1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chính sách phát triển thủy sản theo nghị định 67CP đến hiệu quả kinh tế của các hộ ngư dân tại huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

70 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 845,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG DƯƠNG DANH THÀNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THEO NGHỊ ĐỊNH 67/CP ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG DƯƠNG DANH THÀNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THEO NGHỊ ĐỊNH 67/CP ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 8310105 Mã học viên: 57CH290 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT ngày 30/08/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 696/QĐ-ĐHNT ngày 07/8/2017 Ngày bảo vệ: 22/8/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH THỦY Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM HỒNG MẠNH Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Tác động sách phát triển thủy sản theo Nghị định 67/CP đến hiệu kinh tế hộ ngư dân huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Dương Danh Thành iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban Trường Đại học Nha Trang, Khoa Kinh tế, Khoa Sau Đại học Thầy, Cơ tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt Cô giáo TS Phạm Thị Thanh Thủy- Giảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang người tận tình hướng dẫn nghiên cứu khoa học, góp ý giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới Huyện ủy-UBND, phịng Nơng nghiệp & PTNT, chi cục Thống kê huyện, trạm Khuyến nông huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, đặc biệt xin cảm ơn hộ ngư dân huyện Quỳnh Lưu nhiệt tình cung cấp cho thông tin để thực thành công đề tài Cảm ơn anh chị học tập Chương trình Cao học Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nha Trang Nghệ An hỗ trợ suốt trình học tập làm luận văn Cuối gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Dương Danh Thành iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu .3 1.5.1 Về mặt khoa học 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan sách phát triển thủy sản theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP 2.1.1 Chính sách 2.1.2 Chính sách phát triển thủy sản v 2.2 Tổng quan đánh giá tác động sách 2.2.1 Đánh giá sau sách .9 2.2.2 Đánh giá trước sách 2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 11 2.4 Khung phân tích nghiên cứu 14 2.5 Các giả thiết nghiên cứu 16 2.5.1 Các nhân tố tác động đến định tham gia vào NĐ67/CP hộ ngư dân 16 2.5.2 So sánh hiệu kinh tế 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Qui trình nghiên cứu .20 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu .20 3.3 Phương pháp nghiên cứu .21 3.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa 21 3.3.2 Phương pháp thống kê mô tả 23 3.3.3 Phương pháp so sánh điểm tương đồng Propensity Score Matching 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Tổng quan chung thủy sản Nghệ An 27 4.2 Mô tả trạng nghề đánh bắt thủy sản xa bờ huyện Quỳnh Lưu 28 4.2.1 Hiện trạng nghề đánh bắt thủy sản xa bờ huyện Quỳnh Lưu 29 4.2.2 Hiện trạng áp dụng sách phát triển thủy sản theo Nghị định 67/2014/NĐCP Quỳnh Lưu 30 4.3 Phân tích kết nghiên cứu 32 4.3.