Giao kết trục lợi trong nền kinh tế thị trường ở nước ta và những giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục

200 24 0
Giao kết trục lợi trong nền kinh tế thị trường ở nước ta và những giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ TH Ị THANH TÂM GIAO KẾT TRỤC LỢI TRONG NỂN k i n h t ê THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA VÀ NHŨNG GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM HẠN CHẾ, KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62-38-50-01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Minh Mẫn Tiến s ĩ Dương Thanh Mai T HƯ VI ỆN ì ^ ° ^ G Đ A i H O C L l j  ĩ HA NOI '■ ụò N G Đ Ỏ c _ _ ý n l n Hà Nội - 2007 Lời cam đoan "Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu Luật án trung thực Nhữhg kết luận khoa học Luận án chưâ công bố cơng trình khác." rr / _ _• Tác giá Vũ Thị Thanh Tâm DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT APEC Tổ chức kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương BKS Ban Kiểm sốt CP Cổ phần Cty Cơng ty DNNN Doanh nghiệp nhà nước DN Doanh nghiệp đ V iệt Nam đồng GĐ Giám đốc GKTL Giao kết trục lợi HĐ Hợp HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã ICB Ngân hàng Công thương NH Ngân hàng NHTM CP Ngân hàng Thương mại c ổ phần NS Ngân sách OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PL Pháp luật TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố UBND u ỷ ban nhân dân XHCN X ã hội chủ nghĩa XNK X uất nhập VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam WB Ngân hàng Thế giói MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG NHŨNG VAN đ ề l ý l u ậ n v ề g ia o KÊT t r ụ c l ợ i 11 TRONG KINH DOANH 1.1 Khái niệm, chất nguyên nhân giao kết trục lợi 1Ị 1.2 Phân loại giao kết trục lợi, tác động tiêu cực mặt kinh 28 tế - xã hội giao kết trục lợi 1.3 Pháp luật phòng, chống giao kết trục lọi 37 Kết luận Chương 60 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIAO KẾT TRỤC LỢI VÀ PHÁP LUẬT VỀ 62 PHÒNG, CHỐNG GIAO KÊT TRỤC LỢI Ở VIỆT NAM 2.1 Các quy định pháp luật hành phòng, chống giao kết trục 62 lợi 2.2 Các dạng thức giao kết trục lọi chủ yếu 2.3 Những hạn chế pháp luật kinh tế hành với 73 vấn đề 116 phòng, chống giao kết trục lợi Kết luận Chương CHUƠNG PHƯƠNG HUỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ c BẢN NHẰM 144 146 PHÒNG, CHỐNG GIAO KÊT TRỤC LỢI 3.1 Phương hướng phòng, chống giao kết trục lợi 146 3.2 Một số giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, ngăn ngừa giao 157 kết trục lọi Kết luận Chương 189 KẾT LUẬN 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ú u Đà CƠNG B ố CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 195 ĐẾN LUẬN ÁN LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ú ĐỀ TÀI Trong hoạt động đầu tư, kinh doanh quan, doanh nghiệp, lúc chủ sở hữu tự tiến hành hoạt động để mang lại lợi ích cho mình, mà chủ yếu phải thực thông qua người đại diện, người uỷ quyền Kinh tế phát triển, quy mô doanh nghiệp lớn, hoạt động uỷ quyền tăng Bởi vậy, ln tồn nguy khách quan người đại diện cố tình xâm hại lợi ích chủ sở hữu, thơng qua việc làm sai lệch thơng tin tài chính, điều chỉnh hợp đồng để vụ lợi Bằng vị cơng ty, người giao quản lý thực giao dịch tư lợi, giao dịch nội gián để mang lại quyền lợi riêng cho thân; ký kết hợp đồng kinh tế, dân với doanh nghiệp có mối quan hệ với họ, chuyển dịch lợi ích, hội kinh doanh từ công ty họ quản lý sang doanh nghiệp khác mà họ có nhiều lợi ích Nói cách khác, mối quan hệ luật pháp chủ sở hữu người đại diện, Giám đốc doanh nghiệp, cá nhân uỷ quyền lạm dụng chức vụ lợi ích cá nhân, ngược lại với lợi ích số đơng, chủ thể mà đại diện, để trục lợi Trước đây, chế tập trung, hợp đồng kinh tế thường ký kết theo kế hoạch, với nội dung định sẵn Kinh tế thị trường mở nhiều hình thức sở hữu, nhiều loại hình doanh nghiệp, hợp đồng giao kết rộng rãi, thể đầy đủ quyền tự chủ, tự kinh doanh Thế nhưng, nhiều chủ thể tham gia giao dịch kinh doanh (đặc biệt Giám đốc doanh nghiệp nhà nước) lợi dụng chế để ký kết hợp đồng khơng phải với mục đích mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mình, mà để chuyển dịch hợp thức hoá việc chuyển dịch tài sản Nhà nước, tập thể sang chủ thể khác, hưởng lợi cá nhân Các giao kết xảy nhiều xuất tất vụ án kinh tế lớn "Tamexco", "Dệt Nam Định", "Epco - Minh Phụng", "Mai