1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường tại hà nội

174 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 20,56 MB

Nội dung

- - - B ộ i u PHÁ ỉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÁO CÁO TỔTTC KẾT ĐỂ TÀĨ Tên dề tài; C CHẾ GĨẲi QUYẾT BỔI THƯỜNG THIỆT h ự DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG TẠI HÀ NÔI Mã số: OlX-10/03-2010-2 Chả nhiệm ĩề ĩdi : Tiến sỹ Vã Thu Hạnh Đơn vị tk r/'- LJ ĩ t : Trường Đại học Luật Hà Nội Đơn vị đưọc gỉat ':ếhoạch : sở Khoa hạc Cổng nghệ Hà Nội B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÀI Tên đề tài Mã số : Cơ chế giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường Hà Nội : 01X-10/03-2010-2 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆK TRƯỜNG ĐẠI HỌC1UÂT HÀ v ' PHỊNG ĐỌC Đơn vị giao kế hoạch (Kỷ, đóng dấu) j Đơn vị thực (Kỷ, đóng dấu) Hà Nội, tháng 11/2011 Chủ nhiệm đề tài (Kỷ, Họ tên) MỤC LỤC |*HẦN MỞ ĐÀU .1 |H Ầ N 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ c o CHÉ GIẢI QUYÉT BỒI ỊHƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG f.l NHẬN THỨC CHUNG VÈ c CHÉ GIẢI QUYÉT BTTH DO Ô NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG 1.2 TỔNG QUAN VÈ THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI ĨRƯỜNG 10 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN YÊU CÂU BTTH DO Ô Ịĩh iẻ m , s u y t h o i m ô i t r n g 13 1.3.1 Cơ sở pháp lý quyền u cầu BTTH nhiễm, suy thối môi trường 13 1.3.3 Nội dung quyền u cầu BTTH nhiễm, suy thối mơi trường 16 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH N H ỆM BTTH DO Ô NHIỄM, Ịỉu y t h o i m ô i t r n g 17 1.4.1 Người có trách nhiệm BTTH ô nhiễm, suy thoái môi trường 17 1.4.2 Phân biệt trách nhiệm BTTH nhiễm, suy thối mơi trường với trách nhiệm BTTH từ cố môi trường 19 1.5 NHỮNG VÁN ĐỀ CHƯNG VÊ GIẢI QƯYÉT BTTH DO Ô NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG .23 1.5.1 Thẩm quyền giải BTTH nhiễm, suy thối mơi trường 23 1.5.2 Phương thức giải BTTH ô nhiễm, suy thối mơi trường 24 1.5.3 Trình tự, thủ tục giải BTTH nhiễm, suy thối mơi trường 25 1.6 CÁC THIẾT CHẾ HỒ TRỢ GIẢI QUYẾT BTTH DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG 27 1.6.1 Giám định thiệt hại môi trường .27 1.6.2 Bảo hiểm trách nhiệm BTTH nhiễm, suy thối mơi trường 29 1.7 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC VÈ GIẢI QUYẾT BTTH DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MÔI TRƯỜNG VÀ BÀI HỌC CHO V Ệ T NAM 31 1.7.1 Kinh nghiệm phân loại xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường 31 1.7.2 Kinh nghiệm giải BTTH nhiễm, suy thối mơi trường 36 B i h ọ c k in h n g h iệ m c h o V i ệ t N a m PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIEM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI 39 2.1 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HÀ N Ộ I 39 2.1.1 Thực ưạng nguồn gây ô nhiễm môi trường Hà Nội 39 2.1.2 Thực trạng chất lượng môi trường sống Hà N ộ i 41 2.1.2.1 Chất lượng môi trường không k h í .41 2.1.2.2 Chất lượng môi trường nước 42 2.1.3 Tổn thất ô nhiễm, suy thối mơi trường gây Hà Nội 46 2.1.4 Ngun nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường 49 2.2 NHẬN THỨC VÈ TRÁCH NHIỆM BTTH DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MỒI TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI 50 2.3.1 Nhận thức người dân Hà Nội trách nhiệm BTTH ô nhiễm, suy thối mơi trường 50 2.3.2 Nhận thức cán bộ, viên chức thành phố Hà Nội trách nhiệm BTTH nhiễm, suy thối mơi trường 52 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN YÊU CẦU BTTH DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG TẠI HÀ N ỘI .54 2.3.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực quyền yêu cầu BTTH tổ chức, cá nhân Hà Nội 54 2.3.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực quyền yêu cầu BTTH quan nhà nước Hà N ội .57 2.4 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIẺN XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO Ơ NHIẺM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG TẠI HÀ N Ộ I 59 2.5 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIẼN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THÂM QUYỀN, PHƯƠNG THỨC, TRÌNH T ự , THỦ TỤC BTTH DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG TẠI HÀ N Ộ I 63 2.5.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định thẩm quyền phương thức giải BTTH nhiễm, suy thối mơi trường 63 2.5.