1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

28 635 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 133 KB

Nội dung

luận văn về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

Trang 1

Lời Mở Đầu

Nh mọi ngời đã biết, kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế phản

ánh trình độ phát triển cao của văn minh nhân loại Từ trớc đến nay nó tồn tại

và phát triển chủ yếu ở các nớc chủ nghĩa t bản, là nhân tố quyết định sự tồntại và phát triển của chủ nghĩa t bản Chủ nghĩa t bản đã biết lợi dụng tối đa uthế của kinh tế thị trờng để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinhdoanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lợng sảnxuất của xã hội phát triển mạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thị trờng t bản chủnghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nớc t bảnphát triển

Từ đại hội IV của Đảng ( năm 1986 ) đất nớc ta thực hiện đờng lối đổimới ,chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sựquản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Để đạt đợc mục tiêu đã

đề ra trong điều kiện kinh tế thị trờng hơn 10 năm qua, đất nớc đã vợt qua baokhó khăn, thử thách giành đợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực của đời sốngxã hội, trong đó có lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên trong các Văn kiện của Đảngtại đại hội lần thứ VII,VIII đã đề cập đến 4 nguy cơ thách thức đối với sựnghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, trong đó “chệch hớng xã hội chủnghĩa” có thể coi là nguy cơ lớn nhất Vì vậy khả năng định hớng xã hội chủnghĩa nền kinh tế thị trờng nớc ta có trở thành hiện thực hay không trớc hếtphụ thuộc vào vai trò lãnh đạo kinh tế của Đảng và nhà nớc là nhân tố quyết

định nhất bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng cũng

nh toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nớc

Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, với s phát triển nhanhchóng của khoa học - công nghệ, nếu không có sự can thiệp của nhà nớc thìkhông thể giải quyết đợc nhiều vấn đề kinh tế lớn có tầm cỡ quốc gia, quốc

tế Vì thế kết hợp hài hoà giữa sự vận hành của cơ chế thị trờng với sự điềutiết của nhà nớc là cần thiết và là giải pháp mang lại thành công trên con đờngphát triển Trong mối quan hệ đó, nhà nớc giữ vai trò định hớng tạo “hànhlang “ pháp lý và môi trơng đầu t để các chủ thể có thể có thể phát huy tínhnăng động, sáng tạo của mình

Nhận thức đợc tầm quan trọng về vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế

thị trờng nên em đã chọn đề tài “Vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị ờng ở nớc ta’’ Là một sinh viên năm thứ 2 nên tầm hiểu biết, nhận thức và lý

tr-luận của em còn nhiều hạn chế Bởi vậy em rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy

để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn

Em xin cảm ơn thầy giáo TS Tô Đức Hạnh đã giúp đỡ em hoàn thànhbài viết này

Phần I

Trang 2

Nh÷ng lý luËn vÒ

NÒn kinh tÕ thÞ trêng

Trang 3

A kinh tế thị trờng

I Những lý luận về nền Kinh tế thị trờng

1 Khái niệm và đặc điểm

KTTT là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, là một hình thức tổchức sản xuất xã hội hiệu quả nhất phù hợp với trình độ phát triển của xã hộihiện nay Các đặc điểm chính của KTTT:

-Các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao Mỗi chủ thể kinh tế là mộtthành phần của nền kinh tế có quan hệ độc lập với nhau, mỗi chủ thể tự quyết

định lấy hoạt động của mình

-Tính phong phú của hàng hóa Do các chủ thể kinh tế đều tự quyết

định lấy hoạt động của mình nên bất cứ hàng hoá nào có nhu cầu thì sẽ có

ng-ời sản xuất Mà nhu cầu của con ngng-ời thì vô cùng phong phú, điều này tạonên sự phong phú của hàng hoá trong nền KTTT

-Cạnh tranh là tất yếu trong KTTT Hàng hoá nào có nhu cầu lớn thí sẽ

có nhiều ngời sản xuất Khi có quá nhiều ngời cùng sản xuất một mặt hàng thì

sự cạnh tranh là tất yếu

-KTTT là một hệ thống kinh tế mở, trong đó có sự giao lu rộng rãikhông chỉ trong thị trờng một nớc màgiữa các thị trờng với nhau

-Giá cả hình thành ngay trên thị trờng Không một chủ thể kinh tế nàoquyết định đợc giá cả Giá của một mặt hàng đợc quyết định bởi cung và cầucủa thị trờng

Nền KTTT có thể tự hoạt động đợc là nhờ vào sự điều tiết của cơ chếthị trờng Đó là các quy luật kinh tế khách quan nh quy luật giá trị, quy luậtcung cầu, lu thông tiền tệ, cạnh tranh…tác động, phối hợp hoạt động của toàntác động, phối hợp hoạt động của toàn

