Ảnh hưởng của bão hòa máy biến dòng đến rơ le so lệch máy phát điện Ảnh hưởng của bão hòa máy biến dòng đến rơ le so lệch máy phát điện Ảnh hưởng của bão hòa máy biến dòng đến rơ le so lệch máy phát điện luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DƯƠNG TRẦN PHÚ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG TRẦN PHÚ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO HÒA MÁY BIẾN DÒNG ĐẾN RƠLE KỸ THUẬT ĐIỆN SO LỆCH MÁY PHÁT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN KHÓA 2015B Hà Nội – Năm 2018 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ SO LỆCH CHO MÁY PHÁT ĐIỆN 2.1 CÁC DẠNG HƯ HỎNG VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHƠNG BÌNH THƯỜNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN 2.2 BẢO VỆ SO LỆCH MÁY PHÁT ĐIỆN 2.2.1 Bảo vệ so lệch dọc 2.2.2 Bảo vệ so lệch ngang 14 2.3 Các nguyên nhân làm sai số bảo vệ so lệch Bộ MÁY PHÁT ĐIỆN - máy biến áp 19 2.3.1 Dòng từ hóa mạch từ q trình đóng điện máy biến áp 19 2.3.2 Các thành phần sóng hài q trình đóng xung kích máy biến áp 20 2.3.3 Dịng từ hóa q trình cố vùng 21 2.3.4 Quá kích thích máy biến áp 22 2.3.5 Tỉ số biến đổi máy biến áp 22 2.3.6 Bão hòa máy biến dòng 23 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH MÁY BIẾN DỊNG ĐIỆN 24 3.1 Mơ hình mạch điện thay đường cong kích thích máy biến dòng điện 24 3.2 Phương pháp xây dựng mơ hình máy biến dịng điện 26 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú 3.2.1 Đơn giản hóa đường cong kích thích máy biến dòng 26 3.2.2 Đặc tính từ hóa lõi thép máy biến dịng điện 27 3.2.3 Xác định tham số đặc tính từ hóa lõi thép máy biến dịng điện 28 3.3 Xây dựng mơ hình máy biến dịng từ kết thí nghiệm 30 3.3.1 Thơng số máy biến dịng từ thí nghiệm 30 3.3.2 Xác định tham số 31 CHƯƠNG 4: SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN BẢO VỆ SO LỆCH BỘ MÁY PHÁT - MÁY BIẾN ÁP 32 4.1 QUY ĐỔI DÒNG ĐIỆN THEO TỔ ĐẤU DÂY CỦA MÁY BIẾN ÁP 32 4.2 SƠ ĐỒ MƠ PHỎNG TÍNH TỐN DỊNG SO LỆCH 35 CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG TÍNH TỐN BẢO VỆ SO LỆCH BỘ MÁY PHÁT – MÁY BIẾN ÁP SỬ DỤNG SIMULINK 37 5.1 SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN 37 5.1.1 Sơ đồ mô 37 5.1.2 Kết mơ máy biến dịng điện 38 5.2 MÔ PHỎNG BẢO VỆ SO LỆCH BỘ MÁY PHÁT – MÁY BIẾN ÁP 39 5.3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 45 5.3.1 Sự cố vùng bảo vệ đầu cực máy phát (Điểm N1) 45 5.3.2 Sự cố vùng bảo vệ phía 220kV (Điểm N2) 48 5.3.3 Sự cố vùng bảo vệ phía 220kV (Điểm N3) 54 5.3.4 Sự cố ngồi vùng bảo vệ phía 19kV (Điểm N4) 60 KẾT LUẬN .63 PHỤ LỤC 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2-1: Sơ đồ bảo vệ so lệch dọc cuộn Stator máy phát điện Hình 2-2: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch Hình 2-3: Đồ thị vectơ dịng điện mạch BVSLD .7 Hình 2-4: Bảo vệ so lệch có hãm cuộn dây Stator MFĐ Hình 2-5: Đặc tính bảo vệ so lệch đặc tính cố Hình 2-6: Bảo vệ so lệch có hãm tác động nhanh cho MFĐ cơng suất lớn .11 Hình 2-7: Bảo vệ so lệch dùng rơle tổng trở cao .12 Hình 2-8: Bảo vệ so lệch ngang có hãm(a) đặc tính