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định trình tự, thủ t ụ c g i ả i q u y ế t B T T H d o ô n h i ễ m , s u y t h o i m ô i t r n g 2.6 THỰC TRẠNG SỪ DỤNG THIẾT CHẾ HÕ TRỢ GIẢI QUYẾT BTTH DO Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TẠI HÀ N Ộ I 72 2.6.1 Thực trạng sử dụng thiết chế giám định thiệt hại môi trường 72 2.6.2 Thực trạng sử sụng thiết chế bảo hiểm trách nhiệm BTTH nhiễm, suy thối mơi trường 76 PHẦN 3: VỤ VIỆC VEDAN VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA VỚI THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT BÔI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG 78 3.1 THÔNƠ TIN CHUNG VỀ CÔNG TY VEDAN 78 3.1.1 Thông tin hoạt động Công ty Vedan 78 3.1.2 Thông tin sai phạm Công ty Vedan 78 3.2 THÔNG TIN VỀ QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT BTTH DO Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG GÂY RA TỪ CÔNG TY VEDAN 79 3.2.1 Các bước tiến hành tỉnh Đồng N 80 3.2.2.Các bước tiến hành thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa- Vũng T àu 81 3.3 MỘT SỐ TRỞ NGẠI, THÁCH THỨC, BẮT CẬP, VƯỚNG MÁC NẢY S I N H 83 3.3.1 Trở ngại chung yêu cầu BTTH ô nhiễm môi trường 83 3.3.2 Những trở ngại thách thức yêu cầu BTTH ô nhiễm môi trường từ vụ việc Vedan nói riêng 86 3.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ v ụ VIỆC VEDAN VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỰNG TẠI THANH PHỐ HÀ N Ộ I 88 PHÀN 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN c CHE GIẢI QUYÉT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG 91 4.1 TẬP HỢP CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LÀ CĂN c ứ PHÁP LÝ ĐÊ GIẢI QUYẾT BTTH DO NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG 91 4.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ VỀ GIẢI QUYẾT BTTH DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MỒI TRƯỜNG 91 4.2.1 Các giải pháp từ phương diện lý luận 91 4.2.2 Các giải pháp từ phương diện pháp luật thực định 95 4.2.3 Các giải pháp tổ chức máy, nhân lực thiết chế khác 110 4.2.3.1 Kiện toàn máy quản lý nhà nước mơi trường 110 4.2.3.2 Hồn thiện hệ thống tư pháp nhằm xét xử có hiệu tranh c h ấ p t r o n g l ĩ n h vực m ô i t r n g 1 4.2.3.2 Xã hội hoá việc giải BTTH nhiễm, suy thối mơi trưịmg 115 KẾT LUẬN 116 PHỤ LỤC : TẬP HỢP CÁC QUY ĐỊNH VÈ GIẢI QUYÉT BTTH DO Ô NHIỄM, SUY THOAI MÔI TRƯỜNG 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 LỜI CẢM ƠN Trường Đại học Luật Hà Nội, đơn vị giao nhiệm vụ thực nghiên cứu đề tài khoa học cấp thành phố “Cơ chế pháp lý giải BTTH nhiễm, suy thối mơi trường gây nên" Chủ nhiệm đề tài TS Vũ Thu Hạnh, Phó Chủ nhiệm Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội BTTH nhiễm, suy thối mơi trường nói riêng nảy sinh ngày nhiều theo chiều hướng tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, với nhu cầu hưởng thụ chất lượng môi trường sổng, nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên chổng phục vụ trình phát triển, đặc biệt thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương Có nhiều cách thức, biện pháp khác đưa nhằm ngăn chặn, hạn chế tình trạng này, biện pháp pháp lý với nội dung quy định trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại (BTTH) làm ô nhiễm, suy thối mơi trường Nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, quy định pháp luật hành chế giải yêu cầu đòi BTTH lĩnh vực Việt Nam dừng mức chung chung, mang tính nguyên tắc, chưa thể áp dụng thực tế Tại Hà Nội, thời gian qua, quan quản lý môi trường Hà Nội chủ yếu áp dụng trách nhiệm xử phạt vi phạm hành đổi với đối tượng vi phạm mà chưa tiếp cận áp dụng trách nhiệm BTTH mơi trường Để góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mặt môi trường người dân thông qua quyền tiếp cận tư pháp họ, đồng thời khẳng định rõ vai trò thiết chế nhà nước thiết chế xã hội việc giải loại xung đột nảy sinh đời sống xã hội, việc triển khai đề tài “Cơ chế pháp lý giải BTTH ỗ nhiễm, suy thối mơi trường gây nên" cần thiết từ phương diện lý luận thực tiễn Đơn vị thực Chủ nhiệm đề tài không hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu khơng có đóng góp, tham gia nhiệt tình cùa tổ chức, cá nhân có liên quan Trường Đại học Luật Hà Nội xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tổ chức cá nhân sau đây: Nhiệm vụ phối họp thưc Stt Cá nhân TS Vũ Thị Duyên Thuỷ TS Nguyễn Văn Phương Bộ môn Luật Môi trường, Viết chuyên đề lý Trường Đại học Luật HN luận, giài pháp TS Nguyễn Văn Cường Viện khoa học xét xử, Tòa Viết chuyên đề thực án nhân dân tối cao trạng TS Trần Anh Tuấn Bộ môn Luật Tố tụng dân Viết chuyên đề lý sự, Trường Đại học Luật luận, giải pháp Hà Nội TS Ngọ Văn Nhân mẫu Bộ môn Xã hội học, Xây dựng Trường ĐH Luật Hà Nội phiếu điều tra XHH Ths Nguyễn Thị Kim Chi cục BVMT, Sở Tài Viết chuyên đề thực Phương nguyên Môi trường HN trạng; tham gia khảo sát điều tra Ths Hoàng Ngọc Thành Tòa án nhân dân thành Viết chuyên đề thực phố Hà Nội trạng CN Nguyễn Thị Lài Tòa án nhân dân quận Hai Viết chuyên đề thực Bà Trưng trạng Ths Lưu Ngọc Tố Tâm Bộ môn Luật Môi trường, Viết chuyên đề lý T r n g Đ i học L u ậ t H luận, giải pháp, điều Nội tra XHH, tổ chức hội thảo 10 Ths Đặng Hồng Sơn Bộ mơn Luật Môi trường, Viết chuyên đề lý Trường Đại học Luật HN luận, điều tra XHH, tổ chức hội thảo 11 Cn Nguyễn Thị Hằng Bộ môn Luật Môi trường, Điều tra XHH, tổ Trường Đại học Luật HN chức hội thảo 12 Ths Nguyễn rp Ẩ Tuyên 13 PGS.TS