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 32 4.3.2 Mô tả mẫu theo ngành nghề khai thác ngư trường khai thác 35 4.3.3 Phân tích kết quả, hiệu kinh tế đội tàu khai thác huyện Quỳnh Lưu 35 4.3.4 Phân tích tác động việc tham gia NĐ67 tới hiệu kinh tế .38 vi 4.3.5 So sánh hiệu kinh tế hai nhóm có/khơng tham gia NĐ67 huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 39 4.3.6 Thảo luận kết nghiên cứu .40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Một số nhận định nghị định 67 43 5.3 Một số đề xuất giải pháp nhằm cải thiện công tác triển khai NĐ 67 cách có hiệu 46 5.3.1 Đối với Chính phủ 46 5.3.2 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 46 5.3.3 Đối với Bộ Tài 47 5.3.4 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 47 5.3.5 Đối với UBND tỉnh Nghệ An .48 5.3.6 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Nghệ An 49 5.3.7 Đối với UBND huyện, thành phố 49 5.4 Đối với Công ty Bảo hiểm PJCO 49 5.5 Đối với sở đóng tàu vỏ thép .50 5.6 Đối với chủ tàu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP : Chính phủ DT : Doanh thu NĐ : Nghị định NN : Nông nghiệp viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Thống kê tàu thuyền tham gia NĐ67/2014/CP đến quý 1/2017 31 Bảng 4.2 Thống kê tần suất theo hai nhóm có/khơng tham gia NĐ67/CP hộ khai thác huyện Quỳnh Lưu 32 Bảng 4.3 Thống kê hộ khai thác có/khơng tham gia NĐ 67 địa điểm nghiên cứu 32 Bảng 4.4 Thống kê đặc điểm hộ dân theo hai nhóm có/khơng tham gia NĐ67 33 Bảng 4.5 Thống kê đặc điểm hoạt động sản xuất đội tàu nghiên cứu huyện Quỳnh Lưu 35 Bảng 4.6 Tổng hợp kết sản xuất hộ khai thác có/khơng tham gia NĐ67 huyện Quỳnh Lưu 36 Bảng 4.7 Tổng hợp hiệu kinh tế tàu có/khơng tham gia NĐ67 huyện Quỳnh Lưu 37 Bảng 4.8 Các nhân tố tác động đến định tham gia NĐ67 38 Bảng 4.9 So sánh hiệu kinh tế nhóm có/khơng tham gia NĐ67 sau kết nối điểm tương đồng .39 Bảng 4.10 Kết kiểm định mức độ tương đồng hai nhóm tham gia NĐ67 khơng tham gia NĐ67 trước sau kết nối 40 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đánh giá tác động trước sau sách Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đến định tham gia sách phát triển thủy sản theo NĐ67/CP .15 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 x cá bị xuống cấp, tải Bên cạnh đó, lần đầu triển khai đóng tàu vỏ thép nên ngư dân cịn lúng túng chọn sở đóng tàu, tư vấn thiết kế Cơng tác giám sát thi cơng, đăng kiểm cịn thiếu nguồn lực yếu trình độ Đáng ý, có 40 tàu vỏ thép đóng theo Nghị định 67 ngư dân tỉnh Bình Định, Thanh Hóa, Phú Yên Quảng Nam bị hư hỏng (rỉ sét phần vỏ tàu, mặt boong, cabin, van ống; máy chính, máy phát điện, trang thiết bị hầm bảo quản)) sau đưa vào sử dụng, gây thiệt hại cho ngư dân Mặc dù, số bất cập hiệu mà Nghị định 67 mang lại nhiều, ngư dân tham gia đánh bắt xa bờ nhà nước hỗ trợ vay vốn đóng tàu cá Bên cạnh đó, ngư dân cịn hỗ trợ nhiên liệu kinh phí mua bảo hiểm thân tàu, vỏ tàu, ngư lưới cụ , đồng thời bảo hiểm cho ngư dân Đây điều kiện hỗ trợ tốt cho