1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở việt nam trong điều kiện đổi mới

214 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 23,82 MB

Nội dung

) GIAO DỤC VA ĐAO TẠ© ĐÍEO CHINH m B ô• GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO • • B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐAI LUẢT HÀ NƠI • HOC • • • Tạ Thị Minh Lý ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẢT • VÈ TRƠ • GIÚP PHÁP LÝ Ở VIÊT NAM TRONG ĐIÈU KIÊN ĐỎI MỚI • * Chuyên ngành : Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số : 62 38 01 01 THƯ VI ÊN *M ỉ.aiUNGĐA! HOC LUATHANO! l i ữ — LUÂN HOC • ÁN TIẾN Sĩ LƯÂT • • í NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đình Lộc PGS.TS Thái Vĩnh Thắng Hà Nơi • - 2008 Ị Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận ản trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa người khác công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tạ Thị Minh Lý DANH MỤC CÁC C H Ữ VIÉT TẢT TRONG LUẬN ÁN BCVND : Bào chữa viên nhân dân BLHS : Bơ lt Hình sư BLTTHS : Bơ luât Tố tung hình sư BTP : Bộ Tư pháp CCHC : Cải cách hành CCTP : Cải cách tư pháp CNXH : Chủ nghĩa xã hội CQNN : Cơ quan nhà nước CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng CTV : Cộng tác viên DCCH : Dân chủ cộng hoà DCND : Dân chủ nhân dân ĐCPL : Điều chỉnh pháp luật ĐLS : Đoàn Luật sư HĐND : Hội đồng nhân dân HTPL : Hệ thống pháp luật Nxb : Nhà xuất QHPL : Quan hệ pháp luật QHXH : Quan hệ xã hội QLNN : Quản lý nhà nước QLXH : Quản lý xã hội QPPL : Quy phạm pháp luật TAND : Toà án nhân dân NNPQ : Nhà nước pháp quyền MTTQ TGPL : Mặt trận Tổ quốc : Trợ giúp pháp lý TVPL : Tư vấn pháp luật UBND : Uỷ ban nhân dân UNDP : Cơ quan phát triển Liên họp Quốc VPPL : Vi phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa • • • • • • o • M ỤC LỤC Trang MỞ ĐÀU Chương C SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐIÈU CHỈNH PHÁP LUẬT VÈ TRỢ GIÚP PHAP LÝ 10 1.1 Khái niệm điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý 10 1.2 Vai trò điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện dổi nước ta 39 Chưong THựC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VẺ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM 69 2.1 Thực trạng nội dung điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý 69 2.2 Thực trạng chủ thể điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý 91 2.3 Thực trạng phương pháp điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý 117 2.4 Thực trạng điều chỉnh pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý 124 2.5 Những kết đạt được, hạn chế, bất cập điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam thời gian qua 130 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỎI MỚI ĐIÈU CHỈNH PHÁP LUẬT VÈ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG ĐIÈU KIỆN HIỆN NAY 138 3.1 Những phương hướng để tiếp tục đổi điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện 138 3.2 Các giải pháp để tiếp tục đổi điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý giai đoạn 154 KÉT L U Ậ N DANH MỤC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐẢ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh đổi nước ta, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật thực nhiều giải pháp để quyền công dân bảo đảm nhằm kết họp hài hoà tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tiến công xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Với quan điểm lấy người làm nhân tố trung tâm, người có điều kiện phát triển tồn diện, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Nhà