Phước Ngun Đơn vi• Bộ mơn Luật Mơi trường, Thư ký đề tài, viết Trường Đại học Luật HN chuyên đề lý luận, giải pháp Hồng Tòa Dân sự, Tòa án nhân Viết báo cáo chuyên dân tỉnh Đồng Nai đề, tham luận kinh nghiệm địa phương Hữu Viện Tài nguyên Môi Viết báo cáo chuyền trường, Đại học Quốc gia đề, tham luân kinh nghiệm địa phương Thành phố Hồ Chi Minh s tt Nhiệm vụ phối hợp thực Tổ chức 14 UBND tỉnh Đồng Nai Cho ý kiến khảo sát điều tra 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Cho ý kiến khảo sát điều tra 16 Sở Tư pháp tỉnh Đồng Nai Cho ý kiến khảo sát điều tra 17 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội Cho ý kiến khảo sát điều tra 18 Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp Cho ý kiến khảo sát điều tra 19 Bộ Tài nguyên Môi trường Cho ý kiến khảo sát điều tra 20 UBND xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, huyện Hoài Đức Cho ý kiến khảo sát điều tra 21 UBND huyện Gia Cho ý kiến khảo sát điều tra L âm , Đ ơn g A nh, T hanh Trì, Từ Liêm 22 UBND huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Cho ý kiến khảo sát điều tra 23 Trường Đại học Luật thành phổ Hồ Chí Minh Cho ý kiến khảo sát điều tra DANH MỤC CÁC TỬ VIẾT TẮT BTTH : BTTH Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐMC : Đánh giá môi trường chiến lược KT- XH : Kinh tế xã hội KTTT : Kinh tế thị trường NĐ 29 : Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết BVMT NĐ 117 : Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực BVMT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội, điều kiện sống người ngày cải thiện Song hành với q trình đó, nhu cầu hưởng thụ chất lượng mơi trường sống, nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên chống lại giá trị hữu hạn chúng gia tăng nhanh chóng Thực tế làm nảy sinh ngày nhiều tranh chấp giừa tổ chức, cá nhân xã hội để giành nhiều giá trị vốn có mơi trường để phục vụ cho lợi ích mình, từ dẫn đến phương hại lợi ích người khác Xu hướng dự báo diễn phạm vi nước đặc biệt tăng nhanh thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương Có nhiều cách thức, biện pháp khác đưa nhàm ngăn chặn, hạn chế tình trạng này, biện pháp pháp lý với nội dung quy định ữách nhiệm phải bồi thường thiệt hại (BTTH) làm ô nhiễm, suy thối mơi trường Nhà nước đặc biệt quan tâm Vì vậy, giải u cầu địi BTTH ô nhiễm, suy thoái môi tmờng ngày xem nội dung quan trọng quản lý bảo vệ môi trường (BVMT) Tuy nhiên, quy định pháp luật hành chế giải yêu cầu đòi BTTH lĩnh vực Việt Nam dừng mức chung chung, mang tính nguyên tắc, chưa thể áp dụng thực tế Thực tiễn giải vụ kiện đòi BTTH hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên thời gian qua Việt Nam gặp khơng khó khăn chưa có thống cách hiểu áp dụng quy định pháp luật hành vấn đề Mặt khác, hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường thường gây thiệt hại đáng kể, hậu hữu thời điểm có hành vi gây thiệt hại hậu tiềm ẩn, sau khoảng thời gian dài bộc lộ nguy hại cao độ vấn đề cấp thiết xử lý hành vi vi phạm yêu cầu đối tượng có hành vi gây thiệt hại tới môi trường phải thực BTTH hậu môi trường mà họ gây Hiện nay, diễn đàn thòi nước đề cập nhiều đến vụ việc gây ô nhiễm, suy thối mơi trường Càng ngày phát thêm nhiều vụ vi phạm pháp luật môi trường, vụ Huyndai Vinasin, vụ Vedan, khu công nghiệp gây ô nhiễm , song việc áp dụng trách nhiệm BTTH hành vi vi phạm pháp luật môi trường đối tượng gây lại chưa đặt có đặt khơng giải triệt để, không xác định đầy đủ thiệt hại, chưa có chế pháp lý rõ khu vực địa lý tính theo công thức sau đây: T = TN + TĐ + Thst + Tlbv, đó: T thiệt hại nhiễm, suy thối gây mơi trường khu vực địa lý; Tn thiệt hại nhiễm, suy thối gây đổi với môi trường nước; T đ thiệt hại ô nhiễm, suy thối gây mơi trường đất; Thst thiệt hại nhiễm, suy thối gây hệ sinh thái; Tlbv thiệt hại gây loài ưu tiên bảo vệ nhiễm, suy thối bị xâm hại Thiệt hại nhiễm, suy thối gây môi trường nước quy định sau: a) Trường hợp môi trường nước quy định sử dụng cho mục đích bị nhiễm mức độ, thiệt hại ô nhiễm, suy thối gây tính theo cơng thức sau đây: đó: i mục đích sử dụng mơi trường nước theo định, giấy phép, văn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép sử dụng phê duyệt quy hoạch sử dụng môi trường nước nơi xảy ô nhiễm, suy thối, có giá trị từ đến theo quy định Phụ lục I Nghị định này; j mức độ ô nhiễm môi trường nước cãn theo liệu, chứng thu thập, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định này, có giá trị từ đến tương ứng với mức độ bị ô nhiễm, bị ô nhiễm nghiêm ưọng bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng; Y* * thiệt hại đôi với môi trường nước có mục đích sử dụng (i) bị nhiêm mức độ (j); ^ l hệ số điều chỉnh thiệt hại theo mục đích sử dụng mơi trường nước quy định Phụ lục I Nghị định này; ^ l tổng lượng nước sử dụng cho mục đích (i) bị nhiễm mức độ (j) xác định, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định này; ^ định mức chi phí xử lý đơn vị diện tích, thể tích khối lượng nước bị ô nhiễm mức độ (j) đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất lượng môi trường nước; 151 b) Trường hợp môi trường nước quy định sử dụng cho mục đích bao gồm vùng nước bị nhiễm mức độ khác nhau, thiệt hại ô nhiễm, suy thoái gây môi trường nước tổng thiệt hại vùng nước có mức độ nhiễm khác đó, tính theo công thức (i); c) Trường hợp môi trường nước quy định sử dụng lúc cho nhiêu mục đích khác áp dụng hệ số điều chỉnh thiệt hại theo mục đích sử dụng có giá trị cao để tính thiệt hại theo cơng thức điểm a b khoản này; d) Trường hợp môi trường nước chia thành nhiều vùng cho mục đích sử dụng khác nhau, thiệt hại nhiễm, suy thối gây mơi trường nước tổng thiệt hại nhiễm, suy thối gây vùng môi trường nước Thiệt hại nhiễm, suy thối gây vùng mơi trường nước tính theo công thức quy định điểm a, b c khoản vào liệu, chứng thu thập, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định Thiệt hại nhiễm, suy thối gây môi trường đất quy định sau: a) Trường hợp môi trường đất quy định sử dụng cho mục đích bị nhiễm mức độ, thiệt hại nhiễm, suy thối gây mơi trường đất tính theo cơng thức sau đây: Tf -cPnfJỊf* đó: i mục đích sừ dụng môi trường đất theo định, giấy phép, văn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép sử dụng phê duyệt quy hoạch sử dụng môi trường đất nơi xảy nhiễm, suy thối, có giá trị từ đến theo quy định Phụ lục n Nghị định này; j mức độ ô nhiễm môi trường đất theo liệu, chứng thu thập, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định này, có giá trị từ đến tương ứng vói mức độ bị nhiễm, bị ô nhiễm nghiêm trọng bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng; * mức độ (j); 152 thiệt hại đơi với mơi trường đât có mục đích sử dụng (i) bị ô nhiêm hệ số điều chỉnh thiệt hại theo mục đích sử dụng mơi trường đất quy định Phụ lục II Nghị định này; tổng lượng đất sử dụng cho mục đích (i) bị nhiễm mức độ (j) xác định, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định này; ỊT& j định mức chi phí xử lý đơn vị diện tích, thê tích khôi lượng đất bị ô nhiễm mức độ (j) đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất lượng môi trường đất; b) Trường hợp môi trường đất quy định sử dụng cho mục đích (i) bao gồm vùng đất bị nhiễm mức độ khác nhau, thiệt hại ô nhiễm, suy thoái gây môi trường đất tổng thiệt hại vùng đất có mức độ nhiễm khác đó, tính theo công thức sau đâv: * -TPỈ ** , đó: Tf thiệt hại mơi trường đất quy định sử dụng cho mục đích (i); c) Trường hợp môi trường đất quy định sử dụng lúc cho nhiều mục đích khác áp dụng hệ số điều chinh thiệt hại theo mục đích sử dụng có giá trị cao để tính thiệt hại theo công thức điểm a b khoản này; d) Trường hợp môi trường đất chia thành nhiều vùng cho mục đích sử dụng khác nhau, thiệt hại nhiễm, suy thối gây môi trường đất tổng thiệt hại nhiễm, suy thối gây vùng mơi trường đất Thiệt hại nhiễm, suy thoái gây vùng mơi trường đất tính theo cơng thức quy định điểm a, b c khoản vào liệu, chứng thu thập, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định sau: Thiệt hại ô nhiễm, suy thoái gây hệ sinh thái quy định a) Trường hợp hệ sinh thái quy định mức độ bảo tồn bị suy thối mức độ, thiệt hại nhiễm, suy thoái gây hệ sinh thái tính theo cơng thức sau đây: lỊT đó: i mức độ bảo tồn hệ sinh thái theo định, văn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, có giá trị tị đến theo quy định Phụ lục III Nghị định này; 153 j mức độ bị suy thoái hệ sinh thái theo liệu, chứng thu thập, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định theo quy định pháp luật xác định mức độ bị suy thối hệ sinh thái; ^ l hệ• số điều chỉnh thiệt • hại • theo mức độ• bảo tồn hệ• sinh thái • quy định Phụ lục HI Nghị định này; J hệ sô điêu chỉnh thiệt hại theo mức độ bị suy thoái hệ sinh thái theo quy định pháp luật; r , tơng diện tích hệ sinh thái quy định có mức độ bảo tơn (i) bị suy thối mức độ (j) xác định, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định này; nrU T định mức chi phí phục đơn vị diện tích hệ sinh thái quy định có mức độ bảo tồn (i) bị suy thối; b) Trường hợp hệ sinh thái quy định mức độ bảo tồn bao gồm vùng bị suy thoái mức độ khác nhau, thiệt hại nhiễm, suy thối gây hệ sinh thái tổng thiệt hại vùng bị suy thối mứ^ỊỘ khác đó, tính theo cơng thức sau đây: ** «nr ' , đó: , thiệt hại đôi với hệ sinh thái quy định mức độ bảo tôn (i); n tổng số mức độ bị suy thoái theo quy định pháp luật xác đinh mức độ bị suy thoái hệ sinh thái; c) Trường hợp hệ sinh thái chia thành nhiều vùng với mức độ bảo tồn khác nhau, thiệt hại nhiễm, suy thối gây hệ sinh thái tổng thiệt hại nhiễm, suy thối gây vùng Thiệt hại nhiễm, suy thoái gây vùng hệ sinh thái tính theo cơng thức quy định điểm a b khoản vào liệu, chứng thu thập, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định Thiệt hại nhiễm, suy thối gây loài ưu tiên bảo vệ quy định sau: a) Trường hợp loài ưu tiên bảo vệ theo quy định pháp luật