ngư dân thực đánh bắt xa bờ Ngư dân vui mừng có tàu mới, khơng cịn phải sợ sóng to gió lớn Tỉnh thấy hiệu rõ Nghị định 67, mục đích tỉnh đại hóa đội tàu cá đánh bắt xa bờ nâng cấp hệ thống cảng cá, đội tàu dịch vụ hậu cần, tạo động lực cho tái cấu nơng nghiệp; đó, thủy sản ngành mũi nhọn Bên cạnh đó, cần kiến nghị cần sửa đổi Nghị định 67; phải gắn trách nhiệm địa phương, cụ thể đơn vị cấp tỉnh có chức tham gia vào q trình đóng tàu Bởi nay, có ngư dân tham gia giám sát việc đóng tàu, khơng có chun mơn Trong đó, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đơn vị liên quan lại không tham gia vào khâu Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, có ngân hàng Agribank, BIDV… tiến hành cho ngư dân vay vốn đóng tàu, cịn nhiều ngân hàng chưa tham gia Chính vậy, tỉnh Nghệ An vừa ban hành định ngân hàng thương mại không tham gia cho ngư dân vay vốn đóng tàu theo Nghị định 67 cuối năm khơng xem xét thi đua Sau 2,5 năm triển khai, đạt thành bước đầu, nảy sinh khơng vướng mắc người dân tiếp cận nguồn vốn nghị định 67/2014/NĐ-CP Quá trình giải ngân vốn diễn chậm thấp so với kế hoạch đề Ngân hàng nhà nước định ngân hàng thương mại nhà nước trích 14.000 tỷ ngư dân vay, gồm: agribank, 5000 tỷ đồng; BIDV 3000 tỷ đồng; Vietinbank 3000 tỷ đồng; 44 MHB 2000 tỷ đồng; Vietcombank 1000 tỷ đồng Các ngân hàng trực tiếp tổ chức chuyến xuống xã, phường thị trấn để hướng dẫn người dân hoàn thiện hồ sơ thủ tục vay vốn, đảm bảo người dân vay trực tiếp ngân hàng nhằm hạn chế tối đa việc vay vốn đóng tàu thơng qua mơi giới tín dụng Tuy vậy, thực tế, ngân hàng Agribank giải ngân xấp xỉ hai tỷ đồng Ngân hàng BIDV giải ngân 63,2 tỷ đồng, ngân hàng lại giải ngân thấp khiến người dân chưa thể đóng tàu thuyền, nâng cấp tàu thuyền theo nội dung nghị định Các ngân hàng hạn chế cho vay sợ rủi ro cao Theo kế hoạch, nước có 2079 tàu khai thác đánh bắt xa bờ 205 tàu dịch vụ hậu cần đóng bổ sung Tuy nhiên, theo thống kê Bộ NN PTNT đến có 23/28 địa phương ven biển phê duyệt danh sách chủ tàu đủ điều kiện vay vốn với 818 tàu 400CV Trong đóng 731 tàu cá, nâng cấp 87 tàu; cho vay đóng mới, nâng cấp 52 tàu với tổng số tiền 525 tỷ đồng Tàu đầu tư nguồn vốn lớn chủ yếu tập trung vào vỏ máy tàu, chưa có thay đổi công nghệ khai thác, sơ chế bảo quản sản phẩm tàu, nhiều nhóm sách ND67 chưa triển khai sách đào tạo chuyển giao cơng nghệ, sách hỗ trợ nhiên liệu cho tàu dịch vụ hậu cần Ở khâu thiết kế mẫu tàu quy trình phê duyệt hồ sơ, vốn đối ứng ngư dân theo NĐ67, tùy thuộc vào chất liệu vỏ tàu công suất máy chính, ngư dân vay tối đa 70% đến 95% tổng giá trị đầu tư đóng Như vậy, phần vốn đối ứng thách thức không nhỏ người dân Vấn đề hoàn thuế giá trị gia tăng, theo NĐ67 quy định chủ tàu khai thác hải sản hoàn thuế giá trị gia tăng tàu đóng nâng cấp có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên Vậy theo NĐ12/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều luật thuế sửa đổi thơng tư 26/2015/TT-BTC tàu đánh bắt xa bờ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT Do vậy, đơn vị đóng tàu xuất hóa đơn cho ngư dân khơng có thuế GTGT thuế GTGT liên quan đến tàu cá tính vào chi phí sản