Văn Huy", "Lã Thị Kim Oanh", "Dầu khí Vũng Tàu" chưa quan tâm mức chưa có giải pháp hạn chế, ngãn ngừa Nó ảnh hưởng xấu đến hoạt động doanh nghiệp phát triển lành mạnh kinh tế, khiến cho chưa Đảng ta, Nhà nước ta lại phải tiến hành đấu tranh chống tham nhũng, chống thất thoát kinh tế cách cấp thiết nay, mà vấn đề xúc nhất, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX là: "Vừa qua, người lãnh đạo chủ chốt doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước tin cậy, mở rộng hạn tạo điều kiện để phát huy tính chủ động, sáng tạo sản xuất, kinh doanh Điều dẫn đến số nơi diễn lạm dụng quyền hạn, lợi dụng sơ hở Nhà nước, mưu lợi cá nhân, cục bộ"[5] Hàng loạt vụ án xâm phạm tài sản Nhà nước, nhân dân, xảy khắp vùng, miền đất nước chứa đựng yếu tố Các hành vi vi phạm tập trung vào số lĩnh vực trọng yếu, hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hoạt động đầu tư xây dựng quan nhà nước hình thức góp vốn liên doanh, liên kết V iệc chuyển dịch tài sản, tiền bạc từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp quốc doanh diễn trầm trọng Doanh nghiệp kinh doanh lỗ Nhà nước chịu, lãi nhóm người chia Ông Nicholas Stem, Phó Chủ tịch Ngân hàng giới cho rằng, thách thức phát triển Việt Nam nằm số kinh tế Đánh giá WB bốn khía cạnh quản trị điều hành là: ổn định trị; Nhà nước pháp quyền; hiệu hoạt động Chính phủ kiểm sốt tham nhũng Việt Nam cho thấy đầu lĩnh vực thứ nhất, chậm nước khác ba lĩnh vực sau, ba lĩnh vực sau Việt Nam đứng cuối bảng xếp hạng 12 nước Đông Nam Á [58, 22.5.02] Năm 2005, số nhận thức tham nhũng Tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp Việt Nam mức 2,6 điểm thang điểm 10, 10 tương ứng với tiêu chuẩn liêm cao Hầu khu vực điểm cao hơn, kể Malaysia (5,1), Hàn Quốc (5,0), Thái Lan (3,8), Lào (3,3)-» [23, tr52] Đó thơng số đáng lo ngại, Lê Nin cảnh báo: Nếu Đảng cộng sản cầm quyền không thành công việc chống tham nhũng, sớm muộn thất bại nghiệp xây dựng xã hội [52,21.5.02] Có thể thấy, tiêu cực kinh tế từ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường (theo định hướng xã hội chủ nghĩa), thay đổi lớn mức độ cách thức thực hiện, cịn dùng giải pháp cũ, "phương thuốc" cũ cho bệnh Nó nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc chưa đẩy lùi, chấm dứt tình trạng Thực trạng địi hỏi phải có nghiên cứu đầy đủ, góc độ khoa học luật học, dạng thức tiêu cực kinh tế, làm rõ "con đường" chủ yếu sử dụng để chuyển dịch tài sản Nhà nước, xã hội thời gian qua; đánh giá hiệu điều chỉnh quy định pháp luật hành; đối chiếu với quy định pháp luật nước khu vực giới để bổ sung, sửa đổi khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, nhằm tạo sở pháp lý cho thị trường hoạt động động lành mạnh, kiểm soát hành vi giao dịch nội gián, tham nhũng, chuyển dịch lợi ích bất hợp pháp Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN điều kiện chuyển đổi kinh tế nhiệm vụ mẻ, lại chưa kịp thời tổng kết thực tiễn để làm sở đưa định, chủ trương giải pháp pháp lý phù hợp, dẫn đến tình trạng tham nhũng tràn lan; vốn tài sản Nhà nước thất thoát nghiêm trọng Đó khó khăn, thách thức mà phải đối diện tất yếu phải vượt qua Nhằm giải yêu cầu xúc Nhà nước xã hội, chọn vấn đề: "Giao kết trục lợi kinh tế thị trường nước ta giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục" làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u ĐÊ TÀI Ở nước, kinh tế, hình thức giao kết trục lợi bộc lộ khác tính chất mức độ, việc nghiên cứu vấn đề đề cập theo nhiều phương diện khác Dưới góc độ nghiên cứu hành vi tiêu cực kinh tế thông qua giao kết hợp đổng, nhà nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ nguyên tắc pháp lý để bảo vệ quan hệ hợp đổng, có việc chống lợi dụng tư cách đại diện thực giao dịch để trục lợi Trên tinh thần đó, lý luận hợp đồng nước giới phát triển theo hướng tôn trọng tự giao kết hợp đổng, phải bảo đảm trật tự pháp luật, bảo vệ lợi ích cơng, khơng cho phép thực giao kết bất bình đẳng, làm phương hại đến lợi ích hợp pháp chủ thể khác Ở Việt Nam, cơng trình "Pháp luật hợp đồng", tác giả Nguyễn Mạnh Bách đề cập đến trường hợp khiếm khuyết hợp đồng như: khiếm khuyết thỏa thuận, khiếm khuyết bình đẳng, lực hưởng quyền, thống ý ch í Trong đó, khiếm khuyết thống ý chí trường hợp dẫn đến giao kết trục lợi [1] Tiến sỹ Lê Thị Bích Thọ nghiên cứu "Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý " đề cập nhiều dạng tiêu cực quan hệ hợp đồng như: hợp đồng giả tạo, hợp đồng có mục đích vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội [39] dạng thức phổ biến giao kết trục lợi Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu pháp luật hợp đồng, vấn đề giao kết trục lợi không đề cập cách trực tiếp Dưới góc độ nghiên cứu hành vi trục lợi, chuyển dịch bất hợp pháp lợi ích chủ thể kinh doanh, nhà nghiên cứu giới có nhũng phân tích làm rõ dạng thức giao kết trục lợi biểu Giáo sư Aoki Masahiko Đại học Stanford (Mỹ) làm bật dạng hành vi qua nghiên cứu tình trạng mà ơng gọi "khống chế người bên trong" Khái niệm lần ông nêu hội thảo quốc tế "Cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc" (tháng 8/1994), để việc người nắm quyền quản lý kinh doanh, xâm phạm quyền thu lợi người xuất vốn, từ thu lợi riêng cho [44,111]; Giáo sư Mushtag H Khan nghiên cứu Các loại hình giao dịch tham nhũng, tình trạng nguy hại phổ biến nước phát triển [19, trl7] Trong công trình nghiên cứu Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, nhà nghiên cứu Hổng Vĩ số biểu hình thức giao kết trục lợi, làm chuyển dịch tài sản nhà nước Trung Quốc tình trạng thất cơng sản quan hệ giao dịch doanh nghiệp nhà nước; việc góp vốn đầu tư theo danh nghĩa tập thể để mưu lợi cá nhân; hình thức "một nhà hai chế độ", bố lãnh đạo xí nghiệp sở hữu tập thể, chủ doanh nghiệp tư nhân, kết làm giàu tư nhân, làm nghèo công doanh [42, 139] Ở cơng trình này, giao kết trục lợi không đề cập trực diện đầy đủ, mà nghiên cứu tổng thể vấn đề chống tham nhũng Ở Việt Nam, việc nghiên cứu giao kết trục lợi đặt muộn Năm 1998, bước đầu nghiên cứu vấn đề luận án thạc sĩ Luật Tuy nhiên, khuôn khổ luận án thạc sỹ, vấn đề giao kết trục lợi tập trung nêu số dạng thức điển hình vào thời điểm đó, chưa có điều kiện nhìn nhận cách đầy đủ sau Vấn đề lý luận chưa có điều kiện sâu Những kinh nghiệm nước giới khu vực chưa có điều kiện tìm hiểu Việc đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật chưa có cách nhìn tổng thể Năm 2000, Thời báo Kinh tế, tác giả Lê Minh Tồn có viết “Cơng khai hố giao dịch tư lợi lợi ích” phân tích giao dịch dễ xẩy xung đột quyền lợi Tuy nhiên, tác giả trao đổi kinh nghiệm nước, không đề cập thực tế Việt Nam Việc nghiên cứu vấn đề Việt Nam quan tâm nhiều vào năm 2004, 2005, mà Luật Doanh 181 (vi) Về vấn đề đại diện pháp nhân: Để đảm bảo thống văn pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc không thừa nhận giao dịch mà người đại diện tiến hành không quy định Điều lệ doanh nghiệp hay pháp luật, nên làm rõ khái niệm người đại diện Theo tôi, người đại diện theo pháp luật pháp nhân việc người quan có thẩm quyền Điều lệ pháp nhân cho phép thay mặt pháp nhân, nhân danh pháp nhân tiến hành giao dịch dân sự, cần phải thêm yếu tố “theo nội dung uỷ quyền, cho phép” Nghĩa là, pháp nhân thừa nhận hành vi đại diện cho người giao đại diện họ thực hành vi theo nội dung uỷ quyền Nếu người đại diện thực không đúng, hành vi họ khơng thừa nhận Bộ Luật Dân (2005) quy định "pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân" (Điều 93) Tuy nhiên cần bổ sung trường hợp loại trừ (pháp nhân chịu trách nhiệm) để tạo sở pháp lý cho việc loại bỏ giao dịch tư lợi Đồng thời, cần bổ sung vào Bộ Luật Dân quy định nghĩa vụ người đại diện, phải trung thành với lợi ích chủ thể m đại diện, khơng lợi dụng nhiệm vụ giao để thu lợi riêng (vii) Cần bổ sung vào pháp luật hợp đồng quy định đảm bảo ngăn ngừa đến mức cao khả tiến hành giao kết trục lợi như: - Trong nguyên tắc ký kết hợp đồng phải quy định thêm nguyên tắc không vụ lợi cá nhân ký kết thực hợp đồng phục vụ lợi ích cơng Khi hợp đồng ký kết, cần nhắc nhở lưu ý đối tác rằng, việc hối lộ công chức nhà nước quản lý hợp đồng, làm họ hợp đồng điều khoản hậu cần ghi rõ hợp đồng - Tuyên bố vô hiệu hợp đồng mà người ký kết thực thể "vô lương": Gây thiệt hại cho doanh nghiệp cho chủ thể 182 mà đại diện, để hưởng lợi ích riêng Nếu có chứng điều hợp đồng bị tun bố vơ hiệu Các bên chấm dứt việc thực hợp đồng hồn trả lại tình trạng ban đầu trước có hợp đồng - Quy định chặt chẽ biện pháp đảm bảo thực hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, để tránh tình trạng cố tình thực sai hợp đồng, nhường lợi ích cho đối tác - Có biện pháp đảm bảo kiểm sốt việc toán hợp đồng bắt buộc toán chuyển khoản qua ngân hàng