nước vừa hoàn thiện HTPL vừa đẩy mạnh CCHC, CCTP để bảo đảm thực thi quyền nghĩa vụ công dân Tuy nhiên, quốc gia khác, khiếm khuyết kinh tế thị trường, HTPL, hành vi thực thi pháp luật chưa nguyên nhân nhiều khiếu kiện, phần làm giảm lòng tin nhân dân vào pháp luật chất tốt đẹp chế độ Những năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương nhằm tăng cường tính phục vụ minh bạch hố hoạt động cơng vụ, đổi biện pháp bảo đảm tư pháp (trong có quyền bào chữa quyền khiếu kiện công dân), thực bồi thường oan sai, khuyến khích phát triển nghề luật sư Trước tình trạng phân hố giàu nghèo ngày lớn, phận dân cư khơng có hội để hưởng ưu đãi không hiểu biết pháp luật thường bị thiệt thịi có tranh chấp, vướng mắc pháp luật, Đảng ta đạo xây dựng nhiều sách hỗ trợ người nghèo nêu yêu cầu “mở rộng loại tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng tầng lớp nhân dân, nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật ứng xử theo pháp luật công dân quan hệ đời sống hàng ngày ; cần nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống làm việc theo pháp luật”124' tr l_2] “tổ chức hình thức tư vấn pháp luật cho quan, tổ chức nhân dân, tạo điều kiện cho người nghèo hưởng dịch vụ tư vẩn pháp luật miễn phí”[3' tr' 58] Quan điểm đặt móng hình thành tổ chức thực TGPL, tạo chế bảo đảm công tiếp cận pháp luật cho người nghèo, hướng dẫn họ sổng, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Thực tiễn triển khai TGPL mười năm qua khẳng định đường lối đắn Đảng sách họp lịng dân, thể đạo lý dân tộc, chất tốt đẹp chế độ XHCN phù hợp với xu thời đại Qua hoạt động tư vấn, bào chữa, đại diện hồn tồn miễn phí, TGPL giúp cho hàng trăm ngàn người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em giải tỏa vướng mắc pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, bảo đảm cơng xử lý tranh chấp, khiếu kiện, qua nâng cao hiểu biết pháp luật để thực quyền nghĩa vụ cơng dân, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội Từ chỗ bảo vệ quyền người, đặc biệt nhóm cơng dân nghèo, TGPL góp phần làm n lịng dân, củng cổ lòng tin người dân vào chế độ, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm công vụ, giữ ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Do TGPL hình thành Việt Nam nên có điều kiện rút kinh nghiệm hoạt động nhiều quốc gia Tuy nhiên, nay, yếu tố đời sống pháp luật thường có biến động nhanh bị chi phổi mạnh mẽ giai đoạn chuyển giao chế quản lý kinh tế nên phát sinh nhiều vấn đề xúc, đòi hỏi phải đánh giá thực tiễn giải lý luận Việc nghiên cứu để giải đáp nhu cầu thực tiễn dự báo định hướng phát triển TGPL giai đoạn tới yêu cầu khách quan Bởi lẽ gần thập kỷ trôi qua vấn đề lý luận, khái niệm đặc trưng mơ hình TGPL, hình thức, phương thức TGPL Việt Nam, đặc biệt từ góc độ ĐCPL - phạm trù mang tính lý luận tảng chưa nghiên cứu Việc chậm trễ có nhiều nguyên nhân, mặt, TGPL cịn mẻ cần phải có thời gian trải nghiệm, mặt khác, lĩnh vực nhạy cảm, gắn với quyền lợi ích cá nhân cụ thể phát sinh từ bất bình đẳng xã hội (do nghèo đói, thiếu kiến thức thơng tin), khiếm khuyết hành chính, tư pháp, chậm phát triển nghề luật sư thị trường dịch vụ pháp lý Vì vậy, việc nghiên cứu, làm rõ sở lý luận ĐCPL TGPL địi hỏi phải có thời gian định Hiện nay, TGPL ngày phát triển xã hội đón nhận yếu tố khơng thể thiếu đời sống pháp luật, pháp luật ban hành ngày nhiều, nhiều tầng nấc, khó vận dụng Trong kinh tế thị trường đòi hỏi công dân phải hiểu biết pháp luật để tham gia vào QHXH không vi phạm pháp luật, không bị thua thiệt Thời gian qua, pháp luật TGPL góp phần quan