có cá thể bị chết, bị thương thiệt hại nhiễm, suy thối gây lồi ưu tiên bảo vệ tính theo cơng thức sau đây: đó: 154 k lồi un tiên bảo vệ có cá thể bị chết, bị thương mơi trường bị nhiễm, suy thối bị xâm hại; q r hệ số điều chỉnh thiệt hại theo mức độ ưu tiên bảo vệ loài (k) quy định Phụ lục IV Nghị định này; số lượng cá thể loài ưu tiên bảo vệ (k) bị chết xác định, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định này; định mức chi phí phục hồi, thay cá thể loài ưu tiên bảo vệ (k) bị chết; w*omtlà sơ lượng cá thê lồi ưu tiên bảo vệ (k) bịthương xác định, ước tính, thẩm định theo quy định Nghị định này; ^ định mức chi phí cứu hộ, chăm sóc để hồi phục sức khỏe cá thể loài ưu tiên bảo vệ (k) bị thương; b) Trường hợp nhiều lồi ưu tiên bảo vệ có cá thể bị chết, bị thương, thiệt hại nhiễm, suy thối gây loài ưu tiên bảo vệ tổng thiệt hại nhiễm, suy thối, hành vi xâm hại gây loài ưu tiên bảo vệ Thiệt hại ô nhiễm, suy thối gây lồi ưu tiên bảo vệ tính theo cơng thức quy định điểm a khoản Điều Điều 12 Mức độ hệ sinh thái bị suy thoái định mức chi phí khắc phục nhiễm phục hồi mơi trường Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc xác định mức độ hệ sinh thái bị suy thối để tính tốn thiệt hại mơi trường Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phổi hợp với Bộ Tài quy định định mức chi phí xử lý đơn vị diện tích, thể tích khối lượng nước, đất bị ô nhiễm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất lượng môi trường nước, đất quy định điểm a khoản 2, điểm a khoản Điều 11 Nghị định này; định mức chi phí phục hồi đơn vị diện tích hệ sinh thái bị suy thối quy định điểm a khoản Điều 11 Nghị định này; định mức chi phí phục hồi, thay cá thể loài ưu tiên bảo vệ bị chết định mức chi phí cứu hộ, chăm sóc để hồi phục sức khỏe cá thể loài ưu tiên bảo vệ bị thương theo quy định điểm a khoản Điều 11 Nghị định làm để tính tốn thiệt hại mơi trường Điều 13 Nguyên tắc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Việc xác định tổ chức, cá nhân làm môi trường bị ô nhiễm, suy thối thực theo ngun tắc sau đây: 155 a) Ơ nhiễm, suy thối khu vực địa lý tự nhiên nguồn phát sinh chất thải hành vi xâm hại khu vực khơng khu vực tác động xấu đến khu vực đó; b) Có sở khoa học tồn mối liên hệ chất gây nhiễm phát sinh từ nguồn thải hành vi xâm hại với tình trạng suy giảm chức tính hữu ích mơi trường; c) Việc xác định tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thối mơi trường phải đảm bảo kịp thịi công Tổ chức, cá nhân làm môi trường bị nhiễm, suy thối phải bồi thường tồn thiệt hại mơi trường gây ra, đồng thời trả tồn chi phí xác định thiệt hại thực thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại cho quan ứng trước kinh phí theo quy định khoản Điều Nghị định Trường hợp có từ hai tổ chức, cá nhân trở lên làm môi trường bị nhiễm, suy thối trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, trách nhiệm chi trả chi phí xác định thiệt hại thực thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại tổ chức, cá nhân xác định tương ứng với tỉ lệ gây thiệt hại tổng thiệt hại môi trường Tổ chức, cá nhân tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường, có hệ thống xử lý chất thải đạt yêu cầu chứng minh không gây ô nhiễm, suy thối mơi trường khơng phải bồi thường thiệt hại môi trường chịu chi phí liên quan đến xác định thiệt hại thực thù tục yêu cầu bồi thường thiệt hại Bộ Tài ngun Mơi trường hướng dẫn trình tự, thủ tục chứng minh tổ chức, cá nhân không gây ô nhiễm môi trường theo quy định khoản Điều Điều 14 Giải bồi thường thiệt hại đối vói mơi trường Trên sở liệu, chứng kết tính tốn thiệt hại, quan quy định khoản Điều Nghị định định giải bồi thường theo hình thức sau đây: a) Thỏa thuận việc bồi thường với người gây thiệt hại; b) Yêu cầu trọng tài giải quyết; c) Khởi kiện tòa án 156 Cơ quan quy định khoản Điều Nghị định sử dụng khoản bồi thường sau trừ chi phí xác định thiệt hại thực thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại để đầu tư khắc phục nhiễm, suy thối cải tạo mơi trường nơi xảy nhiễm, suy thối Trường hợp nhiễm, suy thối xảy địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên khoản bồi thường thiệt hại sau trừ chi phí xác định thiệt hại thực thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại chuyển Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để đầu tư khắc phục nhiễm, suy thối cải tạo mơi trường noi xảy nhiễm, suy thối Điều 15 Hiệu lực thỉ hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18 tháng 01 năm 2011 Các hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường dẫn đến thiệt hại mơi trường xảy sau ngày Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 có hiệu lực mà chưa bồi thường thiệt hại việc xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực theo quy định Nghị định Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủ y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ ĨĨI CÁC ĐIẺU ƯỚC OUỎC TÉ ĨĨI.1 Các qụy đinh tai Công ước CLC (Internationl Convention on Civil Liabỉlitv for Oil Pollution Damagẹ)- Công ước quốc tế trách nhiêm dân sư thiêt hai ô nhiễm dầu Công ước đời năm 1969 với hai tiêu chí: Bảo đảm cho an tồn hàng hải an tồn mơi trường Sau Cơng ước sửa đổi hai lần vào năm 1992 (có hiệu lực ngày 30/5/996) năm 2000 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2003) Do có nhiều nước tham gia- có 98 quốc gia tham gia vào Công ước chiếm 93% tổng trọng tải giới (hầu hết đội tàu chở dầu giới tham gia) nhiều điều kiện thuận lợi, Việt Nam tham gia Cơng ước 1992 CLC 92 có nhiều điểm mở hom quy định chặt chẽ CLC 69 Theo đó, xảy nhiễm dầu chủ sở hữu tàu phải đền bù thiệt hại ảnh hưởng đến môi trường kinh tế (Cơng ước năm 1969 khơng nói kinh tế) trường hợp khơng viện cớ trừ trường hợp bất khả kháng thiên tai; tàu từ 2.000 chở lên bắt buộc phải mua bảo hiểm 157 Riêng giới hạn trách nhiệm dân có nhiều thay đổi Cụ thể theo Công ước 1969, chủ tàu đền bù tối đa 14 triệu SDR (quyền rút vốn đặc biệt, 1SDR khoảng 1,4- 1,5 USD) tương đương 20 triệu USD Trong đó, mức đền bù CLC92, tàu chở dầu tổng dung tích 5000 trọng tải đền triệu SDR tương đương 3,8 triệu USD Đối vói tàu chở dầu từ 5000 đến 140.000 ngồi triệu SDR, tính thêm 538 USD Đối với tàu 140.000 trở lên phải đền bù tối đa 76,5 triệu USD Theo phát triển, Công ước sửa đổi năm 2000 mức độ bồi thường cao lên đến 5,8 triệu SDR, tổng mức lên đến 115 triệu Trước phạm vi xảy ô nhiễm (CLC 69 tính lãnh hải) tính vùng đặc quyền kinh tế (200 hải lý tính từ đường sở) Trong chi phí đền bù có chi phí áp dụng biện pháp phịng ngừa thảm hoạ, giảm mức thiệt hại ô nhiễm, áp dụng cho tàu dầu chở hàng tàu dầu chưa chở hàng, kể dầu đốt tàu tràn (trước tính dầu hàng hóa) Thuận lợi lớn Việt Nam tham gia CLC92 từ tàu đầu nước đến Việt Nam phải xuất trình giấy chứng nhận có bảo hiểm hay đảm tài Từ đó, nắm rõ tên, địa chủ tàu, người bảo hiểm người cung cấp bảo đảm tài cho chủ tàu Trường hợp xảy ô nhiễm, cho dù tàu thời điểm xảy cố người thuê tàu trần hay người quản lý tàu khai thác, nạn nhân nhiễm khởi kiện đòi chủ tàu, người bảo hiểm hay người bảo đảm tài bồi thường Thêm nữa, theo quy định Công ước, xảy cố ô nhiễm vùng biển VN, phán Tòa án VN Tịa án nước thành viên Cơng ước thừa nhận Tuy nhiên, việc thực thi Công ước không đơn giản bời có ố kinh nghiệm việc đánh giá mức độ nhiễm, tính tốn thiệt hại, thủ tục nội dung khiếu nại53 ” http://72.14.235.132/search?a=cache:nTnmlZD06gJ:ww\v.nea.gov.vn/thongtmmt/noidung/pl: http://www.imo.org/Conventions/contents.asp7doc id=660&topic id=256 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36/CT-TW Bộ Chính trị Tăng cường cơng tác BVMT thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Lê Thanh Bình (2000), Chính sách quản lý mơi trường việc giải xung đột môi trường, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành sách Khoa học Cơng nghệ, Viện nghiên cứu Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ Hà Nội Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường - Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn (1995), Các công ước quốc tế BVMT, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (Cục Môi trường) (1997), Tài liệu tập huấn quản lý kĩ thuật môi trường, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1998), Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1998, Nxb Khoa học Kỳ thuật Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1999), Kỉ yểu Diễn đàn môi trường ASEAN lần thứ nhất, Hà nội Bộ Khoa học, Công nghệ, Môi trường (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện chế giải tranh chấp môi trường, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2002), Cơ sở khoa học thực tiễn cùa việc hồn thiện sách quản lý xung đột môi trường, Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo cùa Thanh tra Cục BVMT xử lý vi phạm lĩnh vực BVMT (Hội nghị góp ý sửa đổi, bổ sung Nghị định 26/CP) 10 Bộ Tư pháp - Ngân hàng Phát triển Châu Á (2002), Dự án TA 2853 VIE, Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp luật (Tạp chí Dân chủ) (1995), số chuyên đề Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 12 Bộ Luật dân sự, chương V - Trách nhiệm BTTH hợp đồng 13 Bộ luật tố tụng dân 2004 14 Cục BVMT (2003), Hỏi đáp pháp luật BVMT, Nxb Thế giới (bản thảo) 159 15 Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường Phương pháp luận kinh nghiêm thực tiễn, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 16 Chương trình Mơi trường Hợp tác Nam Á (1997), Trích yểu tóm tắt định tồ án vụ liên quan đến môi trường (đặc biệt dẫn chiếu đến nước Nam á) Hội thảo khu vực vai trị Tồ án việc thúc đẩy luật pháp lĩnh vực phát triển bền vững, tổ chức Colombo, Srilanca 4-6/7/1997 17 Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (ƯNEP) (2001), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2001 18 Cục Mơi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 1972 1992 - 