xuất Điều làm tăng giá thành đóng tàu ngư dân Ngồi ra, việc tính giá thành đóng tàu tàu vỏ thép vấn đề cần tháo gỡ Mặc dù Bộ NN PTNT đưa khái tốn đóng tàu, song thực tế giá thành tàu thường vượt dự tốn, gây khó khăn cho ngân hàng q trình thẩm định Dự 45 tốn chênh lệch tàu sắt lớn, ban đầu 8-10 tỷ /tàu thực tế dự tốn kinh phí gần 16-17 tỷ Bình quân ngư dân phải trả nợ vay từ 1,5 đến 1,8 tỷ đồng/năm, khó khăn đảm bảo trả nợ ngân hàng Vì vậy, có tình trạng ngư dân đối vốn, vốn đợi tàu Vì ngành cơng nghiệp đóng tàu cịn hạn chế, chưa phát triển, chưa ưu đãi thuế, thủ tục hải quan, sách tín dụng Chính quyền địa phương chưa hướng dẫn cụ thể cho người dân quy trình ưu đãi thực NĐ 67 Các ngân hàng chưa hỗ trợ, giải thích rõ cho người dân ưu đãi tín dụng riêng biệt cho ngư dân Vì vậy, NĐ67 cịn nhiều nhược điểm Bên cạnh đó, ngư dân có trình độ lực, am hiểu kỹ thuật yếu nên điều khiển tàu công suất mã lực lớn cịn nhiều khó khăn, khó xử lý vấn đề biển Máy móc đại trang thiết bị đại địi hỏi phải có chun mơn hiểu biết định Khi thiết bị phụ tùng hư hỏng, khó thay khó sửa chữa đắt tiền địi hỏi kỹ thuật cao 5.3 Một số đề xuất giải pháp nhằm cải thiện công tác triển khai NĐ 67 cách có hiệu Những kết đạt bước đầu khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh yêu cầu giai đoạn mới, tác giả đề xuất kiến nghị số nội dung cụ thể sau: 5.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ nên tiếp tục thực sách có Quyết định số 118/2007/QĐ-TTg ngày 25/7/2007 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ ngư dân khắc phục rủi ro thiên tai biển, Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp đẩy mạnh việc thực sách đầu tư 5.3.2 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Cần có hướng dẫn cụ thể vị trí “xa bờ”, thời gian chuyến biển tàu dịch vụ hậu cần để làm sở thẩm định thực hỗ trợ - Cần chặt chẽ trình thẩm định hồ sơ thiết kế giám sát kỹ thuật đóng tàu cá vỏ thép sở đóng tàu, nhằm hạn chế tối đa hư hỏng vận hành 46 - Có chế hỗ trợ phù hợp cho chủ tàu vỏ thép, vỏ vật liệu chi phí thiết kế theo mẫu riêng lẻ (khi thiết kế quan đăng kiểm phê duyệt), để hạn chế phần thiệt hại chủ tàu trả tiền cho đơn vị tư vấn thiết kế không đủ điều kiện để NHTM cho vay - Xem xét lại chủ trương quản lý phát triển tàu cá theo Công văn 9443/BNNTCTS ngày 18/11/2015, tiêu 189 tàu cá đóng giao cho tỉnh Nghệ An Quyết định 3602/QĐ-BNN-TCTS ngày 19/8/2014 việc Ban hành hướng dẫn số lượng tàu cá đóng thực NĐ 67/2014/NĐ-CP tiêu đóng theo sách tín dụng NĐ 67/NĐ-CP, riêng việc đóng tàu cá từ nguồn vốn tự huy ngư dân (trừ nghề lưới kéo) cần thực theo nhu cầu sinh kế ngư dân, sở nghề thân thiện nhà nước khuyết khích phát triển (câu, vây, rê, chụp, dịch vụ hậu cần,…) nhằm tăng thu nhập, đảm bảo sống, có điều kiện thay tàu cũ, an toàn sản xuất, thời gian bám biển dài hơn, không gây xúc cộng đồng dân cư…, thực tế năm qua (khi khơng có chủ trương hạn chế việc phát triển tàu cá), số lượng tàu cá tỉnh Nghệ An có chiều hướng giảm, tỉ lệ tàu khai thác xa bờ tăng mạnh cấu theo hướng tích cực, định hướng phát triển tàu cá Nhà nước (từ năm 2011 đến 2015 số lượng tàu cá liên tục giảm từ 5.744 xuống 