Điều tạo thuận lợi cho quan chức kiểm soát hoạt động kinh tế DN - Qui định chế, thẩm quyền, trách nhiệm kiểm tra hợp đồng, nghi ngờ có tham nhũng - Cần xây dựng điều khoản chung cho hợp đồng như: Cam kết hợp đồng ký kết không nhằm che đậy việc mang lại lợi ích cho người thứ ba; Việc tự ý chấp nhận tự cho phép cách trực tiếp gián tiếp lợi ích khác xem hành vi bất hợp pháp hành vi tham nhũng; Các bên tham gia hợp đồng có trách nhiệm chung đấu tranh chống tham nhũng, chống giao kết trục lợi; Cam kết khơng có khoản trợ cấp, tài trợ, trả công, trả thưởng tạo thuận lọi để có hợp đồng; Thoả thuận qui định trách nhiệm hình phạt, sẵn sàng cắt dự án trường hợp việc thực dẫn đến tham nh ũ n g [60] b) Xây dựng chế thực thi hợp đồng giải tranh chấp Một thực tế phủ nhận là, nước ta việc bắt buộc thực thi hợp đồng thơng qua Tồ án khó khăn Điều gây nghi ngờ giá trị pháp lý hợp đồng Một điều tra doanh nghiệp Ngân hàng Thế giới thực cho thấy, tất công ty thực có sử dụng hình thức văn hợp đồng để thức hố giao dịch mình, nhiên số đó, khơng có tin tưởng nhiều vào hiệu lực thực thi 183 pháp lý cuối hợp đồng họ không cho trơng cậy nhiều vào Tồ án, bên không thực thi nghĩa vụ [6, tr48] Những nơi có Tồ án mạnh nơi tập trung nguồn vốn quốc tế đứng đầu giới Một hệ thống pháp lý hỗ trợ hệ thống tư pháp có khả diễn giải thực thi pháp luật điều đặc biệt cần thiết Nếu khơng có nó, khơng có đảm bảo hợp đồng tôn trọng, điều dẫn đến rủi ro cao Để khắc phục điều cần phải: - Xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý hợp đồng nhằm nâng cao chất lượng soạn thảo giám sát hợp đồng Cần có quan theo dõi việc thực qui định lĩnh vực hợp đồng Trong hợp đồng ghi rõ quan có quyền kiểm tra tài khoản đối tác - Xây dựng chế đảm bảo tính thực thi điều khoản hợp đồng tôn trọng trình tự thức giải tranh chấp hợp đồng - Xây dựng chế hữu hiệu khiếu nại để bảo đảm khắc phục kịp thời, đầy đủ hậu hành vi vi phạm quy định mua sắm công gây Dù Luật Đấu thầu có quy định giải kiến nghị xử lý khiếu nại tố cáo, cần có quy định cụ thể hơn, với quy trình riêng, phù hợp với hoạt động - Xây dựng chế tố tụng thuận lợi, để người dân dễ dàng khởi kiện chủ doanh nghiệp, Giám đốc, cá nhân có trách nhiệm, quyền lợi họ bị vi phạm Trong phiên tồ, tất tài liệu cơng ty có liên quan đến vụ kiện sử dụng để phục vụ làm sáng tỏ vấn đề tranh chấp Giám đốc phải chứng minh rằng, giao dịch công với công ty mặt giá cách thực Cần phải đặt quan chức, Giám đốc vào tình trạng ln có khả bị khởi kiện phải bồi thường thiệt hại cho 184 chủ thể khác, lếu làm sai quy định Nhà nước, thiếu công giao dịch 3.2.5 XÀY DỤNG c CHẾ KIEM t r a , g iá m s t , XỬLÝ VI PHẠM Các VỊL an kinh tế lớn thời gian qua đặt cho câu hỏi đâu thật hợp đồng kinh tế doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân? Hàng trăm tỷ đồng vay ngân hàng đâu? Các quan chức ĩham mưu đề xuất để phịng ngừa rủi ro? Rõ ràng, vấn đề nằm chế kiểm tra, giám sát Kiểm tra, giám sát phải thực tốt ba phương diện: kiểm tra, giám sát nội doanh nghiệp, đơn vị; quần chúng nhân dân kiểm tra, gián sát quan chức a) Kiểm tra, giám sát quan, đơn vị chức Để lành mạnh tài chính, cần đến hỗ trợ tổ chức kiểm tra, kiêm toán, thẩm định, tư vấn, với đầy đủ trách nhiệm hoạt động có tính chun nghiệp cao Vai trb kiểm tốn có ý nghĩa quan trọng Một hệ thống kiểm tốn hoạt động tết, có uy tín chun mơn, giúp ngân hàng nhà đầu tư thẩm định nừig lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vay; giúp quan thuế ciống thất thu; giúp quan chức có thơng tin xác để quản lý làm cho doanh nhân yên tâm quan hệ kinh doanh, kể họ phải tranl chấp, kiện tụng Các công ty kiểm tốn hoạt động độc lập góp phần làm mnh bạch số liệu cách khách quan, khoa học Chỉ môi trưèig thế, hạn chế giao kết trục lợi Hoạt lộng kiểm tốn cịn bị "nhà nước hố", mang nặng tính hành đ ính, nên chưa có hiệu tính chịu trách nhiệm chưa cao Cần phải tạo điềi kiện cho công ty kiểm toán hoạt động độc lập, tuân theo pháp luật, đ)ng thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kết kiểm tốn mìrh Nếu kiểm tốn sai, gây thiệt hại, công ty phải bồi thường 185 Để nâng cao chất lượng dịch vụ công ty này, cần ban hành chuẩn mực k ế tốn, kiểm tốn, tạo điều kiện cho họ có đủ sở hành nghề Phải thu hồi chứng kiểm toán viên vi phạm quy định, rút giấy phép cơng ty kiểm tốn khơng tn thủ pháp luật Bên cạnh đó, cần chế tra, kiểm