trọng việc tạo dựng mơ hình TGPL Việt Nam, nhiều quy định cịn mang tính tình thế, thí điểm nên ngày bộc lộ nhiều bất cập, chưa giải đáp vướng mắc phát sinh từ thực tiễn Mặc dù, Luật TGPL ban hành, giải nhiều vấn đề nguyên tắc, chế tổ chức hoạt động vấn đề lý luận chưa giải quyết, để ngỏ giải chung chung, chờ thực tiễn chờ văn hướng dẫn Do vậy, việc nghiên cứu có hệ thống mang tính lý luận ĐCPL TGPL có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để định hướng phát triển TGPL phù hợp với tình hình mới, nhằm tiếp tục hoàn thiện HTPL điều chỉnh toàn diện TGPL huy động nguồn lực bảo đảm thực thi pháp luật TGPL, đáp ứng yêu cầu việc đưa pháp luật vào sống Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận giúp tránh sai sót, va vấp cụ thể thực tiễn để TGPL đáp ứng kịp thời, có chất lượng nhu cầu giúp đỡ pháp luật ngày đa dạng, phong phú người dân xu tiến chung giới Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới” thiết thực phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài ĐCPL phạm trù mang tính lý luận quan trọng phức tạp, nhiều nhà khoa học pháp lý Liên Xô trước nghiên cứu, như: GS.TS A.v Malko, GS.TS L.s Iavich, GS.TS s.s Alecxeev giải khái niệm ĐCPL, chế ĐCPL, hiệu ĐCPL Gần đây, vấn đề ĐCPL nói chung ĐCPL lĩnh vực cụ thể Việt Nam nghiên cứu nhiều góc độ, thể sổ giáo trinh lý luận Nhà nước pháp luật bậc đại học, tạp chí chuyên ngành luật, luận án tiến sỹ Trong số có tác GS.TSKH Đào Trí úc, GS.TS Lê Minh Tâm, GS.TS Trần Ngọc Đường ba luận án tiến sỹ nghiên cứu ĐCPL lĩnh vực pháp luật cụ thể: “Cơ chế ĐCPL lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”í761 TS Hoàng Phước Hiệp, “Cơ chế ĐCPL Việt Nam”[781 TS Nguyễn Quốc Hoàn, “Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập” TS Nguyễn Hồng Bắc TGPL với tư cách đối tượng nghiên cứu khoa học pháp lý nhiều học giả nước quan tâm, nước TGPL phát triển Mỹ, Anh, Đức, Án Độ, Nhiều cơng trình cơng bố như: “Cẩm nang TGPL” Uỷ ban TGPL Anh quốc xuất năm 1995 dựa vào thực tiễn TGPL Anh, Australia, Canada theo tiêu chuẩn ISO 9.000 để phân tích lĩnh vực hoạt động TGPL Anh, vai trò Ưỷ ban, tổ chức điều hành vùng, đạo luật có liên quan (TGPL hình sự, dân sự, hành chính, tư vấn, trẻ em ), quy định mang tính đạo đức nghề luật Bộ quy tắc nghề nghiệp Hiệp hội luật sư Anh xứ Wale; “Các phương thức đa dạng cung ứng dịch vụ pháp luật,,[122] GS.TS Gillian Bull, GS.TS John Seargean (Anh) gồm viết phân tích đa dạng nhu cầu TGPL dẫn đến đa dạng dịch vụ nguồn lực cung ứng, lồng ghép dịch vụ mang tính pháp lý dịch vụ xã hội, trách nhiệm Chính phủ vê chât lượng dịch vụ; “Những đôi dịch vụ pháp lý”í,20] Erhard Blakenburg (Đức) xuất năm 1997 nêu lên vướng mắc kế hoạch cung ứng dịch vụ, sách cơng, vấn đề khảo sát nhu cầu, TGPL cho người tỵ nạn , xu chung phát triển TGPL, trào lưu mang tính cải cách đổi dịch vụ chất lượng; “Trợ giúp pháp lý Hồng Kông” Hội đồng dịch vụ TGPL xuất năm 2006 phân tích lịch sử phát triển, ý nghĩa TGPL xã hội, vai trị Chính phủ cộng đồng, xu hướng phát triển, nguyên tắc, hình thức TGPL, nghĩa vụ xã hội luật sư; “Trợ giúp pháp lý, quyền người tới công lý,,[125] TS Sụịan Singh Law (Án Độ) nêu lên trình hình thành TGPL, vai trò tiến xã hội, trào lun đặc thù TGPL nước (từ góc độ so sánh giừa Anh, Mỹ, Canada với Ấn Độ), góc nhìn TGPL mang tính văn hoá, kinh tế, xã hội Hiến pháp; “Vấn đề đói nghèo trợ giúp pháp lý - Tiếp cận cơng lý tư pháp hình sự”[124] TS s Muralidhar (Ấn Độ) nêu rõ pháp luật bảo vệ “tài sản” cho người giàu, vơ tình làm cho người nghèo khơng bảo hộ, khẳng định vai trị TGPL bảo vệ quyền người XĐGN, xét