5.554 chiếc, tổng công suất tăng nhanh từ 637.628 CV lên đến 1.154.879 CV) 5.3.3 Đối với Bộ Tài - Hướng dẫn kịp thời sách bảo hiểm để đơn vị bảo hiểm triển khai, đảm bảo quyền lợi chủ tàu - Có văn hướng dẫn trường hợp chủ tàu vừa chủ sở đóng tàu, tự tổ chức đóng tàu cá, khơng phải ký hợp đồng đóng tàu cá với sở khác để đáp ứng khoản điều Quyết định 47/2016/QĐ-TTg - Hướng dẫn cụ thể danh mục vật tư, trang thiết bị, máy móc,… phục vụ đóng tàu khai thác xa bờ miễn thuế GTGT theo quy định, để đơn vị cung cấp chủ tàu biết, thực 5.3.4 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chỉ đạo NHTM cần xem việc thực Nghị định số 67/2014/NĐ-CP nhiệm vụ trị quan trọng, xem xét, điều chỉnh điều kiện vay vốn phù hợp với 47 quy định Nghị định 67, công khai, đơn giản thủ tục cho vay, phối hợp tốt với địa phương thẩm tra hồ sơ đăng ký ban đầu tích cực hỗ trợ chủ tàu làm thủ tục vay vốn; đồng thời cần xem xét, điều chỉnh tiến độ giải ngân hợp lý, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ đóng tàu Khơng kéo dài thời gian ký hợp đồng tín dụng chủ tàu nộp đủ hồ sơ lý chờ khẳng định hiệu khai thác tàu đóng xong, chủ tàu có kinh nghiệm, kỹ năng, giải pháp, trình độ tổ chức khai thác khác nhau, làm hội đóng tàu chủ tàu - Xem xét cấu lại việc trả nợ chủ tàu vỏ thép, vỏ vật liệu theo hướng tăng dần vào năm sau để chủ tàu có điều kiện trả nợ, đồng thời cấu lại việc trả nợ chủ tàu hưởng hỗ trợ lãi suất sách 5.3.5 Đối với UBND tỉnh Nghệ An Xem xét tạm thời cho phép chủ tàu đóng tàu cá theo nhu cầu nguồn vốn tự huy động (trừ nghề lưới kéo nghề lặn) với điều kiện: Tàu có tổng công suất từ 400CV trở lên, nghề khai thác thân thiện khuyến khích phát triển: câu, vây, rê, chụp, dịch vụ hậu cần,… tiêu đóng tàu cá (189 chiếc) giao theo Quyết định 3602/QĐ-BNN-TCTS Bộ Nông nghiệp PTNT ngày 19/8/2014 việc Ban hành hướng dẫn số lượng tàu cá đóng thực NĐ 67/2014/NĐ-CP quản lý thống tồn quốc; khơng có tỉnh thực việc hạn chế phát triển tàu cá có cơng suất lớn với nghề khai thác thân thiện, đóng từ nguồn vốn tự huy động ngư dân, chí có tỉnh cịn khuyến khích ngư dân tự đóng tàu nguồn vốn tự huy động hỗ trợ kinh phí tùy cơng suất tàu Để thực chủ trương Nhà nước giảm số lượng tàu lưới kéo, UBND tỉnh xem xét, bãi bỏ chủ trương cho phép đóng tàu lưới kéo thay 01 tàu bị chìm theo Cơng văn số 5404/UBND-NNTN ngày 28/9/2016 UBND tỉnh Khi tàu lưới kéo có cơng suất từ 90CV trở lên bị chìm, làm thủ tục giải chủ tàu đóng tàu thay theo quy định hành, tàu đóng thay phải có cơng suất từ 400CV trở lên có nghề khai thác thân thiện Để tăng tính chủ động, tăng hiệu lực định UBND tỉnh, hạn chế tối đa việc thụ động, chủ quan tàu phê duyệt, sau 03 tháng kể từ ngày UBND tỉnh phê duyệt, chủ tàu không triển khai đầy đủ thủ tục theo quy định 48 để khởi cơng đóng tàu đương nhiên bị xóa tên danh sách (kể tàu phê duyệt trước đây), giao Sở Nông nghiệp PTNT đạo Chi cục Thủy sản thông báo cho chủ tàu bị xóa tên, địa phương NHTM biết, tiếp tục tham mưu danh sách đủ điều kiện, NHTM thống cho vay theo sách tín dụng (hoặc thực sách thí điểm chế hỗ trợ lần sau đầu tư theo Quyết định 47/2016/QĐ-TTg) trình UBND tỉnh phê duyệt, chủ động cấp văn chấp thuận thay chủ tàu bị xóa tên cho chủ tàu có nhu cầu đóng nguồn vốn tự huy động, đồng thời có kế hoạch kiểm tra, yêu cầu chủ tàu thực nghề đăng ký, tàu dịch vụ hậu cần, đề xuất, xử lý chủ tàu hoạt động sai mục đích 5.3.6 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Nghệ An Chủ trì, tổng hợp vướng mắc, khó khăn NHTM địa bàn, báo cáo đề xuất với UBND tỉnh báo cáo, đề xuất với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để xem xét, giải theo thẩm quyền 5.3.7 Đối với UBND huyện, thành phố - Tiếp tục tuyên truyền, vận động chủ tàu tham gia Nghị định 67/2014/NĐ-CP năm 2017 (Chính phủ có chủ trương đồng ý Nghị số 113/NQ-CP ngày 31/12/2016) - Tiếp tục chủ động phối hợp với NHTM trình thẩm định hồ sơ đăng ký vay vốn chủ tàu - Phối hợp chặt chẽ với Các Công ty Bảo hiểm trình lập, thẩm định danh sách tàu cá thuyền viên hưởng hỗ trợ, trình UBND tỉnh phê duyệt - Tuyên truyền, vận động chủ tàu trả nợ vốn vay cho NHTM hợp đồng tín dụng ký 5.4 Đối với Công ty Bảo hiểm Chi trả bồi thường thiệt hại tàu cá quy định, hợp đồng ký, rút ngắn thời gian xử lý tai nạn, đảm bảo quyền lợi chủ tàu Cần rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ, tinh giản thủ tục để người dân sớm nhận vốn triển khai đóng tàu/cải hốn tàu 49 Nên có tinh giản trình xét duyệt, chẳng hạn ngân hàng thẩm định đạt u cầu quyền khơng cần thẩm định (tất nhiên lồng ghép quy định mà quyền yêu cầu vào với quy định ngân hàng) Sẽ khơng hợp lý quyền duyệt ngân hàng không duyệt Thực tế, ngân hàng người bỏ tiền cho vay, nên họ có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ đồng tiền họ cho vay 5.5 Đối với sở đóng tàu vỏ thép - Cần phối hợp chặt chẽ quan đăng kiểm tàu cá q trình giám sát đóng mới, hạn chế tối đa hư hỏng tàu xuất xưởng nơi khác - Thực kịp thời việc bảo hành theo hợp đồng ký với chủ tàu, tạo điều kiện cho chủ tàu nhanh chóng tham gia sản xuất, đảm bảo sống trả nợ ngân hàng 5.6 Đối với chủ tàu - Các chủ tàu cam kết trả nợ ngân hàng nguồn vốn từ sách hỗ trợ khai thác nuôi trồng hải sản vùng biển xa, phải thực việc trả nợ cam kết, hạn chế việc phát sinh nợ xấu gây thiệt hại cho NHTM chủ tàu - Chủ động triển khai thủ tục theo quy định để khởi cơng đóng tàu thời gian 03 tháng, kể từ ngày UBND tỉnh phê duyệt danh sách 50 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng trình thực đề tài, đề tài có hạn chế khách quan như: (1) Số mẫu nghiên cứu nhỏ nên độ tin cậy cho kết nghiên cứu chưa cao Nguyên nhân đề tài nghiên cứu tàu tham gia NĐ 67 đưa vào khai thác năm Hiện nay, số tàu tham gia NĐ 67 tăng lên, số tàu hồn thành việc đóng cải hốn tàu để đưa vào khai thác cịn ít, trình duyệt hồ sơ lâu (2) Một điều kiện phương pháp so sánh điểm tương đồng PSM số mẫu nghiên cứu lớn, phương pháp có khả loại mẫu khơng có tương đồng hai nhóm Tuy vậy, đặc thù khai thác thủy sản, việc thu thập mẫu khó khăn nên thường khơng thu thập mẫu lớn Hơn nữa, lý trình bày trên, số tàu tham gia NĐ đưa tàu vào hoạt động khai thác năm, nên việc thu thập mẫu lớn trường hợp khó thực Hướng nghiên cứu là: Mở rộng số mẫu để nhằm xác thực lại tính xác kết nghiên cứu, sau số tàu tham gia NĐ đưa tàu vào