soát thực mạnh, để giám sát hoạt động, đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp ngân hàng, phát sớm ngân hàng gặp khó khăn hoạt động cho vay "khơng bình thường" Hậu vụ án Tamexco, Epco, Minh Phụng, Dệt Nam Định, Lã Kim Oanh bớt nặng nề ngăn chặn được, làm tốt khâu Giám sát hoạt động ngân hàng chức quan trọng ngân hàng trung ương quốc gia Phải cho quản lý ngành ngân hàng đảm bảo kiểm sốt tồn diện Điều quan trọng kiểm sốt chất lượng tín dụng để đảm bảo cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động đáng tin cậy, có hiệu có ích cho kinh tế Đồng thời, cần mở rộng hình thức tư vấn pháp luật, tư vấn kinh tế kỹ thuật Trong kinh tế thị trường, có nhiều thành phần kinh tế chịu chi phối quy luật, việc trở nên phức tạp nhiều, cần đến hoạt động tư vấn Hoạt động giúp cho cán quản lý kinh tế quan chức năng, cán quản lý trực tiếp DN (thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng kinh doanh, Ban kiểm sốt ) có đủ thơng tin kiến thức cần thiết để phát ngăn ngừa giao kết trục lợi Cơng tác tư vấn có nhiều loại, như: tư vấn sách, pháp luật, tài chính, cơng nghệ, quản lý, đầu tư, cung cấp thơng tin, làm mơi giới Tư vấn phục vụ quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân có nhu cầu Để phát huy hiệu quả, tổ chức cần hoạt động độc lập theo Luật Doanh nghiệp, cạnh tranh lành mạnh khn khổ pháp luật Lấy uy 186 tín chun mơn đạo đức nghề nghiệp làm phương thức tồn Khơng nên "nhà nước hố", khơng nằm hẳn Bộ b) Kiểm tra, giám sát nội quan, doanh nghiệp, quần chúng nhân dân Không Nhà nước đủ sức, đủ máy để tự giám sát hoạt động mình, mà khơng phải nhờ đến giám sát nhân dân Phát huy khả giám sát nội đơn vị xã hội yêu cầu thiếu công tác giám sát Để làm tốt việc này, cần phải: - Tạo chế phản hồi có hiệu vấn đề liên quan đến tiêu cực sở Người dân người giám sát chặt chẽ, sâu sát cán lãnh đạo đơn vị, địa phương Những năm qua Trung Quốc, 80% vụ trọng án phát quần chúng tố giác Từ năm 1995, Trung Quốc thành lập Hội giám sát để tăng cường giám sát Nhà nước Giám đốc, nâng cao quản lý Nhà nước tài sản nhà nước doanh nghiệp [ 11 , trioi] - Khuyên khích, tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân giám sát việc sử dụng nguồn lực công Hiện nay, có nhiều hình thức giám sát Đảng, quần chúng, hiệp hội chưa có phối hợp, chưa tạo thành hợp lực để chế ước mạnh mẽ tượng tham nhũng, tiêu cực kinh tế; chưa hình thành mạng lưới làm cho quyền hạn trách nhiệm gắn vào Để kiểm tra, giám sát, thực công cụ, chức quan trọng quản lý kinh tế, cần xây dựng cụ thể quy trình, cách thức, quyền hạn, trách nhiệm chủ thể có quyền giám sát, có nghĩa vụ giám sát bị giám sát Bởi vậy, cần xây dựng Luật giám sát nhân dân, tổ chức trị xã hội - Trong doanh nghiệp nhà nước, tập thể lao động người trực tiếp sử dụng tài sản N hà nước giao Khác với lao động làm thuê khu vực tư 187 nhân, họ có quyền hạn, trách nhiệm với hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, Điều lệ hoạt động doanh nghiệp phải có chế cụ thể, để họ thơng tin tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp, thảo luận, tham gia ý kiến hoạt động doanh nghiệp Phát huy dân chủ biện pháp tốt để tạo điều kiện cho người lao động giám sát q trình hoạt động doanh nghiệp cách thực chất đầy đủ Chính họ người có điều kiện phát sớm biểu tiêu cực doanh nghiệp, cầ n tạo chế gây áp lực lãnh đạo doanh nghiệp, cho họ thấy ln bị giám sát buộc phải hành động trung thực, cẩn trọng để phục vụ lợi ích chủ sở hữu - Cần tạo điều kiện cho tham gia tổ chức phi Chính phủ việc giám sát báo cáo chương trình hoạt động khu vực công Xây dựng hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề Tạo điều kiện cho hiệp hội hoạt động cầu nối doanh nghiệp với quan bảo vệ pháp luật, việc cung cấp chứng hành vi tham ô, hối lộ, gian lận đấu thầu, kinh doanh Bên cạnh đó, cần có chế thu nhận thơng tin, tăng quy định, biện pháp bảo vệ người đấu tranh chống tiêu cực có chế độ khen thưởng cho người cung cấp thơng tin xác, kịp thời, nhằm phát huy sức mạnh quần chúng Công chức cung cấp tin tức nội bộ, cần nội dung trung thực, không tiết lộ vấn đề mật quốc phịng, an ninh, khơng người phép điều tra nguồn gốc thông tin c) Về xử lý vi phạm Hành vi GKTL thực nhân danh lợi ích cơng, cách cơng khai, thông qua hợp đồng Cho nên dù số lượng mát lớn, song khó thu hồi lại khơng chứng minh chiếm đoạt cá nhân Chính yếu tố