Phân công lao động ngày càng xã hội hoá cao Mở rộng quan hệ nhiềuloại thị trờng từ thị trờng địa phơng, thị trờng dân tộc và khu vực, thi trờngquốc tế

Tạo xu thế liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lu kinh tế, các nớc đangphát triển có cơ hội đợc tiếp xúc đợc chuyển giao công nghệ sản xuất, côngnghệ quản lý từ các nớc phát triển để thúc đẩy công cuộc xây dựng và pháttriển kinh tế ở nớc mình

Kinh tế thị trờng góp phần thúc đẩy giao lu giữa các nớc dới sự thể hiệnqua cac sản phẩm dịch vụ mang bản sắc riêng của từng dân tộc, từng địa ph-

ơng, từng quốc gia

b Nhợc điểm

Kinh tế thị trờng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phầnkinh tế phát triển, lúc đó vai trò của kinh tế nhà nớc bị giảm sút và chịu sức épmạnh mẽ t các thành phần kinh tế khác

Trang 4

Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh trạnh gắt gao giã các nhà sảnxuất, các nhà phân phối dẫn đến thất nghiệp tăng cao hoạt động phúc lợi xãhội bị giảm sút.

Nền kinh tế thị trờng do các nhà sản xuất hàng hoá dịch vụ chạy theolợi nhuận gây ra hậu quả về môi trờng sinh thái làm giảm tốc độ tăng trởngbền vững của quốc gia

Mặt trái của nền kinh tế thị trờng đem lại là các tệ nạn xã hội mới nảysinh cang ngày càng gia tăng

Nề kinh tế thị trờng với bản chất của nó là lợi nhận tối đa thì việc cần

định hớng cho các thành phần kinh tế là rất quan trọng, nếu không sẽ có nguycơ đi chệch hớng xã hội chủ nghĩa đối lập với bản chất của nhà nớc ta

II Cơ chế thị trờng

1 Khái niệm

Trong nền kinh tế thị trờng có một loạt những quy luật kinh tế vốn cócủa nó nh quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh,v.v…tác động, phối hợp hoạt động của toànCácquy luật đó đều biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua giá cả thị trờng.Nhờ sự vận động giá cả thị trờng mà diễn ra một sự thích ứng một các tự phátgiữa khối lợng và cơ cấu của sản xuất ( tổng cung ) với khối lợng và cơ cấucủa sản xuất (tổng cung ), tức là sự hoạt động của các quy luật đó đã điều tiếtnền sản xuất xã hội

Vậy: cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết của nề kinh tế thị trờng do

sự tác động của các quy luật vốn có của nó Nói một cách cụ thể hơn, cơ chế thị trờng là hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau, tự đIều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung cầu, cạnh tranh – cầu, cạnh tranh …trực tiếp phát huy tác dụng …trực tiếp phát huy tác dụng trực tiếp phát huy tác dụng trên thị trờng để điều tiết nền kinh tế thị trờng.

Cơ chế thị trờng là một bộ máy tinh vi để phối hợp một cách không tựgiác hoạt động của ngời tiêu dùng với các nhà sản xuất Cơ chế thị trờng tựphát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng phát sinh vàphát triển cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, ở đâu có sản xuất và trao

đổi hàng hoá thì ở đó có thị trờng và do đó coá cơ chế thị trờng hoạt động

2 Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trờng

a Ưu điểm của cơ chế thị trờng

Cơ chế thị trờng có những u điểm và tác dụng mà không có cơ chế nàohoàn toàn thay thế đợc

tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ Do đó làm cho nền kinh tếphát triển năng động, có hiệu quả

Thứ hai,sự tác động của cơ chế thị trờng sẽ đa đến sự thích ứng tự phát

giã khối lợng và cơ cấu của sản suất ( tổng cung )với khối lợng và cơ cấu nhucầu của xã hội ( tổng cầu ) Nhờ đó ta có thể thoả mãn tốt nhu cầu tiêu dùngcá nhân về hàng vạn sản phẩm khác nhau Nhiệm vụ này nếu để Nhà nớc làm

sẽ phải thực hiên một số công việc rất lớn, có khi không thực hiện đợc và đòihỏi chi phí cao trong quá trình ra các quyết định

Thứ ba, cơ chế thị trờng kích thích đổi mới kĩ thuật, hợp lý hoá sản

xuất Sức ép của cạnh tranh buộc những ngời sản xuất phải giảm chi phí sản

Trang 5

xuất cá biệt đến mức tối thiểu bằng cách áp dụng những phơng pháp sản xuấttốt nhất nh không ngừng đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất, đổi mới sảnphẩm, đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả.