hoạt động khai thác tăng lên 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Hoàng Bảo, 2006 Bài giảng Kinh tế lượng Nguyễn Ngọc Duy, Lê Kim Long Ola Flaaten (2015), Tác động hỗ trợ phủ kết kinh tế tàu đánh bắt xa bờ Khánh Hòa, Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Phát triển bền vững kinh tế biển”, Nha Trang, 11/2015 tr.2-14 Giáo trình Kinh tế vi mô, Nhà xuất Thống kê 2005 Đinh Phi Hổ Tạp chí Kinh tế phát triển số 5/2007, Kiến thức nông nghiệp hành trang nông dân thời kỳ hội nhập kinh tế Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; Nghị định số 89/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2014 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; Niêm giám thống kê 2014 báo cáo kinh tế-xã hội huyện Quỳnh Lưu năm 2012-2014 báo cáo kinh tế xã hội huyện Quỳnh Lưu năm 2015, phương hướng nhiệm vụ giải pháp năm 2016 Hay Sinh, 2005 Bài giảng Kinh tế Vi mô Quyết định số 6343/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Châu Văn Thành, 2005 Bài giảng Kinh tế Phát triển 11 Thông tư Số 26/2014/TT-BNNPTNT ngày 25/8/2014 Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn Quy định yêu cầu nhà xưởng, trang thiết bị sở đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu cá * Tài liệu Tiếng Anh: 12 Thuy, P T T., O Flaaten, and N T Kim Anh 2013 Remuneration Systems and Economic Performance: Theory and Vietnamese Fisheries Marine Resource Economics 28 (1): 19-41 52 Small-Scale Purse Seine 13 Duy, N N, and O Flaaten 2016 Profitability Effects and Fishery Subsidies: Average Treatment Effects based on Propensity Scores Marine Resrouce Economics 31(4): 373-402 14 Flaaten, O 2016 Fisheries Economics and Management 1st ed Copenhagen, Denmark: Bookboon.http://bookboon.com/dk/fisheries-economics-and-management- ebook 15 Milazzo, M 1998 Subsidies in World Fisheries: A Reexamination The World Bank Technical Paper No 406, Fisheries Series, Vol 23, World Bank Publications, Washington, D.C Washington, D.C 16 OECD 2006 Financial Support to Fisheries: Implications for Sustainable Development Paris: The Organization for Economic Co-operation and Development 17 Schrank, W 2003 Introducing Fisheries Subsidies FAO Fisheries Technical Paper No 473, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy.Westlund 2004 18 World Bank 2005 Vietnam Fisheries and Aquaculture Sector Study Final Report No 31695 World Bank, Washington, DC 53 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT CÁC HỘ DÂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN NĂM 2016 Người thực hiện: Dương Danh Thành Tên đề tài: ……… I Thông tin chung: Thời gian khảo sát: ngày tháng ……năm Nghề khai thác ………………… Nghề khai thác phụ Là tàu tham gia NĐ67? Có Không Là tàu cải hốn hay đóng theo NĐ 67?………………………………………………………… Năm đóng …………………Năm cải hốn……………… ……… II Thơng tin chủ tàu đặc điểm tàu Số hiệu tàu khai thác Tên chủ tàu……………………… ;giới tính …… Năm sinh………………………………… Địa ………………………………………………………… ……Số điện thoại … Trình độ học vấn ………………………………….Kinh nghiệm làm việc………… (năm) Chiều dài tàu (m)………………………………………… …………………………………………… Công suất tàu (HP)…………………………………………………………………… ………………… III Thông tin lao động Thuyền trưởng Thuyền viên a Có giấy phép khai thác? Có/khơng a Số lao động tàu (người) b Trình độ học vấn b Thu nhập bình quân/năm (1000 VND) c Tuổi c Thu nhập bình qn/chuyến mùa d Kinh nghiệm d Thu nhập bình quân/chuyến mùa phụ e Xuất thân từ gia đình có truyền thống khai thác? IV Thông tin khai thác Mùa Số chuyến biển/năm Số lồi khai thác a Loài ……………… (kg) Mùa phụ b Loài ……………… (kg) c Loài ……………… (kg) d Loài khác ………………………… (kg) Giá bình qn a Lồi b Loài c Loài d Loài khác V Vốn đầu tư Năm mua Giá mua Ban đầu Tình trạng lúc mua Giá bán thời điểm Thời gian dự kiến sử dụng lại Vỏ tàu Máy tàu Lưới - - Thiết bị bảo quản VI Sửa chữa bảo dưỡng hàng năm Chi phí bình qn năm (1000VND) Vỏ tàu Máy tàu Lưới Chi phí khác Tổng chi phí VII Đầu tư thêm/ cải hoán Vỏ tàu Máy tàu Lưới Chi phí khác Tổng Có đầu tư thêm/cải Chi phí bình qn năm hốn (1000 VND) Thời gian (năm) VIII Bảo hiểm Anh/chị có tham gia bảo hiểm cho hoạt động khai thác không? Bảo hiểm Chi phí bình qn năm (1000 VND) Bảo hiểm tàu Bảo hiểm lao động Bảo hiểm khác Anh/chị có phải đóng thuế phí khác khơng? Nếu có, liệt kê loại thuế/phí …………… ? Số tiền phải đóng……………………………………… ? IX Vốn vay Anh/chị có vay vốn khơng? Nếu có, từ nguồn nào, số tiền bao nhiêu? Số tiền nợ đến cuối năm 2016 (1000 Lãi suất (%/tháng) VND) Vay theo NĐ67 Vay thương mại từ ngân hàng Vay tư nhân 4.Vay từ tổ chức phủ khác X Chi phí chuyến biển Dầu Nhớt Đá Mồi Chi phí ăn uống Chi phí sửa chữa bảo dưỡng tàu Chi phí khác Tổng Mùa Other season Chi phí (1000 VND) Chi phí (1000 VND) XI Lý tham gia NĐ67? Có Có Vốn đối ứng Có phương án kinh doanh cụ thể Được đánh giá khai thác có hiệu thời gian qua Thủ tục hành đơn giản Giải ngân ngân hàng nhanh Khai thác vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa Đang hành nghề khai thác cá Không Phụ lục 2: Kết xử lý số liệu Probit regression Number of obs = LR chi2(4) = Prob > chi2 Log likelihood = -12.374947 = 62 129.46 0.0000 Pseudo R2 = 0.5954 ND67 | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] + -age | -.0208573 0545362 -1.44 0.150 -.0256279 0039134 edu | 6105796 1335519 -6.50 0.000 -1.002937 -.5382222 exp | -0.43177 4753132 1.46 0.147 5879721 1.510383 vondu | 3549107 2514768 -4.89 0.000 -.4733448 -.0364765 ngutruong | 5649107 3214481 -2.29 0.022 -.4733448 -.0364765 laisuat | 2356407 1114481 -0.49 0.120 -.5738740 -.0261742 congsuat | -.7649208 5814531 -2.29 0.022 -.4143467 -.0987265 _cons | -4.624938 5938857 4.42 0.000 1.461943 3.789932 ... TRANG DƯƠNG DANH THÀNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THEO NGHỊ ĐỊNH 67/CP ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế. .. phát triển thủy sản theo Nghị định 67/CP hộ dân huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Thứ ba: Đề xuất, kiến nghị số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế cho hộ dân hỗ trợ sách phát triển thủy sản theo. .. xác định hiệu kinh tế hộ ngư dân có tham gia NĐ67, mơ hình hồi quy Binary Logistic lượng hóa để xác định tác động sách phát triển thủy sản theo Nghị định 67/2014/CP đến hiệu kinh tế hộ ngư dân huyện

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w