xử án hình sự, việc đưa pháp luật vào sống; “Lý luận thực tiễn chế độ trợ giúp pháp lý Trung Quốc”[801 GS Nghiêm Quốc Hung đề cập trình hình thành, phát triển TGPL số quốc gia, phân tích TGPL phận cấu thành NNPQ, tiêu chí ảnh hưởng TGPL đời sống pháp luật, vai trò Nhà nước, luật sư TGPL Có cơng trình đề cập đến TGPL sách, giải pháp để XĐGN, biện pháp tiếp cận công lý, ổn định xã hội, coi TGPL phận CCHC, CCTP, Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, chưa có tác phẩm đề cập cách toàn diện, chuyên sâu ĐCPL TGPL Ở Việt Nam, có nhiều tác giả cơng bố số cơng trình nghiên cứu tạp chí luật học phương diện đơn lẻ như: sách TGPL, khái 195 STT Co' sở vật chất Kinh phí Địa phưoug Năm 2006 Dự án Ngân sách Năm 2007 Dự án Ngân sách TS Ơtơ XM VT MI MPT ĐH Huế 413,700 152,733 250,847 290,037 c 2 2 Đà Năn^ 440,370 164,622 406,272 200.000 0 1 34 Quảng Nam 428,229 154,254 321,877 275.000 T 2 1 35 Quảng Ngãi 439,670 115,457 405,523 167,000 c 2 1 36 Gia Lai 424,184 186,750 264,248 378,750 c 1 37 Lâm Đồng 384,983 289,384 191,600 296,707 R 2 2 38 Kon Tum 408,223 142,000 364.809 143.000 0 2 2 39 Đắc Lắk 670,000 R 1 40 Đắk Nông 426,026 190,000 326,230 200.000 c l 41 Hồ Chí Minh 470,370 457,500 258,191 540.908 R 1 42 Bình Thuân 402,470 178,014 323,433 188.048 c 1 43 Bà Rịa - Vũng Tàu 421,370 485,600 242,729 523,706 0 1 44 Khánh Hòa 395,445 201,000 262,341 200.000 R 2 2 45 46 47 48 Ninh Thuận 161,155 302,541 1 120,000 263,514 585,000 177,600 286,687 177,600 171,144 c 109,775 329,561 R 575,000 R 0 0 2 1 Đồng Nai 447,442 237,050 437,500 409,562 1 49 Bình Phước 407,880 175,950 305,614 221,283 c 1 50 Tây Ninh 439,429 133,202 281,356 149.832 R 1 51 Bình Dương 407,050 398,743 177,600 288,000 c 1 52 Long An 416.081 155,560 177,600 195,609 R 2 2 53 Tiền Giang 406,917 133,755 217,970 207,369 R 2 2 54 An Giang 389,424 243,000 239,602 300,000 0 1 55 Kiên Giang 409,008 229,379 331,026 231,795 R 1 56 Đồng Tháp 453,599 182,176 426,327 513.889 R 1 57 Trà Vinh 418,600 248,000 177,600 271,963 R 1 58 Sóc Tràng 444,620 166,000 342,901 166.338 c 2 2 59 Bạc Liêu 425,600 198,347 224,003 213,997 R 1 60 Cần Thơ 396,594 267,903 422,325 303,062 c 2 2 61 Vĩnh Long 469,770 199,290 177,600 232,250 c 2 2 62 Bến Tre 426,045 178,179 293,771 259,894 c 2 2 63 Hậu Giang 377,938 149,654 243,959 208,638 0 2 2 64 Cà Mau Tông cộng 426,050 331,891 369,803 415,597 14,950,010 19,469,215 18,744,587 R 2 2 32 ị 33 490,000 Phú Yên Bình Định ,5 0 ,9 Ghì chú: (Từ trái sang phải) TS: trụ sờ riêng; XM: xe máy; VT: Máy vi tính; MI: máy in; MPT: Máy photocopy 2 DANH MỤC M ỘT SĨ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐẴ CỒNG BỚ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN “Bàn khái niệm trợ giúp pháp lý”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2005, 10 (210) /2005, tr.77- tr.83 “Luật sư nhà nước làm trợ giúp pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 10 (61)/2005, tr.53 - tr.56 “Trợ giúp pháp lý vấn đề đặt điều chỉnh pháp luật điều kiện đổi mới”, Tạp chí Dãn chủ pháp luật, 2005, 10 (163)/2005, tr.4 - tr.10 “Nội dung Luật Trợ giúp pháp lý”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Sổ chuyên đề Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội, 2006, tr.18- tr.26 “Sự đời Luật Trợ giúp pháp lý kết yêu cầu thực tiễn”, Tạp chí Dán chủ Pháp luật, sổ chuyên đề Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội, 2006, tr.120- tr.129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt I Văn quy phạm pháp luật văn kiện Đảng Ban Bí thư (2003), Chỉ thị số 32/CT-TỊV ngày 09 thảng 12 năm 