Thứ t, cơ chế thị trờng thự hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một

cách tối u Trong nền kinh tế thị trờng, việc lu động, di chuyển, phân phối cácyếu tố sản xuất, vốn đều tuân theo nguyên tắc của thi trờng; chúng sẽ chuyển

đến nơi đợc sử dụng với hiệu quả cao nhất, do đó các nguồn lự kinh tế đợcphân bố một cách tối u

Thứ năm, sự điều tiết của của cơ chế thị trờng mềm dẻo hơn sự điều

chỉnh của cơ quan nhà nớc và có khả năng thích nghi cao hơn trớc, những điềukiện kinh tế biến đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sản xuất xã hội với nhu cầuxã hội

Nhờ những u điểm và tác dụng đó, cơ chế thị trờng có thể giải quyết

đ-ợc những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế Nó là cơ chế tốt nhất điều tiết nềnsản xuất xã hội.Tuy nhiên, “sự thành công” của cơ chế đó là có điều kiện:Các yếu tố sản xuất đợc lu động, di chuyển dễ dàng, giá cả thị trờng có tínhlinh hoạt thông tin thị trờng phải nhạy, và các chủ thể thị trờng phải nắm đợc

đầy đủ thông tin liên quan

Trang 6

b Những khuyết tật của cơ chế thị trờng

Cơ chế thị trờng là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế thị trờng, tuynhiên cơ chế thị trờng cũng có những khuyết tật vốn có của nó

Thứ nhất, cơ chế thị trờng chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của

cạnh tranh hoàn hảo, khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo, thì hiệu lựccủa cơ chế thị trờng bị giảm Chẳng hạn xuất hiện độc quyền, các nhà độcquyền có thể giảm sản lợng, tăng giá để thu lợi nhận cao, mặt khác, khi xuấthiện độc quyền thì không có sức ép của cạnh tranh đối với việc đổi mới kĩthuật

Thứ ba, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi ích tối đa, vì

vậy họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội gây ô nhiễm môi trờng sống củacon ngời, do đó hiệu quả kinh tế – xã hội không đợc đảm bảo

Thứ ba, phân phối thu nhập không công bằng, có những mục tiêu xã hội

chủ nghĩa dù cơ chế thị trờng có hoat động trôi trảy thì cũng không đạt đợc

Sự tác động của cơ chế thị trờng sẽ dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo, phân cực

về của cải, tác động của cơ chế thị trờng sẽ đa lại hiệu quả kinh tế cao, nhng

nó không tự động mang lại những giá trị mà xã hội muốn vơn tới EdgarMorin đã nhận xét chua chát: “Trong các nền văn minh đợc gọi là phát triểncủa chúng ta, tồn tại một tình trạng kém phát triển thảm hại về văn hoá, trínão, tình ngời ”

Thứ t, một nền kinh tế do cơ chế thị trờng thuần tuý điều tiết khó tránh

khỏi những thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ và thất nghiệp.Ngời ta nhận thấy rằng, một nề kinh tế thị trờng hiện đại đng trớc một khókhăn nan giải của kinh tế vĩ mô: không một nớc nào trong một thời gian dàilại có đợc lạm phát thấp và đầy đủ công ăn việc làm

Do cơ chế thị trờng có một loạt các khuyết tật vốn có của nó, nên trongthực tế không tồn tại cơ chế thị trờng thuần tuý, mà thờng có sự can thiệp củanhà nớc để sửa chữa những thất bại của cơ chế thị trờng, khi đó nền kinh tế,

nh ngời ta thờng gọi, gọi là nền kinh tế hỗn hợp

B Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

I Vì sao Việt Nam lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ?

Nh mọi ngời đã biết, kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế phản

ánh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại Từ trớc đến nay nótồn tại và phát triển chủ yếu dới chủ nghĩa t bản, là nhân tố quyết định sự tồntại và phát triển của chủ nghĩa t bản Chủ nghĩa t bản đã biết lợi dụng tối đa uthế của kinh tế thị trờng để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinhdoanh, tìm kiém lợi nhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lợng sảnxuất của xã hội phát triển mạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thị trờng t bản chủnghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển cao và phồn thịnh trong các nớc t bản pháttriển

Tuy nhiên, kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa không phải là vạn năng.Bên cạnh mặt tích cực nó còn mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất của nó

do chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa chi phối Cùng với sự phát triển của