nguyên nhân quan trọng làm cho tệ tham nhũng nước ta không giảm mà tăng lên Do cần bổ sung biện pháp xử lý hành chính, kinh tế 188 người tiến hành giao dịch tư lợi, có việc cách chức giám đốc kinh doanh thua lỗ thời hạn tối thiểu đó, quy định trách nhiệm bổi thường thiệt hại, chứng minh được cố tình thiếu trách nhiệm người thực hợp đồng Không chờ đến lỗ trầm trọng cách chức, không buộc phải chứng minh có vụ lợi bị quy trách nhiệm Trước năm 1990, thiệt hại tham ô, cố ý làm trái quy định Nhà nước thường có giá trị khơng lớn Từ 1990 trở lại đây, nhiều vụ án gây thiệt hại hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng Tham nhũng ngày gia tăng, trị giá thiệt hại ngày lớn, quy mô ngày rộng hành vi tinh vi Chúng ta đặt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Thời gian đến ngắn, phải nỗ lực lớn mặt Nhưng nỗ lực bị triệt tiêu, khơng chấm dứt tình trạng GKTL kinh doanh xẩy cách trầm trọng phổ biến 189 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chống giao kết trục lợi nhằm bảo vệ quan hệ hợp đồng, bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thể hoạt động đầu tư, kinh doanh, tạo cho quan hệ kinh tế thị trường phát triển lành mạnh, tích cực Chống GKTL cịn bắt nguồn từ địi hỏi cơng cải cách kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu bách đấu tranh chống tham nhũng, ổn định trị, đảm bảo cơng xã hội Để phòng, chống giao kết trục lợi đạt hiệu quả, cần phải tập trung thực phương hướng giải pháp pháp lý sau: Về phương hướng: - Đổi thể chế quản lý kinh tế theo hướng nâng cao vai trò pháp luật kinh tế Xác định rõ vị trí, vai trị Nhà nước mối quan hệ với doanh nghiệp để đảm bảo khả điều hành hạn chế tiêu cực - Cơ cấu lại khu vực tập trung theo hướng có tính cạnh tranh, giảm thiểu loại hình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế công, dễ xẩy trục lợi - Khắc phục tình trạng giao thời, thiếu quán quản lý kinh doanh Đặt tất doanh nghiệp mặt pháp lý chung, chịu giám sát thị trường Về giải pháp: - Tăng cường tính dân chủ, cơng khai, minh bạch hoạt động quan, doanh nghiệp, khu vực cơng khu vực tư - Hồn thiện quy định pháp luật tài chính, kế tốn, ngân hàng, đầu tư xây dựng; quản trị doanh nghiệp, bảo vệ nhà đầu tư; hợp đồng chế thực thi hợp đồng, để làm sở cho hoạt động quan, doanh nghiệp - Xây dựng chế kiểm tra, giám sát có hiệu quả, phát huy vai trò xã hội, tất tổ chức, đặc biệt hiệp hội ngành nghề để kiểm soát, ngăn ngừa GKTL phù hợp với lĩnh vực điều kiện kinh doanh 190 K Ế T LUẬN • Từ việc tiếp cận vấn đề lý luận thực tiễn đặt giao kết hợp đồng, làm rõ khái niệm, đặc trưng hành vi giao kết trục lợi, cho thấy: Giao kết trục lợi việc người đại diện, người trao quyền quan, doanh nghiệp, nhân danh lợi ích chủ thể mà đại diện, tiến hành giao kết hợp đồng, hy sinh lợi ích chủ thể đó, nhằm vụ lợi thân, ngược lại với mục đích kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận cho quan, doanh nghiệp Bản chất kinh tế giao kết trục lợi vấn đề sở hữu, dịch chuyển quyền sở hữu Nhà nước, tập thể sang cá nhân nắm tay quyền kinh doanh Bản chất pháp lý giao kết trục lợi hợp đồng thể hình thức hợp pháp, thực chất thể ý chí, mục đích trục lợi cá nhân người giao kết Từ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường đến nay, hình thức GKTL nước ta diễn phổ biến, đa dạng, với tham gia nhiều đối tượng, dưói nhiều loại hình, cách thức Nó chuyển dịch ngầm tài sản Nhà nước, xã hội sang tư nhân thông qua hoạt động đầu tư, kinh doanh quan, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại, làm tổn thất lớn ngân sách nhà nước Các dạng giao kết trục lợi Việt Nam vừa có nét chung nước khác giới khu vực, vừa có nét riêng nước chuyển sang chế thị trường từ kinh tế tập trung, bao cấp khoét sâu vào kẽ hở kinh tế thời kỳ chuyển đổi, nguy xâm phạm tài sản Nhà nước qua giao dịch trục lợi doanh nghiệp nhà nước với khối kinh tế tư nhân Pháp luật phòng, chống giao kết trục lợi tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước nhiều ngành, lĩnh vực, điều chỉnh quan hệ đầu tư, kinh doanh quan, tổ chức kinh tế, quy định vấn đề trách nhiệm, quyền nghĩa vụ chủ thể trình tiến hành hoạt động 191 kinh doanh, chế hoạt động kiểm tra, giám sát tài doanh nghiệp, nhằm bảo vệ nhà đầu tư trước hành vi tư lợi cá nhân uỷ quyền Dù có nhiều cố gắng ngày quan tâm đến phòng ngừa giao kết trục lợi, giai đoạn gần đây, hệ thống