khởi động(b) .14 Hình 2-9: Sơ đồ bảo vệ so lệch ngang cho pha MFĐ 16 Hình 2-10: Sơ đồ bảo vệ máy phát - máy biến áp 18 Hình 2-11: Sơ đồ bảo vệ máy phát - máy biến áp 18 Hình 2-12: Liên kết từ thông lõi thép máy biến áp 19 Hình 2-13: Dịng từ hóa máy biến áp q trình đóng xung kích .20 Hình 2-14: Dạng sóng dịng xung kích đóng MBA khơng tải 21 Hình 2-15: Mối quan hệ dịng xung kích hịa máy biến áp song song 22 Hình 2-16: Dịng từ hóa q trình q kích thích 22 Hình 2-17: Dạng sóng dịng điện q trình bão hịa biến dịng 23 Hình 3-1: Mơ hình mạch thay máy biến dịng điện 25 Hình 3-2: Đường cong kích thích máy biến dịng điện 25 Hình 3-3: Phương pháp xác định thơng số Vs S mơ hình 26 Hình 3-4: Đặc tính đơn giản hóa đường cong kích thích 26 Hình 3-5: Đặc tính từ hóa 27 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Hình 3-6: So sánh biên độ giá trị hiệu dụng sóng dạng sin khơng sin .29 Hình 3-7: Đặc tính kích thích thí nghiệm máy biến dịng 10P20, 4000/5 30 Hình 4-1: Sơ đồ mơ tính tốn dịng so lệch pha A 36 Hình 4-2: Sơ đồ mơ tính tốn dịng hãm pha A 36 Hình 5-1: Sơ đồ mơ máy biến dòng điện 37 Hình 5-2: Đặc tính từ hóa máy biến dịng điện mơ .37 Hình 5-3: Kết so sánh đường đặc tính máy biến dịng mơ thí nghiệm thực tế BI 4000:5 38 Hình 5-4: Thơng số cài đặt máy phát điện Simulink 39 Hình 5-5: Thơng số cài đặt kích từ máy phát điện Simulink .40 Hình 5-6: Thơng số cài đặt máy biến áp đầu cực Simulink 41 Hình 5-7: Thơng số cài đặt máy biến áp kích từ Simulink .41 Hình 5-8: Thơng số cài đặt máy máy biến dòng đầu cực máy phát điện Simulink 42 Hình 5-9: Thơng số cài đặt máy máy biến dịng phía 220kV Simulink 42 Hình 5-10: Thơng số hệ thống điện nối với máy phát điện – máy biến áp 43 Hình 5-11: Sơ đồ khối vật lý mơ bảo vệ so lệch máy phát điện máy biến áp 43 Hình 5-12: Sơ đồ mô bảo vệ so lệch máy phát - máy biến áp Simulink .44 Hình 5-13: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N1 45 Hình 5-14: Dòng điện so lệch dòng hãm cố pha điểm N1 46 Hình 5-15: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N1 .46 Hình 5-16: Dịng điện thứ cấp pha A phía 220kV qua BI lý tưởng BI thực tế 47 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Hình 5-17: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N1 47 Hình 5-18: Dịng điện so lệch dòng hãm cố pha điểm N1 47 Hình 5-19: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N1 .48 Hình 5-20: Dịng điện thứ cấp pha A phía 220kV qua BI lý tưởng BI thực tế 48 Hình 5-21: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N2 49 Hình 5-22: Dịng điện so lệch dịng hãm cố pha điểm N2 49 Hình 5-23: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N2 .49 Hình 5-24: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N2 50 Hình 5-25: Dịng điện so lệch dịng hãm cố pha điểm N2 50 Hình 5-26: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N2 .51 Hình 5-27: Dạng sóng dịng điện phía cố pha – đất điểm N2 51 Hình 5-28: Dịng điện so lệch dịng hãm cố pha – đất điểm N2 .52 Hình 5-29: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha – đất điểm N2 52 Hình 