Trang 7

lực lợng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản càng bộc lộ sâusắc, không giải quyết đợc các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bất công vàbất ổn xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa ngời giàu và ngời ngèo Hơnthế nữa, trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay, nó còn rằng buộc các nớc kémphát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo quan hệ ”trung tâm –ngoại vi” Có thể nói , nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa toàn cầu ngày nay

là sự thống trị của một số ít nớc lớn hay một số tập đoàn xuyên quốc gia đốivới đa số các nớc ngèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nớc giàu và nớcnghèo

Chính vì thế nh mà, nh C.Mac đã phân tích và dự báo,chủ nghĩa t bảntất yếu phải nhờng chỗ cho một phơng thức sản xuất và chế độ mới văn mớivăn minh hơn, nhân đạo hơn Chủ nghĩa t bản mặc dù đã và đang tìm mọi cách

để t điều chỉnh, tự thích nghi băng cách phát triển “ nền kinh tế thị trờng hiện

đại ”,” nền kinh tế thị trờng xã hội “, tạo ra ”chủ nghĩa t bản xã hội ”, “ chủnghĩa t bản nhân dân ”,” nhà nớc phúc lợi chung ” …tác động, phối hợp hoạt động của toàn, tức là phảI có s canthiệp trực tiếp của nhà nứơc và cũng phải chăm lo vấn đề xã hội nhiều hơn,nhng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó, chủ nghĩa t bản không thể tự giảiquyết đợc, có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu đợc chừng nào mâu thuẫn màthôi Nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hiện đại đang nghày càng thể hiện

xu hớng tự phủ định và tự tiến hoá để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậucông nghiệp, theo xu hớng xã hội hoá Đây là tất yếu khách quan, là quy luậtphát triển của xã hội Nhân loại muốn tiến lên, xã hội muốn phát triển thì dứtkhoát không thể dừng lại ở kinh tế thị trờng chủ nghĩa t bản

Mô hinh chủ nghĩa xã hội kiểu Xô - viết là một kiểu tổ chức xã hội, tổchc kinh tế muốn sớm khắc phục những khuyết tật của chủ nghĩa t bản, muốnnhanh chóng xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn, một phơng thức sảnxuất văn minh, hiện đại hơn chủ nghĩa t bản Đó là một ý tởng tốt đẹp, và trênthực tế suốt hơn 70 tồn tại, chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô đã đạt đợcnhiều thành tựu vĩ đại, làm thay đổi hẳn bộ mặt của đất nớc và đời sống củanhân dân Liên Xô Nhng có lẽ do nôn nóng, làm trái quy luật (muốn xoá bỏngay kinh tế hàng hoá, áp dụng ngay cơ chế kinh tế phi thi trờng),không năng

động,kịp thời đIều chỉnh khi cần thết cho nên rút cuộc đã không thành công

Thực ra, khi mói vận dụng học thuyết Mác vào xây dng chủ nghĩa xãhôI ỏ nuớc Nga sau Cách mạng Tháng Mời V.I.Le-nin cung đã từng chủ tr-

ơng không áp dụng kinh tế thị trờng mà thực hiện “ chính sách cộng sản thờichiến ” Nhng chỉ sau một thời gian ngắn, Ngời đã phát hiện ra sai lầm, khắcphục sự nóng vội bằng cách đa ra thực hiên “ chính sách kinh tế mới”(NEP)

mà nội dung cơ bản của nó là khuyến khích phát triển kinh tế hàng hoá, chấpnhận ở mức độ cơ chế thị trờng Theo V.I.Le-nin,để xây dựng chủ nghĩa xãhội ở một nớc còn tơng đối lạc hậu về kinh tế nh ở nớc Nga, cần phải sử dụngquan hệ hàng hoá - tền tệ và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đặcbiệt là sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc để phát triển lực lợng sản xuất Tuychỉ mới thực hiện trong thời gian ngắn nhng NEP đẵ đem lại những kết quảtích cực cho nớc Nga: hồi phục và phát triển nền kinh tế bị triến tranh tàn phá,nhiều ngành kinh tế bắt đầu hoạt động năng động, nhộn nhịp hơn Tiếc rằng t

Trang 8

tởng của V.I.Le-nin về xây dựng chủ nghĩa xã hội với chính sách NEP đãkhông đợc tiếp tục thực hiên sau khi Ngời qua đời.Sự thành công và phát triểnmạnh mẽ suốt một thời gian khá dài của Liên Xô trong công cuộc côngnghiệp hoá đất nớc bằng mô hình kinh tế d trên chế độ công hữu về t liệu sảnxuất, kế hoach hoá tập trung cao độ; phân phối thu nhập mang tính bình quân;kinh tế hàng hoá kinh tế thị trờng bị loại bỏ đã có sức hấp dẫn hơn đối vớinhân loại và làm cho giới lý luận kinh tế các nớc xã hội chủ nghĩa và các nớcphát triển tuyệt đối hoá,biến thành công thức để áp dụng cho tất cả các nớc đitheo con đờng xã hôị chủ nghĩa.