pháp luật Việt Nam hành nhiều hạn chế việc đưa quy định, ràng buộc pháp lý để ngăn chặn hiệu tình trạng Nói cách xác hơn, quy định pháp luật chưa theo kịp phát sinh, phát triển phong phú, phức tạp dạng thức GKTL Để phòng, chống giao kết trục lợi, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, phương hướng giải pháp pháp lý cần thúc đẩy thực là: - Đổi thể chế quản lý kinh tế - Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp, cấu lại thành phần kinh tế cơng - Xây dựng hồn thiện văn quy phạm pháp luật kinh tế, đặc biệt quy định pháp luật hợp đồng, quản lý tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng, quản trị doanh nghiệp - Tăng cường tính dân chủ, cơng khai, minh bạch kinh tế khu vực công khu vực tư - Xây dựng chế giám sát thị trường chế bảo vệ, thực thi hợp đồng có hiệu Kết nghiên cứu luận án thể thực lấy phương pháp hành chính, quan liêu, thiếu thực tế, để trị bệnh nạn nhân thói quan liêu, hành Khơng nên nghĩ tham nhũng quốc gia Mỗi nước có đặc điểm riêng điều kiện kinh tế, chế độ trị, tảng pháp lý nên hình thức biểu tham nhũng có cách thức riêng Không thể chống tham nhũng, không sâu vào làm rõ đường để thực hành vi này, để bịt chặt chúng lại luật pháp chủ yếu pháp luật kinh tế \ 192 10 11 12 13 14 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2001), Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2006), Văn kiện Đại hội Xcủa Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội B a n T tư n g V ă n h o T ru n g n g ( 9 ) , Văn kiện Hội nghị Trung ương Ban Chấp hành TW khoá VIII Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2001), Văn kiện Hội nghị Trung ương khố IXcủa Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo chung nhà tài trợ cho Hội nghị Nhóm Tư vấn Nhà tài trợ ViệtNam ngày 6-7/12/2005, Báo cáo phát triển Việt Nam 2006 - Kinh doanh, Hà Nội Báo cáo chung Chính phủ Việt Nam Ngân hàng giới (2005), Việt Nam quẩn lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Giang Trạch Dân (2002), Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có đặc sắc Trung Quốc, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2006),"Hàn Quốc chống tham nhũng nào", Báo Tuổi trẻ, Hà Nội Danida - Thanh tra Chính phủ (2006) - Giới thiệu công ước quốc tế phòng, chống tham nhũng, NXB Tư pháp Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa học kinh nghiệm, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Nguyễn Duy Gia (1997), Một số vấn đề quản lý Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Hồng Hạnh (2004), c ổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Đình Hảo (1997), “Những vấn đề cấp thiết nhằm đổi hoàn thiện pháp luật tài nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 2), Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội Montesquieu (2004), Bàn vê' tinh thần pháp luật, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 193 16 M u s h ta g H K h a n , “ C c lo i h ìn h g ia o d ịc h th a m n h ũ n g c c n c đ a n g p hát Tham nhũng - tệ nạn tệ nạn, N h x u ấ t b ả n C h ín h trị Q u ố c g ia , Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1969), Năng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân, Nhà xuất Hà nội, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1986), sửa đổi lê' lối làm việc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr iể n ” , 19 20 21 22 23 24 N g â n h n g t h ế g iớ i ( 0 ) , Kiềm ch ế tham nhũng: Hướng tới mơ hình xây dựng quốc gia, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngân hàng Thế giới - Thanh tra Chính phủ (2005), Đương đầu với tham nhũng Châu - Những học thực tế khuôn khổ hành động, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Ngân hàng Thế giới Công ty tài quốc tế (2005), Mơi trường kinh doanh năm 2006, Văn phòng Xuất Ngân hàng Thế giới, Washington DC Phạm Duy Nghĩa (2003), Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam - Một số vấn đê' lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Lê Quỳnh (2005), Đấu tranh chống tham nhũng, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, xã hội công dân, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đào Xuân Sâm (2006), "Khơng có đổi khơng chống quan liêu, tham nhũng", Vietnamnet / / 25 Tập thể tác giả (1999), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Tập thể tác giả (1993), Những quy định chung Luật Hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Tập thể tác giả (1995), Các Mác, Ấngghen toàn tập tiếng Nga (Xuất lần thứ 2), tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Tập thể tác giả (2004), Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 T ậ p th ể tá c g iả ( 9 ) , Giáo trình Luật Dân Việt Nam, N h x u ấ t b ả n C ô n g an nhân dân, Hà nội 30 Tập thể tác giả (1996), Những vấn đề thuật ngữ Bộ Luật Dân sự, Nhà xuất Thành phố Hổ Chí Minh 31 Tập thể tác giả (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 32 Tập thể tác giả (1995), Pháp luật Hợp đồng, Nhà xuất Chính trị quốc gia 194 33 T ậ p th ể tá c g iả ( 9 ) , s ổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, N h x u ấ t b ản Giáo dục 34 T h a n h tra C h ín h p h ủ ( 0 ) , " N ộ i d u n g c c n g h ĩa vụ đ ố i v i q u ố c g ia th àn h viên công ước liên hợp quốc chống tham nhũng", Thông tin Khoa học Thanh tra, Hà Nội 35 Thanh tra Chính phủ (2006), "Báo cáo tổng quan: Đánh giá thuận lợi khó khăn Việt Nam việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng", Thông tin khoa học tra, Hà Nội 36 Thanh tra Chính phủ (2005), "Bình luận chuyên gia quốc tế dự án luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam", Thơng tin khoa học tra số 3/2005, Hà Nội 37 Thanh tra Nhà nước (2003), Kinh nghiệm chống tham nhũng nước giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 39 40 41 42 43 44 T h a n h tra n h n c ( 9 ) , Những vấn đ ề chống tham nhũng, T h a n h tra nhà nước, Hà Nội Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý Hợp đồng kinh tế vô hiệu, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý-BTP, Hà Nội Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có đặc sắc Trung Quốc, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Trang Thị Tuyết (2006), Một số giải pháp hoàn thiện quản lý NN doanh nghiệp, Học Viện hành Quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Gordon White (1997), “Tham nhũng cải cách thị trường Trung Quốc”, Tham nhũng - tệ nạn tệ nạn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội Zang Jing (1997), “Về Tham nhũng xám”, Tham nhũng - Tệ nạn tệ nạn, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội DANH MỤC BÁO CHÍ 45 An ninh giới, báo ngày: 11.7.02, 13.5.99, 17.1.02 46 Công an nhân dân, báo ngày: 10.2.01,6.4.99, 29.4.05, 7.6.99, 12.7.99, 23.4.02 47 Diễn đàn doanh nghiệp, báo ngày: 21.8.02, 12.7.01, 16.9.99 48 H n ộ i m i, b o n g y : 7 0 195 49 Lao động, báo ngày: 23.5.96, 19.3.99,14.8.98, 15.12.97, 18.10.02, 23.7.01, 4% Lao động cuối tuần: số 11/2007, số 4/2007 50 N h â n d â n , b o n g y : 2 , 0 , , 3 , 51 P h p lu ậ t V i ệ t N a m , b o n g y : , , , , , 52 Sài Gịn giải phóng, báo ngày: 21.5.02 53 Tiền phong, báo ngày: 13.6.06 54 Thanh niên, báo ngày: 19.7.01, 17.11.05, 15.6.05, 17.6.04 55 Thanh tra, báo ngày: 1.4.04, 1.4.98, 1.4.04, 11.95, 1.4.03 56 T h i b o K in h tế , b o n g y : 5 0 , , , , 2 / , /9 57 Thương mại, báo ngày: 20.9.02 58 Tuổi trẻ, báo ngày: 22.5.02, 12.7.05, 2.11.05, 5.8.05, 26.6.04 59 Văn hoá, báo ngày: 20.3.02 60 Vietnamnet.vn, ngày: 1.4.05,9.9.06, 10.9.06 61 Vnexpress.net, ngày: 22.9.06 62 Đại Đoàn Kết, ngày 10.5.02 63 Đời sống pháp luật, ngày 11.7.02 CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI LUẬN ÁN Đà CÔNG Bố TRONG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: • "Đấu tranh chống giao kết trục lợi - phận quan trọng công tác phịng, chống tham nhũng nay" - Tạp chí Thanh Tra - tháng 6/2006 "Giao kết trục lợi, đường thất tài hoạt động doanh nghiệp nhà nước" - Thơng tin Tài chính, Viện Khoa học Tài - Tháng 6/2006 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ TH Ị THANH TÂM GIAO KẾT TRỤC LỢI TRONG NỂN k i n h t ê THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA VÀ NHŨNG GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM HẠN CHẾ, KHẮC PHỤC Chuyên... đối diện tất yếu phải vượt qua Nhằm giải yêu cầu xúc Nhà nước xã hội, chọn vấn đề: "Giao kết trục lợi kinh tế thị trường nước ta giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục" làm đề tài nghiên cứu... PHÁP LÝ c BẢN NHẰM 144 146 PHÒNG, CHỐNG GIAO KÊT TRỤC LỢI 3.1 Phương hướng phòng, chống giao kết trục lợi 146 3.2 Một số giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, ngăn ngừa giao 157 kết trục lọi Kết luận

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan