1.000đ) Trung bình SL (tấn) ĐG/kg (1.000đ) (> 100 con/kg) Tôm loại (từ 70 – 100 con/kg) Tôm loại (Từ 50 – 70 con.kg) II Tổng sản lượng vụ/năm 2017 (tấn /ha) III Tổng doanh thu vụ/ năm 2017 (triệu đồng) IV Tổng lợi nhuận ước tính III CÁC THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN Q TRÌNH NI STT Thơng tin năm 2017 Số lao động tham gia nuôi tôm Số vụ nuôi năm: (vụ) Độ mặn trung bình ao ni ‰ Nhiệt độ trung bình ao ni Mật độ thả giống (con/m2 ) Hệ só tiêu hao thức ăn Ơng/ bà vui lịng cho biết ý kiến chất lượng giống tôm mà ông bà thả nuôi? Vụ Chủ hộ: Làm thuê: Vụ Chủ hộ: Làm thuê: Vụ Chủ hộ: Làm thuê: Từ tháng: đến tháng: Từ tháng: đến tháng: Từ tháng: đến tháng: 1.Tốt 1.Tốt 1.Tốt 2.Trung bình 2.Trung bình 2.Trung bình 3.Xấu Xấu 3.Xấu Loại hình ao ni: Ao đất Ao cát Nền đáy ao nuôi Đáy cát Đáy bùn Khác (ghi rõ): 10 Hình thức ni Thâm canh Cơng nghiệp Khác (ghi rõ): 11 Ơng/ bà vui lịng cho biết lý mà ông/ bà định tham gia nghề nuôi tôm thương phẩm này? Do dễ làm/ địa thuận lợi nghiệp nghề khó khăn Do phải chuyển đổi nghề Thu nhập cao Làm theo người khác Do sách Nhà nước địa phương Khác, xin ghi cụ thể 12 Ơng/ bà đánh giá mức độ khó khăn yếu tố ‘’những khó khăn chủ yếu ông/ bà việc nuôi tôm’ cách khoanh tròn số cho yếu tố: (Mức độ khó khăn: Khơng gặp khó khăn = 1; khó khăn = 2; trung bình = 3; khó khăn = 4; khó khăn = 5) Yếu tố Mức độ khó khăn Thiếu diện tích đất Thiếu vốn Thiếu nguồn giống Thiếu nguồn thức ăn 5 Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật Khí hậu biến đổi Môi trường ô nhiễm Dịch bệnh Thiếu thông tin thị trường 10 Khó tiêu thụ sản phẩm 11 Thiếu dịch vụ hỗ trợ nuôi trồng 13 Ông/ bà thường bán sản phẩm thu hoạch theo hình thức nào? Tự mang bán chợ Bán cho công ty chế biến Bán cho đầu nậu Khác, xin ghi cụ thể 14 Ông/ bà đánh giá mức độ khó khăn thu hoạch cá để bán cách khoanh tròn số cho yếu tố: (Mức độ khó khăn: Khơng gặp khó khăn = 1; khó khăn = 2; trung bình = 3; khó khăn = 4; khó khăn = 5) STT Yếu tố Mức độ khó khăn Kiểm tra dư lượng chất kháng sinh Bảo quản sau thu hoạch Bị ép giá Người mua không ổn định 5 Đường giao thơng khó khăn 15 Ơng/ bà có vay/ mượn để đầu tư cho việc ni tơm khơng? Nếu có xin vui lịng trả lời câu 15a, khơng xin chuyển sang câu tiếp theo? Có Khơng 15a Các tổ chức, cá nhân Tổng số mà ông/bà có vay vốn vốn vay để đầu tư cho việc ni tơm (1.000 mình? đồng) Thời hạn vay Lãi vay Năm vay Dưới 12 tháng Từ 12 – 36 tháng Trên 36 tháng Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng khác Từ người bán vật tư (mua chịu) Nguồn khác 16 Ơng/ bà có gặp khó khăn vay vốn ngân hàng khơng? Nếu có, xin vui lịng trả lời tiếp câu 16a, không xin chuyển sang câu trả lời tiếp theo? Có Khơng 16a Các khó khăn mà ơng/bà gặp phải vay vốn ngân hàng gì? Khơng có tài sản chấp Thủ tục vay phức tạp Chi phí khác cao Thời hạn cho vay ngắn Khác, xin ghi cụ thể 17 Nguyện vọng ông/ bà sách nhà nước để phát triển nghề ni tơm thương phẩm gì? Trợ giúp vốn Trợ giúp giống, kỹ thuật Cung cấp thông tin, Tiêu thụ Sp Khác, xin ghi cụ thể: 18 Nguồn gốc diện tích đất nuôi tôm mà ông/bà sử dụng Nhận khoán nhà nước (theo nghị định 64/CP) 2.Thuê Mua Khác, xin ghi cụ thể 19 Hướng phát triển sở nghề nuôi tôm thương phẩm thời gian tới gì? Khơng đổi Mở rộng diện tích ni Thu hẹp diện tích nuôi Thay đổi phương thức nuôi Chuyển sang đối tượng nuôi khác Khác, xin ghi cụ thể Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà ! Ninh Hòa, ngày……tháng… năm……… Họ tên chữ ký người vấn Phụ lục 2: Kết kiểm định ... tài ? ?So sánh hiệu sản xuất hai mơ hình ni tơm truyền thống theo VietGAP tôm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa? ?? đánh giá hiệu sản xuất xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ TỐ TRÂM SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GIỮA HAI MƠ HÌNH NI TRUYỀN THỐNG VÀ THEO VIETGAP ĐỐI VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI THỊ XÃ NINH HOÀ, TỈNH KHÁNH... chung So sánh hiệu sản xuất mơ hình ni ni truyền thống theo quy trình VietGAP tơm thẻ chân trắng thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá so sánh hiệu sản xuất mơ hình ni truyền

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w