Cũng cần nói thêm rằng, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,giới lý luận ở một số nớc cũng cảm thấy có cái gì “ cha ổn ” , cũng đă đa ranhững kiến nghị, những đề xuất, đại loại nh quan điểm “chủ nghĩa xã hội thịtrờng ”,…tác động, phối hợp hoạt động của toàn nhng không đợc chấp nhận

Vào cuối nhng năm 70 của thế kỷ XX, những hạn chế khuyết tật củamô hình kinh tế Xô-viết đã bộc lộ ra rất rõ cộng vói sự yếu kém trong công táclãnh đạo, quản lý lúc bấy giờ đã làm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở Liên Xô và các nớc Đông Âu rơI vào tình trang trì trệ, khung hoảng Một sốngời lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nớc Liên Xô lúc đó muốn thay đổitình hình bằng công cuộc cải cách, cải tổ, nhng với một “ t duy chính trị mới

”, họ đã pham sai lầm nghiêm trọng cực đoan phiến diện ( ở đây cha nói đến

sự phản bội lý tởng xã hội chủ nghĩa của họ và sự phá hoại thâm hiểm của cácthế lực thù địch ), dẫn tới sự tan giã của Liên Xô và sự sụp đổ của hệ thống xãhội chủ nghĩa thế giới Sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩakhác ở đông Âu vào cuối những năm 80, dâu những năm 90 của thế kỷ XX dãlàm lộ rõ những khuyết tật của mô hinh kinh tế cng nhă phi thị trờng, mặc dùnhững khuyết tật đó không phảI là nguyên nhân tất yếu dẫn đến sự sụp đổ

Việt Nam là một nớc nghèo, kinh tế – kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hộicòn thấp, lại bị triến tranh tàn phá nặng nề Đi lên chủ nghĩa xã hội là mụctiêu lý tởng của những ngời cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khat vọngngàn đồi thiêng liêng của dân tộc Việt Nam Nhng đi lên chủ nghĩa xã hộibằng cách nào ? Đó là câu hỏi lớn cực kì hệ trọng, muốn trả lời thật không

đơn giản Suốt một thời gian dài, Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác Viêt Namcũng áp dụng mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết, mô hình kinh tế kếhoạch hoá tập trung mang tính bao cấp Mô hình này đã thu đợc những kếtquả quan trọng, nhất là đáp ứng đợc yêu cầu của đất nớc thời kỳ có chiếntranh Nhng về sau mô hình này bộc lộ nhiều khuyết đểm và trong công tácchỉ đạo cũng phạm phải một số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sailầm đó là bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ hanh động đơn giảnóng vội không tôn trọng quy luật khách quan, nhạn thức về chủ nghĩa xã hộikhông đúng với thực tế Việt Nam

Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội

và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội VI của đảng cộngsản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớcnhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đạihội đa ra những quan niệm mới về con đờng, phơng pháp xây dựng chủ nghĩa

Trang 9

xã hội, đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong thời

kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuấthàng hoá và thị trờng, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, vàkhẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh Đại hội chủ trơng pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp;coi trong việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội; chăm lo toàn diện vàphát huy nhân tố con ngời, có nhận thức mới về chính sách xã hội Đại hội VI

là một cột mốc đánh dấu bớc chuyển quan trọng trong nhận thức của ĐảngCộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam Đó là một kết quả của cả một quá trình tìm tòi, thử nghiệm, suy t,

đấu tranh t tởng rất gian khổ, kết tinh trí tuệ và công sức của toàn Đảng toàndân trong nhiều năm

Hội nghị Trung ơng 6 (tháng 3-1989), khoa VI, phát triển thêm một

b-ớc, đa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiềuthành phần đi lên chủ nghĩa xã hội, coi “ chính sách kinh tế nhiều thành phần

có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ di lên chủ nghĩaxã hội ”