2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ỷ thức chấp hành pháp luật cản bộ, nhân dân, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1995), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1997), Nghị Hội nghị lần thứ III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TƯ ngày 02 tháng 01 năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị sổ 49-NQ/TW ngày 02 thảng năm 2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2000), Quyết định sổ 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01 tháng 11 năm 2000 chuẩn đói nghèo năm 2000 - 2005 Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ Tư pháp, Bộ Tư pháp xuât bản, Hà Nội Bộ Tư pháp, Cục Trợ giúp pháp lý (2003), Các văn nhà nước trợ giúp pháp lý 10 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định sổ 65/2003/NĐ-CP, ngày 11 tháng năm 2003 tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Vàn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biêu toàn quắc lần th ứ X củ a Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bản tập hợp ỷ kiến thảo luận Hội nghị thảo luận Dự án Luật Trợ giúp pháp lý Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 08, ngày 23 thảng 02 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà 18 Qc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Hiên pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đối), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Luật sư ngày 29 tháng năm 2006 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Trợ giúp pháp lý ngày 29 tháng năm 2006 21 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định sổ 143/2001/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2001 phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 22.Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định sổ 933/QĐ-TTg ngày 27 thảng năm 2004 phê duyệt đề án nâng cao chắt lượng công tác xây dựng pháp luật Chính phủ 23 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định sổ 170/2005/QĐ-TTg, ngày 08 tháng năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 24 Văn phòng Trung ương Đảng (1995), Thông bảo sổ 485-CV/VPTW ngày 31 tháng năm 1995 ỷ kiến đạo Ban Bỉ thư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII II Tác phẩm 25 Ban Cán Đảng Bộ Tư pháp (2004), Bảo cáo kết thực ỷ kiến đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng việc trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đổi tượng chỉnh sách 26 Báo cảo phát triển Việt Nam 2004 Nghèo, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội năm 2003 27 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2005), Tờ trình Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 28 Bộ Tư pháp (2003), Tài liệu Hội nghị công tác ngành Tư pháp năm 2003 29 Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo Tổng kết thi hành Pháp lệnh luật sư năm 2001, Hà Nội 30 Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo tóm tắt kết điều tra xã hội, khảo sát tông thể tổ chức, hoạt động luật sư, Hà Nội 31 Bộ Tư pháp (2005), Dự thảo Luật Trợ giúp pháp lý ngày 25 tháng 11 32 Bộ Tư pháp, Cục Trợ giúp pháp lý (2005), Báo cáo kết năm thực Quyết định sổ 734/TTg Thủ tướng Chính phủ trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đổi tượng sách, Hà Nội 33 Bộ Tư pháp (2007), Cục Trợ giúp pháp lý, Báo cảo sổ 85/BC-BTP ngày 20 tháng 11 năm 2007 tỏng kết 10 năm công tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo đổi tượng sách (1997-2007) 34 Bộ Tư pháp, Cục Trợ giúp pháp lý (2005), Kỷ yếu toạ đàm trợ giúp pháp ỉỷ tổ chức trị - xã hội, Hà Nội 35 Bộ Tư pháp, Cục Trợ giúp pháp lý (1998), Tài liệu trợ giúp pháp lý sổ nước trẽn giới, Tài liệu tham khảo dịch từ tài liệu nước 36 Bộ Tư pháp, Cục Trợ giúp pháp lý (2003), Tờ trình việc sửa đổi, bổ sung thay Quy chế CTV tổ chức trợ giúp pháp lý (ban hành kèm theo Quyết định sổ 495/1998/QĐ-BTP ngày 03 thảng năm 1998 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) 37 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Tờ trình Dự án Luật Trợ giúp pháp lý sổ 01 ngày 04 thảng 01 năm 2006, (Tài liệu trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Dự án Luật Trợ giúp pháp lý) 38 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Tờ trình Quốc hội Dự án Luật Trợ giúp pháp lý số 14/CP-XDPL ngày 14 tháng năm 2006 (Tài liệu trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách Dự án Luật Trợ giúp pháp lý 39 Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giảo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), PGS.TS Hồng Kim Quế (chủ biên), Giảo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Giảo trình Lý luận Nhà nước pháp luật Mác - Lênin (1973), Nxb Pháp lý, Matxcơva (Tiếng Nga) 43 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 44 Ngân hàng giới (2003), Bảo cảo phát triển giới 2004 “Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Quyền người quản lý tư pháp (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2003), s ố chuyên đề trợ giúp pháp lý tư vẩn pháp luật 47 TAND tối cao (2000), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2001 48 TAND tối cao (2001), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm 2001 phương hướng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2002 49 TAND tối cao (2003), Báo cảo cơng tác ngành Tồ án năm 2003 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2004 50 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1994), Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 52 Từ điển Anh - Việt (1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 54 Uỷ ban Pháp luật Quốc hội Khoá 11 (2006), Bảo cáo Thẩm tra sơ Dự án Luật Trợ giúp pháp lý sổ 1455/UBPL 11 ngày 16 tháng 01 55 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 56 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2005), Dịch vụ pháp lý Việt Nam: Thực trạng, nhu cầu định hướng phát triển 57 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Đe tài khoa học cấp Bộ "Mơ hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay", Hà Nội 58 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2001), Xã hội hoá hoạt động thi hành ủn dân số vẩn đề lý luận thực tiễn, Thông tin khoa học pháp lý 59 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2003), Đe tài khoa học cấp Bộ ''Luận khoa học thực tiễn xảy dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý", Hà Nội 60 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nằng, Hà Nội - Đà Nằng 61 Viện Triết học (2002), Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 http://www.doithoai.com (2005), Khiếu nại nhiều, phần cản yếu kém, ngày 11/10 63 http://www.vcci.com.vn/th0ng tin kinh tế, (2005), ngày 22/10, Khiếu hại tổ cảo - Phải bảo vệ người khiếu nại III Đe tài, tạp chí, cơng trình khoa học 64 TS Nơng Quốc Bình (2004), Minh bạch pháp luật cơng bổ phản tồ án xu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Luật học, sổ 65 Nguyễn Đăng Dung (1997), Luật Hiến pháp nước tư sản, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 66 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Nguyễn Sỹ Dũng (2003), Bàn Triết lý lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 68 Nguyên Sỳ Dũng (2004), Báo Ti