5-30: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N2 53 Hình 5-31: Dịng điện so lệch dịng hãm cố pha điểm N2 53 Hình 5-32: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N2 .53 Hình 5-33: Dịng điện thứ cấp pha A phía 220kV qua BI lý tưởng BI thực tế 54 Hình 5-34: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N3 .54 Hình 5-35: Dòng điện so lệch dòng hãm cố pha điểm N3 55 Hình 5-36: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N3 .55 Hình 5-37: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N3 56 Hình 5-38: Dịng điện so lệch dòng hãm cố pha điểm N3 56 Hình 5-39: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N3 .57 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Hình 5-40: Dạng sóng dịng điện phía cố pha – đất điểm N3 57 Hình 5-41: Dịng điện so lệch dòng hãm cố pha – đất điểm N3 .58 Hình 5-42: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha – đất điểm N3 58 Hình 5-43: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N3 59 Hình 5-44: Dịng điện so lệch dòng hãm cố pha điểm N3 59 Hình 5-45: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N3 .59 Hình 5-46: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N4 60 Hình 5-47: Dịng điện so lệch dòng hãm cố pha điểm N4 60 Hình 5-48: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N4 .61 Hình 5-49: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N4 61 Hình 5-50: Dịng điện so lệch dịng hãm cố pha điểm N4 62 Hình 5-51: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N4 .62 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú DANH MỤC BẢNG Bảng 3-1: Thơng số thí nghiệm máy biến dòng điện 30 Bảng 4-1: Ma trận tính tốn dịng so lệch 33 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Máy phát điện đồng phần tử quan trọng hệ thống điện, làm việc tin cậy máy phát điện có ảnh hưởng định đến độ tin cậy tồn hệ thống Vì vậy, máy phát điện, đặc biệt máy có cơng suất lớn, người ta đặt nhiều loại bảo vệ khác để chống lại tất loại cố chế độ làm việc khơng bình thường xảy bên cuộn dây bên ngồi máy phát Trong đó, bảo vệ so lệch thường sử dụng làm bảo vệ cho máy phát điện Bảo vệ so lệch dịng điện loại bảo vệ làm việc dựa nguyên tắc so sánh trực tiếp biên độ dòng điện lấy từ tổ máy biến dòng điện đầu phần tử bảo vệ Mặc dù nguyên lý bảo vệ có độ tin cậy cao, bảo vệ so lệch cho máy phát, máy biến áp có đặc thù riêng như: dòng ngắn mạch lớn, thành phần chiều lớn thời gian tắt dài, mức độ méo sóng hài cao dịng ngắn mạch khơng đối xứng máy phát Các yếu tố dẫn dến mức độ sai số tăng cao nguyên lý bảo vệ so lệch Nếu thơng số máy biến dịng, đặc tính bảo vệ lựa chọn khơng xác dẫn đến tác động không chọn lọc bảo vệ 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài xây dựng mơ hình máy biến dịng điện, mơ làm việc bảo vệ so lệch máy phát – máy biến áp bão hòa máy biến dòng dựa phần mềm MATLAB Đề tài nghiên cứu xây dựng mơ hình máy biến dịng điện dựa đặc tính kích thích thu từ thơng số thí nghiệm mơ bảo vệ so lệch máy phát – máy biến áp có sai số máy biến dòng điện Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Hình 5-30: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N2 Hình 5-31: Dịng điện so lệch dịng hãm cố pha điểm N2 Hình 5-32: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N2 53 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Nhận xét: Tại thời điểm xảy cố (0,08s), dịng điện pha (phía 19kV) qua BI bị méo lớn Qua hình 5-32, ta thấy dịng so lệch rơi vào vùng tác động, bảo vệ tác động xảy ngắn mạch pha điểm N2 5.3.3 Sự cố ngồi vùng bảo vệ phía 220kV (Điểm N3) Ngắn mạch pha (Pha A) Tạo cố ngắn mạch pha A điểm N3, ta kết mơ sau: Hình 5-33: Dịng điện thứ cấp pha A phía 220kV qua BI lý tưởng BI thực tế Hình 5-34: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N3 54 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Hình 5-35: Dịng điện so lệch dịng hãm cố pha điểm N3 Hình 5-36: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N3 Nhận xét: - Tại thời điểm xảy cố (0,08s), phía qua BI phía 220kV bị bão hịa gây sai số, dịng điện so lệch tăng cao Qua hình 5-35, ta thấy dịng so lệch rơi vào hãm, bảo vệ khơng tác động xảy ngắn mạch pha điểm N3 - Mặc dù điểm làm việc nằm vùng hãm nhiên quỹ đạo điểm làm việc sát đường ranh giới tác động Vì mức độ an tồn hãm có bị suy giảm định 55 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Ngắn mạch pha (Pha A, B) Tạo cố ngắn mạch pha A, B điểm N3, ta kết mơ sau: Hình 5-37: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N3 Hình 5-38: Dịng điện so lệch dịng hãm cố pha điểm N3 56 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Hình 5-39: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N3 Nhận xét: - Tại thời điểm xảy cố (0,08s), dòng điện pha qua BI phía 220kV bị bão hịa, có độ méo lớn Qua hình 5-39, ta thấy dịng so lệch rơi vào hãm, bảo vệ không tác động xảy ngắn mạch pha điểm N3 - Tương tự trường hợp trước, quỹ đạo bảo vệ so lệch sát biên tác động, làm mức độ an toàn hãm bị ảnh hưởng định Ngắn mạch pha – đất (Pha A – B chạm đất) Tạo cố ngắn mạch pha A, B chạm đất điểm N3, ta kết mô sau: Hình 5-40: Dạng sóng dịng điện phía cố pha – đất điểm N3 57 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Hình 5-41: Dòng điện so lệch dòng hãm cố pha – đất điểm N3 Hình 5-42: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha – đất điểm N3 Nhận xét: - Tại thời điểm xảy cố (0,08s), dòng điện pha phía 220kV qua BI bị bão hịa, có độ méo lớn Qua hình 5-42, ta thấy dịng so lệch rơi vào hãm, bảo vệ không tác động xảy ngắn mạch pha – đất điểm N3 Ngắn mạch pha Tạo cố ngắn mạch pha điểm N3, ta kết mô sau: 58 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Hình 5-43: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N3 Hình 5-44: Dòng điện so lệch dòng hãm cố pha điểm N3 Hình 5-45: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N3 59 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Nhận xét: - Tại thời điểm xảy cố (0,08s), dòng điện pha qua BI bị bão hịa, có độ méo lớn Qua hình 5-45, ta thấy dịng so lệch rơi vào hãm, bảo vệ khơng tác động xảy ngắn mạch pha điểm N3 5.3.4 Sự cố ngồi vùng bảo vệ phía 19kV (Điểm N4) Ngắn mạch pha (Pha A, B) Tạo cố ngắn mạch pha A, B điểm N4, ta kết mô sau: Hình 5-46: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N4 Hình 5-47: Dịng điện so lệch dòng hãm cố pha điểm N4 60 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Hình 5-48: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N4 Nhận xét: - Tại thời điểm xảy cố (0,08s), phía qua BI bị bão hịa, dịng điện so lệch tăng cao Qua hình 5-48, ta thấy dịng so lệch rơi vào vùng hãm, bảo vệ không tác động xảy ngắn mạch pha điểm N4 Ngắn mạch pha Tạo cố ngắn mạch pha điểm N4, ta kết mơ sau: Hình 5-49: Dạng sóng dịng điện phía cố pha điểm N4 61 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú Hình 5-50: Dòng điện so lệch dòng hãm cố pha điểm N4 Hình 5-51: Dịng điện so lệch đặc tính cắt cố pha điểm N4 Nhận xét: - Tại thời điểm xảy cố (0,08s), dòng điện so lệch pha tăng cao Qua hình 5-51, ta thấy dịng so lệch rơi vào vùng hãm, bảo vệ không tác động xảy ngắn mạch pha điểm N4 - Với cố phía đầu cực máy phát, dịng điện cố tăng cao nhiên chưa đến mức làm bão hịa máy biến dịng Vì dịng điện hãm tăng cao, đảm bảo độ an toàn hãm 62 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú KẾT LUẬN Máy phát điện phần tử có mức độ quan trọng hàng đầu hệ thống điện, cần trang bị hệ thống bảo vệ có độ tin cậy cao thời gian tác động nhanh Luận văn nghiên cứu làm việc bảo vệ so lệch khối máy phát với dạng cố khác nhau, nhằm đánh giá ảnh hưởng yếu tố khác đến làm việc bảo vệ Mơ hình mơ luận văn xây dựng phần mềm SIMULINK/Simpower system Máy phát mô tả máy phát cực lồi, có xét đến bão hịa mạch từ máy phát máy biến áp tăng áp Đặc biệt, máy biến dòng dùng cho sơ đồ bảo vệ so lệch mơ tả mơ hình máy biến áp có bão hịa, đặc tính từ hóa lõi thép chỉnh định sát với đặc tính từ hóa máy biến dòng thực tế sử dụng cho bảo vệ so lệch máy phát so lệch khối máy phát Phương pháp cho phép đánh giá cách tương đối xác tồn diện sai số bảo vệ so lệch có bão hịa biến dịng Một số kết luận rút từ mơ sau: • Trong tất mơ phỏng, bảo vệ so lệch có hãm làm việc xác, đảm bảo an tồn hãm với ngắn mạch vùng, đảm bảo độ nhạy cao với ngắn mạch vùng • Sự cố ngồi vùng phía 220kV có dịng ngắn mạch nhỏ hơn, dịng ngắn mạch từ phía máy phát (01 tổ máy) Tuy nhiên lại dạng cố có mức độ an toàn hãm suy giảm đáng kể dạng sóng dịng ngắn mạch bị méo, đồng thời giá trị dịng hãm khơng cao dẫn đến quỹ đạo điểm làm việc gần với ranh giới tác động • Dòng điện so lệch máy phát làm việc chế độ bình thường mức độ 0.2pu, với bảo vệ so lệch khối máy phát – máy biến áp, bảo vệ so lệch máy phát, cần áp dụng dòng so lệch ngưỡng thấp giá trị tối thiểu 0.3 pu để tránh khả tác động nhầm 63 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú • So với cơng trình nghiên cứu trước bảo vệ so lệch, dòng điện ngắn mạch máy phát có đặc thù riêng có độ méo cao – bão hòa mạch từ máy phát trình ngắn mạch, ảnh hưởng mơ hình máy phát cực lồi Tuy nhiên, độ méo dòng điện ngắn mạch chưa gây tác động nhầm cho bảo vệ so lệch khối Nhìn chung, kết luận văn cho thấy nguyên lý bảo vệ so lệch có hãm đảm bảo làm việc tin cậy với cố ngắn mạch máy phát điện Các kết cho thấy, đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế xác định tỉ số biến dịng, sử dụng máy biến dịng có điện áp gãy phù hợp, đảm bảo điện trở nhị thứ BI mức thấp, nguyên lý bảo vệ so lệch máy phát so lệch khối máy phát máy biến áp có độ tin cậy làm việc cao 64 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú PHỤ LỤC M-file tính tốn tham số đặc tính máy biến dịng điện 4000:5: s=71; i10=10; Vs=1132.62; f=50; w=2*f*pi; i0=0.009339; syms t f=(sin(w*t))^(2*s); TP=eval(int(f,t,0,2*pi)); RP=sqrt(TP/(2*pi)); A=i10*((w/(sqrt(2)*Vs))^s)/RP; B=1/(A^(1/s)); ie= 0:i0*kie:i0*200; phi=(B*ie.^(1/s)); ie_phi1=[ie;phi]'; ie2= i0*200:-i0:0; phi2=(B*ie2.^(1/s)); ie_phi2=[-ie2;-phi2]'; ie_phi4000_5=[ie_phi2;ie_phi1]; 65 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú M-file tính tốn đặc tính bảo vệ so lệch dịng điện pha: close all; t = Isl.time; Idiff = Isl.signals.values; Irest = Ih.signals.values; TSTART = 0.07; TEND = TSTART + 0.06; id_srt = max(find(t < TSTART)); id_end = min(find(t > TEND)); %% Ve kq figure; plot(Irest(id_srt:id_end,:),Idiff(id_srt:id_end,:)); grid legend({'Phase A','Phase B','Phase C'}); ir = 0:0.05:20; ith = f87(ir); hold on; plot(ir,ith,'k'); xlabel('Dong dien ham (pu)'); ylabel('Dong dien so lech (pu)'); title('Dong so lech va dac tinh cat'); set(gcf,'position',[200,200,900, 400]); figure; subplot(1,2,1); plot(t(id_srt:id_end),Idiff(id_srt:id_end,1),t(id_srt:id_end) ,Idiff(id_srt:id_end,2),t(id_srt:id_end),Idiff(id_srt:id_end, 3));grid legend({'Phase A','Phase B','Phase C'}); xlabel('Thoi gian (s)'); ylabel('Dong dien so lech (pu)'); title('a) Dong dien so lech'); xlim([TSTART TEND]); subplot(1,2,2); plot(t(id_srt:id_end),Irest(id_srt:id_end,1),t(id_srt:id_end) ,Irest(id_srt:id_end,2),t(id_srt:id_end),Irest(id_srt:id_end, 3));grid legend({'Phase A','Phase B','Phase C'}); xlabel('Thoi gian (s)'); ylabel('Dong dien ham (pu)'); title('b) Dong dien ham'); xlim([TSTART TEND]); set(gcf,'position',[200,200,900, 400]); 66 Luận văn tốt nghiệp Dương Trần Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] GS.VS Trần Đình Long (2007), Bảo vệ hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] GS.TSKH Nguyễn Phùng Quang (2006), Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] GS.TS Lã Văn Út (2012), Ngắn mạch hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh: [4] Siemens, Manual 7UT613, V40- R40005 [5] PSRC, CT SAT Calculator 67 ... vệ so lệch chống chạm pha máy phát - 49S: bảo vệ nhiệt cuộn dây stator - 59: r? ?le điện áp - 81N: r? ?le tần số - 24: r? ?le từ 78: r? ?le kiểm tra đồng - 40: r? ?le phát kích từ máy phát điện - 21: r? ?le. .. vệ so lệch cho máy phát điện - Chương 3: Xây dựng mơ hình máy biến dịng điện - Chương 4: Sơ đồ thuật toán bảo vệ so lệch máy phát – máy biến áp - Chương 5: Mơ tính tốn bảo vệ so lệch máy phát. .. biến áp (bộ máy phát – máy biến áp), dịng từ hóa lớn, lúc dịng so lệch giống cố phía máy biến áp Hay trường hợp máy biến áp làm việc song song, việc q từ thơng máy biến áp làm dòng so lệch tiến