Đến đại hội VII ( tháng 6 năm 1991 ), Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tụcnói rõ hơn chủ trơng này và khẳng định đây là chủ trơng chiến lợc, là con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Cơng lĩnh xây dựng đất nơc trongthời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng khẳng định : “ phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận hànhtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc” Đại hội VIII của Đảng(6/1996) đa ra một kết luận mới rất quan trọng : “sản xuất hàng hoá không đốilập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhânloại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vàngay cả khi chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng” Những lúc đó cũng mới nói nềnkinh tế hang hoá, cơ chế thị trờng, cha dùng khái niệm “ kinh tế thị trờng ”.Phải đến đại hội IX của Đảng (tháng 4/2001) mới chính thức đa ra khái niệm

“kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa” Đại hội khẳng định: phát triểnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là đờng lối chiến lợc nhất quán,

là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam Đây là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thựctiễn; và là bớc phát triển mới về t duy lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam

II.Bản chất, đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa khôngphải là sự gán ghép chủ quan giã kinh tế thị trờng và chủ nghĩa xã hội, mà là

sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trờngtrong thời đại ngày nay Đảng cộng sản Việt Nam trên cơ sở nhận thức tínhquy luật phát triển của thời đại và sự khái quát, đúc rút từ kinh nghiệm pháttriển kinh tế thị trờng thế giới, đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam và Trung Quốc, để đa ra chủ trơng phát triển nền kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nhằm sử dụng kinh tế thị trờng để thực hiệnmục tiêu tng bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trờng định hớng xã

Trang 10

hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.

Đây là một kiểu kinh tế thị trờng mới trong lich sử của kinh tế thị trờng Cũng

có thể nói kinh tế thị trờng là “ cái phổ biến ”, còn kinh tế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa là “ cái đặc thù ” của Việt Nam, phù hợp với đIều kiện cụ thểcủa Việt Nam

Nói kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa đây khôngphải là kinh tế thị trờng tự do theo kiểu t bản chủ nghĩa, cũng không phảI làkinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; và cũng ch hoàn toàn làkinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, bởi vì nh trên đã nói,Việt Nam đang ở trongthời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vừ có vừ ch có đầy đủ các yếu tố của chủnghĩa xã hội

Chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là sựtiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại, phát huy vai trò tíchcực của kinh tế thị trờng trong việc thúc đẩy sức sản xuất, xã hội hoá lao động,cải tiến kĩ thuật - công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiều củacải, góp phần làm giàu cho chủ nghĩa xã hội và cải thiện đời sống nhân dân;

đồng thời phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực củanền kinh tế thị trờng, nh chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốc liệt,bóc lột và phân hoá giàu nghèo quá đáng, ít quan tâm giải quyết các vấn đề xãhội Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đờng và mô hình phát triển trên cơ sởquán triệt lý luận Mác – enin, năm bắt đúng quy luật khách quan và vậndụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam

Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ rõ :Kinh tế thị trờng địnhhớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừ tuân theonhững quy luật của kinh tế thị trờng vừa dựa trên cơ sở và đợc dẫn dắt, chiphối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả bamặt : Sở hữu, tổ chức quản lý, và phân phối Nói các khác, kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc nhằm mục tiêu dângiàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Mục đích của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là phát triểnlực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân phat triển lực lợng sản xuấthiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo; kinh tếnhà nớc cung với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc.Nhà nớc xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng chiến lợc, quy hoạch, kếhoạch, chính sách, pháp luật, và băng cả sức mạnh vật chất của lực lợng kinh

tế nhà nớc; đồng thời sử dụng cơ chế thị trờng, áp dụng các hình thức kinh tế

và phơng pháp quản lý của kinh tế thị trờng để kích thích sản suất, giải phóngsức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơchế thị trờng, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân

Trang 11

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối theokết quả lao đông và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng gópvốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xãhội Tăng trởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội ngaytrong từng bớc phát triển Tăng trơng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá vàgiáo dục, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bả sắc dân tộc,nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con ngời, xây dựng và phát triển nguồnnhân lực của đất nớc.

Cũng có thể nói, kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mộtkiểu tổ chức kinh tế của một xã hội đang trong quá trình chuyển biến từ nềnkinh tế còn ở trình độ thấp sang nề kinh tế ở trình độ cao hơn h ơng tới chế độxã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa Đây là nền kinh tế thị trờng có tổ chức,

có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa,

đợc định hớng cao về mặt xã hội, hạn chế tối đa những khuết tật của tính tựphát thị trờng, nhăm phục vụ tốt nhất lợi ích của đại đa số nhân dân và sự pháttriển bền vững của đất nớc

Chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa thể hiện t duy, quan niêm của Đảng cộng sản Việt Nam về sự phùhợp giã quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trongthời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Có ý kiến cho rằng, không thể có nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa; răng chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị trờng không thể dung hợp vớinhau, nếu đem “ ghép ” định hớng xã hội chủ nghĩa vào kinh tế thị trờng thìchẵng khác nào trộn dầu vào nớc, tạo ra một cơ thể “ đầu Ngô mình Sở ”.Theo chúng tôi, ý kiến này không đúng Không đúng là vì, hoặc ý kiến nàymuốn trì kéo Việt Nam trong quỹ đạo phát triển của chủ nghĩa t bản, phủ nhận

định hớng xã hội chủ nghĩa, không muốn Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội

Đó là điều trái với quy luật khách quan, không thể chấp nhận Hoặc ý kiếnnày không thoát ra đợc khỏi t duy cũ, đồng nhất kinh tế thị trờng với chủnghĩa t bản, cho kinh tế thị trờng là cái riêng có của chủ nghĩa t bản, từ đó “ dịứng ” với kinh tế thị trờng, không thấy hết những yếu tố mới, xu hớng mới củakinh tế thị trờng trong điều kiện mới của thời đại, lập lại sai lầm của một thời

kỳ trớc đây

Cũng có ý kiến nhấn mạnh một chiều những đặc trng chung, những cáiphổ biến của kinh tế thị trờng, cha thấy hết hoặc còn phân vân, nghi ngờ vềnhững đặc điểm riêng, những cái dặc thù của kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa Từ đó cha tin là kinh tế thị trờng có thể phát triển trên cơ sởchế độ công hữu là nền tảng, kinh tế quốc doanh là chủ đạo; rằng trong kinh tếthị trờng không thể có kế hoạch Không thể thực hiện công bằng xã hội,không thể khắc phục đợc những tiêu cực mặt trái của cơ chế thị trờng,v.v…tác động, phối hợp hoạt động của toànLại

có ý kiến băn khoăn cho rằng, việc lựa chọn kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa thực chất là trở về với chủ nghĩa t bản, có thêm định ngữ “ định h-ớng xã hội chủ nghĩa ” thì cũng chỉ là để cho yên lòng, cho có vẻ “ giữ vng lậptrờng ” mà thôi, trớc sau gì cũng trợt sang con đờng t bản chủ nghĩa

Trang 12

Chúng tôi cho rằng, những băn khoăn này là dễ hiểu, bởi vì đây lànhững điều còn rất mới mẻ cha có tiền lệ, nếu không xác định rõ nội dung

định hớng xã hội chủ nghĩa và kiên trì vai trò quản lý của nhà nớc xã hội chủnghĩa đói với nền kinh tế thị trờng thì những điều đó rất dễ xãy ra Chúng tôicòn phảivừa làm va tổng kết, rút kinh nghiệm Nhng có những điều cần khẳng

định: trong điều kiện mới của thời đại ngày nay, nhất định không thể duy trìmãi mô hình kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, không thể đồng nhất kinh tế thịtrờng với chủ nghĩa t bản Chính C.Mác đã phê phán sự nhầm lẫn giữa kinh tếhàng hoá với kinh tế t bản chủ nghĩa của phái kinh tế học tầm thờng C.Máckhẳng định rằng : “ …tác động, phối hợp hoạt động của toànsản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá là những hiện t-ợng thuộc về nhiều phơng thứ sản xuất hết sức khác nhau, tuy răng quy mô vàtầm quan trọng của chúng không giống nhau…tác động, phối hợp hoạt động của toànChúng ta hoàn toà cha biết một

tý gì về đặc điểm riêng của những phơng thức sản xuất ấy và chúng ta cha thểnói gì về những phơng thức ấy, nếu nh chúng ta chỉ biết có những phạm trùtrừu tợng của lu thông hàng hoá, những phạm trù chung cho tất cả các phơngthức ấy ” Phải chăng việc nhận thức cho đúng và nói cho đợc những đặc điểmriêng của những phơng thức sản xuất đặc thù ấy là trách nhiệm mà C.Mácgiao cho và gửi gắm các thế hệ ngày nay

Lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa khôngphải đơn giản là sự trở về với phơng thức chuyển nền kinh tế nông nghiệp sangnền kinh tế công nghiệp, mà điều quan trọng có ý nghĩa quyết định là phảichuyển sang nền kinh tế hiện đại, văn minh nhằm mục tiêu từng bớc đi lênchủ nghĩa xã hội Đây là sự lựa chọn phù hợp với các quy luật phát triển vàcác điều kiện lịch sử cụ thể của thời đại và của những nớc đi sau , cho phépcác nớc này giảm thiểu những đau khổ và rút ngắn đợc con đờng đi của mìnhtới chủ nghĩa xã hội trên cơ sở sử dụng đợc u thế cũng nh hạn chế đợc nhữngkhuyết điểm của hai cơ chế : Kế hoạch và thị trờng Nói cách khác, kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa là kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt ,vừa tuântheo những nguyên tắc và quy luật của hệ thống kinh tế thị trờng, vừa đảm bảotính định hớng xã hội chủ nghĩa Chính tính chất ,đặc trng cơ bản này chiphối và quyết định phơng tiện , công cụ, động lực của nền kinh tế và con đờng

đạt tới mục tiêu, là sử dụng kinh tế thị trờng, nâng cao hiệu lực và hiệu quả

điều tiết của nhà nớc xã hội chủ nghĩa , phát triển khoa học và công nghệ, pháttriển nguồn nhân lực, mở cửa và hội nhập nhằm thúc đẩy quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển rút ngắn trong khoảng thời gian khôngdài có thể khắc phục tình trạng lạc hậu, đa Việt Nam trở thành một nớc côngnghiệp theo hớng hiện đại

Trang 13

PhÇn II

Vai trß cña nhµ níc trong

nÒn kinh tÕ thÞ trêng

Trang 14

A Tính tất yếu khách quan về vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng

I Sự cần thiết chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Do nhận thức cò đơn giản về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủnghĩa xã hội, nên chúng ta đã thiết lập thể chế kinh tế kế hoạch và cơ chế vậnhành nền kinh tế là cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp Mô hình kinh

tế và cơ chế đó có những đặc trng sau:

Thứ nhất, Nhà nớc quản lý nền kinh tế mệnh lệnh hành chính là chủ

yếu với hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dới Do đó hoạt độngcủa các doanh nghiệp chủ yếu phảI dựa vào chỉ tiêu pháp lệnh hoặc là quyết

định của cơ quan quản lý nhà nớc cấp trên, từ phơng hớng sản, nguồn vật t, địachỉ tiêu thụ sản phẩm, đến việc định giá, sắp xếp bộ máy

Thứ hai, các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt

động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, nhng lại không chịutrách nhiệm gì về vật chấtđối với các quyết định của mình Những thiệt hại do

các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách nhà nớc phải gánh chịu Hậu

quả do hai điểm nói trên mang lại là cơ quan quản lý nhà nớc làm thay chứcnăng quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Còn các doanh bghiệpvừa bị trói buộc, vì không có quyền tự chủ, vừa ỷ lại vào cấp trên, vì không bịrằng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh

Thứ ba, trong cơ chế cũ quan hệ hàng hoá - tiền tệ bị coi thờng, nhà nớc

quản lý nền kinh tế và kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sảnphẩm, quan hệ hiện vật là chủ yếu, do đó hoạch toán kinh tế chỉ là hình thức.Chế độ bao cấp đựơc thực hiện dới các hình thức:

- Bao cấp qua giá là hình thức phổ biến và nghiêm trọng nhất Nhànớc định giá tài sản, thiết bị, vật t, hàng hoá thấp hơn gía trị của chúng Vớigiá thấp nh vậy, xem nh một phần những thứ đoá đợc cho không

- Bao cấp qua chế độ tem phiếu ( tiền lơng hiện vật ) Chế độ cungcâp tem phiếu với giá thấp đã biến thành một lọi tiền lơng hiện vật đã phá vỡnguyên tắc phân phối theo lao động

- Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách mà không rằngbuộc trác nhiệm về vật chất đối với ngời đợc cấp vốn đã tạo ra gánh nặng chongân sách nhà nớc

Thứ t, bộ máy quản lý cồng kềnh qua nhiều trung gian và kém năng

động, từ đó sinh ra một đôingũ cán bộ kém nng lự quản lý, nhng phong cáchthì cửa quyền quan liêu Mô hình kinh tế chỉ huy, mà điển hình là nền kinh tế

kế hoạch hoá, tậ trung, bao cấp…tác động, phối hợp hoạt động của toànVới những đặc trng nêu trên có những u đặc

điểm là tập trung đợc nguồn lựvào những mục tiêu chủ yếu, nhng nó lại thủtiêu cạnh tranh nên kìm hãm sự phát triển của khoa học – kĩ thuật Mô hìnhkinh tế đó không có tiêu chẩn khách quan đánh giá hiệu quả hoạt động kinh

tế, bởi lẽ giá cả gần nh không có quan hệ gì với giá trị hang hoá, cũng nh là

t-ơng quan cung cầu, nên mọi sự tính toán đều sai lệch, làm mất đị động lực của

sự phát triển kinh tế, làm triệt tiêu tính năng động sáng tạo của các đơn vị kinh

Ngày đăng: 09/04/2013, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w