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Cục Môi trường (2002), Xây dựng sở khoa học thực tiễn sửa đổi Luật BVMT; xây dụng hoàn chỉnh văn luật vê BVMT Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 20 Dự thảo Luật BVMT sửa đổi 2004, 21 Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Khoa Luật), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Báo cáo tri Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ x in Đảng, Văn kiện Đại hội đại biếu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khố v m Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010", Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Nghị Đại hội Đảng IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Gunter Endnveit (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Điều 36 28 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Điều 29 160 29 Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Bangladesh sửa đổi (1986) 30 Hiến pháp Vương quốc Campuchia (1993) 31 Hiến pháp nước Cộng hoà Philippin (1986) 32 Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1982) 33 Hiến pháp Vương quốc Thái Lan (1997) 34 Nghị định 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; 35 Nguyễn Thanh Hồng (2001), Trách nhiệm BTTH vụ tai nạn giao thông đường bộ, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Tiến Kỳ - Phạm Quốc Toản - Lương Hữu Định (1994), Từ điển pháp luật Anh - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Luật BVMT (1993) 38 Luật đất đai (1987); Luật đất đai (1993); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai 1993 (1998, 2001); Luật đất đai 2003 39 Luật đầu tư nước Việt Nam (1987) 40 L u ật d ầu k h í (1 9 ), (2 0 ) 41 Luật khoáng sản (1996) 42 Luật tài nguyên nước (1998) 43 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 44 TS Khánh Phượng - TS Bùi Minh Tăng, "Nguồn nước - ngòi nổ xung đột môi trường" Báo Khoa học đời sống, số 12, 20/3/2000 45 Đinh Thị Mai Phương (2002), "Pháp luật, áp dụng pháp luật BTTH hợp đồng Việt Nam - Thực tiễn phương hướng hoàn thiện", Tạp chí Luật học, (3), tr 53-60 46 Quyết định số 108/2002/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2002 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc thành lập Cục BVMT 47 Đặng Hoàng Sơn (2003), 136 câu hỏi giải đáp pháp luật môi trường Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 48 Vũ Thị Duyên Thuỷ (2003), "Bàn hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường", Tạp chí Luật học, (2) 161 49 Phan Thị Hương Thuỷ (2002), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh tế doanh nghiệp có von đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 50 TS Nguyễn Hồng Thao (2000), Tồ án cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 TS Nguyễn Hồng Thao (2003), Ơ nhiễm mơi trườngbiểnViệt Nam Luật pháp thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 52 Thông tư 01/2003/TTLB-BTNMT-BNV ngày 15/7/2003 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn giúp uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa phương 53 TS Trương Mạnh Tiến (chủ biên) (2002), Môi trường quy hoạch tổng thể theo hướng phát triển bền vững - Một sổ sở thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phan Hữu Thư (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ Luật to tụng dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhãn gia đình,Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 55 Mai Thị Anh Thư (2002), Một số vấn đề vé BTTH hành vi làm ô nhiễm môi trường gầy Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật thành phổ Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Quang Tuấn (2000), "Xung đột môi trường - Nguyên nhân giải pháp quản lý xung đột môi trường" Kỉ yếu Hội thảo xã hội học môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Mạng lưới giáo dục môi trường Việt Nam, Hà Nội 57 Tổ chức Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2001), Tiếp cận môi trường thương mại Việt Nam, Tiến sĩ Veena Jha biên tập Hà Nội 58 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân vãn (Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ pháp lý) (2000), Kỷ yếu Hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (LERES) Konrad Adenauer Stiítung (KAS) tổ chức tháng 10-1999, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 162 60 Trung tâm Thương mại Quốc tế (UNCTAD CNUCED) - Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Hà Nội 61 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trung tâm ngơn ngữ Văn hố ViệtNam (1998), Đại từ điển Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Tiếng 63 Trung tâm biên soạn Từ điển Báchkhoa Việt Nam(1995),Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập (A-Đ), Hà Nội 64 Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội- Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999), Tuyển tập báo cáo Phương pháp luận Đánh giá tác động môi trường dự án phát triển, HN 65 Viện Ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Đà Nằng 66 ADB (2003) Capacity Building for environmental law in Asian and Pacific Region Volum I April 2003 67 Beckman w (1992), "Economic Growth and the Environment Whose Growth? Whose Environment?", World Development Report, Vol 20 (4) 68 Buttenvorths' Sudent Companions, Litigation and Alternative Dispute Resolution - Environmental Law and Policy in Australia [23.41], pp from 821 to 827 69 Chris Diekman (1998), "Environmental Law", Buttervvorths, Australia 70 Directive 2004/35/EC of 21 April 2004 on environmental liabilitỵ wit;h regard to the prevention and remedying o f environmental damage 71 E Wertheim (1999), Negotiations and resolving conýlicts - An overview: http://www.cba.neu.edu 72 EPLJ (1990), A surveỵ of Environmental Legislation and Litigation 1967 - 1987, 74-103 (82), Australia 73 Environmental court http://www.landecon.cam.ac.uk/env_court.htm 74 Environmental legislation of the Russian Federation, Artical 75 Federal Mediation & Conciliation Service http:/www.fmcs.gov/intemet 163 76 Japan International Cooperation Agency, Noise, Vibratiom and offensive Odor Preventive Measures Taken by Hirosima Preỷecture 77 Gerry Bates, Environmental Law in Australia, Buttenvorths 1995, pp 463 to 484 78 Karin Dunné (from Swedish Environmental Protection A».gency (SEPA), presented in the Miniworkshop on Environmental Damage and Compensation - Basic fo r discussion Hanoi, 25 June 2004 79 Machael McCloskey (1996), A systematic assessment o f commuinity based resource managementpartnership http//:www.umich.edu 80 Perter Wallensteen (1988), Peace Research - Achievemetư and Chalanges, Westview Press, London 81 Philippe Sands (1995), Principles o f International Environmental Law (Volume 1), Frameworks Standards and Implementation, Manchester University Press, UK 1995 82 The Institute of Policy Studies (1995), Environment and City - Shring Singapore''s Experience and Future Challenges, Times Academic Press, Singapore 83 The Massachusetts Court System http:/www.mass.gov/couit/courtsandjudges/courts/superiorcourt/2003statscivill 84 Sandvick B, Suikari s, "Harm & Reparation in International Treaty Regims - In harm to the Environment", Supra, page 64 85 South Asia Co-operative Environment Programme (SACEP) and United Nation Envừonment Programme (1997), Compendium o f summaries o f judicial decisions in environment related cases Colombo, Srilanca 4-6/7/1997 86 Stuart Bell (1991), Environmental Law - The Law and Policy relating to the protection o f the environment, Blackstone Press Limited Aldine London 87 Valirie Brown; David Ingle Smith; Rob Wisseman; John Handmer (1995), Risks and Opportunities Managing environmental con/licts and change: Earthscan, London 88 West Publishing Co (1990), Black's Law Dictionary, USA 89 Thiếu tướng, TS Nguyễn Xuân Lý, Cục trưởng Cục Cảnh sát PCTP mơi trường - Khó khăn, vướng mắc xử lý tội phạm môi trường số giải pháp để tháo gỡ 164 90 Nick Booth Nick Booth, cố vấn sách pháp quyền tiếp cận cơng lý, UNDP Việt Nam- Sử dụng tịa án để đấu tranh chống ô nhiễm môi trường - Một số kinh nghiệm từ Trung Quốc 91 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, FETP, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Vai trị Hội nơng dân qua vụ việc Vedan, 92 Nguyễn Đức Uỷ viên Ban chấp hành Hội luật gia Việt Nam, Uỷ viên Hội đồng luật sư Việt Nam, Chủ tịch Hội luật gia tỉnh Đồng Nai - Vai trò Hội Luật gia việc hỗ trợ pháp lý cho bà nông dân vụ Vedan 93 Luật sư Trương Xuân Tám, ủ y viên Hội đồng Luật sư tồn quốc, Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Vai trị Đồn Luật sư, Luật sư việc hỗ trợ pháp lý vụ việc môi trường nói chung vụ Vedan nói riêng 94 Luật sư Đinh Văn Quế - Khả quyền kiện cơng ty Vedan nói riêng doanh nghiệp vi phạm pháp luật mơi trường nói chung để bảo vệ lợi ích cộng đồng 95 Luật sư Trương Trọng Nghĩa: Vụ kiện Vedan - Một điển hình nghiên cứu mang tính cột mốc 96 Luật sư Nguyễn Văn Hậu - ủ y viên Ban chấp hành Hội nông dân TP Hồ Chí Mỉnh - ủy viên thường vụ Hội Luật gia TP Hồ Chí Minh - “Vai trị Hội Nông dần việc phát hiện, xử lý vụ vi phạm mơi trường nói chung” 165 ... LUẬT VÀ THựC TIỄN GIẢI QUYÉT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM, SUY THỐI M ƠI TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI 2.1 THựC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 2.1.1 Thực trạng nguồn gây ô nhiễm môi trường Hà Nội Tăng trưởng kinh... nhiễm, suy thoái môi trường - Các thiết chế hỗ trợ việc giải BTTH ô nhiễm, suy thối mơi trường - Kinh nghiệm số nước xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường giải BTTH nhiễm, suy thối môi trường. .. BTTH ô nhiễm, suy thoái môi trường Hà Nội - Xây dựng quy trình giải BTTH nhiễm, suy thối mơi trường Hà Nội 5.4 Nội dung 4: - Kiến nghị với quan có thẩm quyền Hà Nội giải pháp hoàn thiện chế giải

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w