trẻ Thành phơ Hơ Chí Minh, ngày 27/7 69 Thế Duy (2006), cần cản nhắc đổi tượng trợ giúp pháp luật miễn phỉ, Báo Người đại biểu nhân dân số ngày 22/3 70 TS Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 GS.TS Trần Ngọc Đường (2006), Trợ giúp pháp lý - Chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số chủ để Hiến kế lập pháp số 10 72 Ô-ze-gốp (1984), Từ điển Tiếng Nga, Mátxcơva (Tiếng Nga) 73 GS Hoàng Văn Hảo (2001), Hiến pháp Việt Nam vắn đề quyền người, quyền công dân (Trong Hiến pháp, pháp luật quyền người, Kinh nghiệm Việt Nam Thuỵ Điển), Hà Nội tháng 74 Nguyễn Thị Hằng (2004), Nhìn lại 10 năm thực chỉnh sách đoi với thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ người cổ cơng, Tạp chí điện tử Vietnamnet 75 Lê Thu Hằng (2003), Chức xã hội Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 76 Hoàng Phước Hiệp (1996), Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Trương Thị Hồ (1996), Hoạt động tư vấn pháp luật quản lý nhà nước đổi với hoạt động tư vẩn pháp luật qua thực tiễn thành phổ Hồ Chỉ Minh, Luận văn cao học luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 78 Nguyễn Quổc Hoàn (2001), Cơ chế điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 79 Phan Trung Hoài, Hoàn thiện tỏ chức hoạt động luật sư nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật 80 Nghiêm Quốc Hưng (1999), Lỷ luận thực tiễn chế độ trợ giúp pháp lý Trung Quổc, Nxb Pháp lý Trung Quốc 81 Phạm Khiêm ích, Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại - nghiên cứu thông tin (Tài liệu tham khảo nội bộ), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 82 Lê Khả Kế (1997), Từ điển Anh - Việt, Nxb Khoa học xã hội 83 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 84 Đỗ Xuân Lân (2006), Ai đổi tượng trợ giúp pháp lý?, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số chủ đề Hiến kế lập pháp tháng 85 V I Lênin (1981), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva (Tiếng Nga) 86 TS Trần Huy Liệu (2005), Nhìn lại năm thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, đổi tượng sách, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành Tư pháp (28/8/1945-28/8/2005) 87 Nguyễn Đình Lộc (2000), Bài phát biểu Hội nghị tập huấn toàn quốc trợ giúp pháp lý, Tài liệu tập huấn tồn quốc cơng tác trợ giúp pháp lý năm 2000 Khánh Hoà 88 Nguyễn Đình Lộc (2005), Tư tưởng"trăm điều phải có thần linh pháp quyền " cua Hồ Chí Minh việc xây dụng hệ thống pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 89 TS Uông Chu Lưu (chủ biên) (2005), Trợ giúp pháp lý Việt Nam: thực trạng định hướng hoàn thiện, Nxb Tư pháp, Hà Nội 90 Tạ Thị Minh Lý (1997), tư vấn pháp luật - Thực trạng hướng phát triển, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11 91 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 94 Nguyễn Thành Minh (chủ biên) (1998), Từ điển pháp luật Anh - Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 95 GS.TS Phạm Xuân Nam (2001), Quản lý phát triển xã hội ngun tắc tiến cơng bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Phạm Duy Nghĩa (2004), Làm luật thời đại dân doanh, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số 19 97 Lưu Bình Nhưỡng (2004), Những nguyên tắc an sinh xã hội, Tạp chí Luật học, số 98 Hồng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Bùi Thanh Quất, Nguyễn Ngọc Hà (1997), Khái niệm với tính cách vắn đề triết học, Tạp chí Triết học, số 100 Hồng Thị Kim Quế (2002), Cơ chế điềuchinh pháp luật chế điều chình xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, Chuyên đề Luật - Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 TS Hoàng Thị Kim Quế (2002), Xu hướng vận động, phát triển pháp luật đạo đức Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 102 PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2004), Đưa sổng vào pháp luật đưa pháp luật vào sống, Tạp chí Dân chủ pháp luật sổ Chuyên đề thực thị 32-CT/TW Ban Bí thư 103 Hoàng Thị Sơn (2003), Thực quyền bào chữa bị can, bị cảo tổ tụng hình sự, Luận án Tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 104 Nguyễn Văn Sỹ (2006), Làm để dân nghèo khơng cịn đói luật, Báo Pháp luật Việt Nam, số 50 ngày 27/2 105 Lê Minh Tâm (2002), Tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học, số 106 PGS.TS Lê Minh Tâm (2002), Quyền hành pháp chức pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học, số 107 PGS.TS Lê Minh Tâm (2003), Bàn tính thống quyền lực Nhà nước phân công, phổi hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, Tạp chí Luật học, sổ 108 GS Song Thành (2005), Tư tưởng Hồ Chỉ Minh với vẩn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 109 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2003), Hương ước - hình thức pháp luật đặc thù Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 110 PGS.TS Thái Vĩnh Thăng (2003), Môi quan hệ pháp luật quôc gia pháp luật quổc tế xu tồn cầu hoả, Tạp chí Luật học, số 111 Lê Đức Tiết (1997), Báo cáo khoa học đổi công tác tư vấn pháp luật Hà Nội, Đe tài khoa học cấp thành phố Hội Luật gia Hà Nội thực 112 TS Nguyễn Văn Tuân (2005), Tổ chức hoạt động luật sư Việt Nam trình hình thành phát triển, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành tư pháp (28/8/1945 28/8/2005) 113 TS Đào Trí ú c (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Đào Trí ú c (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin Tiếng Anh 116 http://canada.justice.gc.ca/en/ps/pb/legal-aid html#civil 117 http://usinfo.state.gov/joumals/itdhr/0804/ijde/grey.htm 118 http://vi.wikipedia.org/wiki/ 119 http://legalempowerment.undp.org/ (12/02/2005) 120 Black''s Law Dictionary (1990), West Publishing Co., United Stated of America 121 Erhard Blankenburg (1992), So sánh chương trình trợ giúp pháp lý Châu Âu, Nxb Sách Luật London 122 Charles Evans Hughes (1907), Diễn văn đọc Elmira, New York 123 Gillian Bull, John Seargean (1996), Các phương thức đa dạng cung ibig dịch vụ pháp luật, Nxb Policy Studies Institute, London 124 Longman Dictionary f Business English by J H Adam, London (1982), Oxíbrd University press 125 s Muralidhar (2004), Law, poverty and Legal Aid - Access to criminalịustice, Nxb LexisNexis 126 SujanSingh (1998), Legal aid, Human Right to Equality, Nxb Deep&Deep publication, New Delhi 127 Joh T Johnsen (1978), Innovations in the Legal Services, Nxb OG&H, Đức ... điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện dổi nước ta 39 Chưong THựC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VẺ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM 69 2.1 Thực trạng nội dung điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp. .. pháp lý 69 2.2 Thực trạng chủ thể điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý 91 2.3 Thực trạng phương pháp điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý 117 2.4 Thực trạng điều chỉnh pháp luật hoạt động trợ giúp. .. TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG ĐIÈU KIỆN HIỆN NAY 138 3.1 Những phương hướng để tiếp tục đổi điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện 138 3.2 Các giải pháp để tiếp tục đổi điều chỉnh pháp luật trợ

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w