1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khai triển mặt cong và ứng dụng trên máy cắt kim loại tấm

77 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

1 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ QUANG THÀNH NGHIÊN CỨU KHAI TRIỂN MẶT CONG VÀ ỨNG DỤNG TRÊN MÁY CẮT KIM LOẠI TẤM Chuyên ngành: Mã số ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy 60 52 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Hữu Lộc …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 1:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …….tháng…….năm……… TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày …….tháng …… năm 200 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Quang Thành Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 28 – 07 – 1979 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy MSHV: 00405074 I-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHAI TRIỂN MẶT CONG VÀ ỨNG DỤNG TRÊN MÁY CẮT KIM LOẠI TẤM II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu sở lý thuyết khai triển, thủ thuật u cầu khai triển, đưa cơng thức tính đại lượng cách cụ thể mặt cong mà ta khai triển Từ kiến thức thu trên, sử dụng ngơn ngữ lập trình VBA mơi trường AutoCAD để viết chương trình khai triển mặt chọn Kết thu vẽ khai triển AutoCAD Từ biên dạng khai triển được, chuyển liệu cho phần mềm CAM điều khiển máy cắt kim loại để thực việc cắt Mơ q trình chạy dao thực việc cắt máy tính III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19 – 02 – 2009 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30 – 06 – 2009 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS – TS Nguyễn Hữu Lộc CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chun mơn thơng qua Ngày…… tháng………năm…… TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc người thầy giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn tất thầy cô Khoa Cơ Khí Trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho thân tơi, giúp tơi có tự tin cơng tác sau hồn thành khóa học Cảm ơn thành viên gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều thời gian hồn thành chương trình học Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Người thực Lê Quang Thành TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Ngày nay, việc tự động hóa q trình cơng nghệ từ thiết sản xuất xu tất yếu Trong thiết kế Cơ khí, phầm mềm CAD hỗ trợ việc tạo lập nên vẽ từ tổng quan đến chi tiết Trong sản xuất, phần mềm CAM thực việc điều khiển máy gia cơng để tạo nên sản phẩm có độ xác cao Mục tiêu nghiên cứu luận văn lập chương trình khai triển mặt cong, từ vẽ khai triển thu tiến hành chuyển liệu sang phần mềm CAM để điều khiển máy cắt kim loại Khi tiến hành khai triển mặt cong, phải phẳng hóa tọa độ điểm khơng gian, nghĩa tiến hành thực việc xác lập công thức khai triển, tọa độ quỹ tích điểm khơng gian thành quỹ tích phẳng Đó sở để tiến hành lập chương trình khai triển tự động mặt Với chương trình khai triển, ta chọn ngơn ngữ lập trình Visual Basic for Application (VBA) phần (tập hợp con) Visual Basic (VB) để phát triển môi trường thiết kế AutoCAD Sau chạy chương trình, giao diện AutoCAD có thêm Menu (tạm gọi tên Menu Khai triển) tồn song song với Menu thông thường AutoCAD Muốn khai triển dạng mặt cong nào, vào Menu Khai triển tiến hành lựa chọn loại mặt Nhập thơng số kích thước theo u cầu, ta có vẽ khai triển tương ứng Từ vẽ khai triển trên, chuyển liệu vào phần mềm CAM tiến hành điều khiển thực việc gia công cắt phẳng Quá trình cắt mơ máy tính thông qua phần mềm mô thông thường Sản phẩm cuối kim loại phẳng mà từ ta uốn ghép lại thành vật thể có hình dáng mặt cong theo yêu cầu Kết thúc đề tài phần trình bày hạn chế phương hướng cho nghiên cứu MỤC LỤC Chương Mở đầu……………………………………………………… …… 1.1 Ý tưởng hình thành đề tài…………………….…………………………………1 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………5 1.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 1.4 Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………….….5 Chương Tổng quan khai triển lưu ý tính tốn 2.1 Cơ sở nghiên cứu khai triển…………………………………………………6 2.2 Phương pháp tính tốn………………………………………………………….7 2.2.1 Những ý tính tốn………………………………………………… 2.2.2 Các bước tính tốn……………………………………………………….…7 2.2.3 Kiểm tra lại thơng số vừa tính tốn………………………………7 2.2.4 Những thủ thuật dựng hình tính tốn bổ sung khai triển……………7 2.2.4.1 Cách dựng độ dài cung tròn……………………………………… 2.2.4.2 Chuyển đổi hình khai triển hình trụ có bán kính r thành hình khai triển mảnh trụ có bán kính R1 = 2R…………….…… 2.2.4.3 Uốn trụ trịn thành trụ elip có chu vi đáy……………………… 10 2.2.4.4 Tính chu vi elip đáy trụ elip………………………… 10 Chương Lý thuyết khai triển số mặt cong thường gặp…….…… 12 3.1 Khai triển mặt hình trụ……………………………………………………… 12 3.1.1 Ống trụ đứng…………………………………………………………… 12 3.1.2 Ống trụ bị vát xiên……………………………………………………… 12 3.1.3 Hai ống trụ đường kính trục cắt vng góc………… 13 3.1.4 Hai ống trụ đường kính trục cắt theo góc β cho trước………… ……………………………………………….14 3.1.5 Hai ống trụ đường kính khác trục cắt vng góc ………… 16 3.1.6 Hai ống trụ đường kính khác trục cắt theo góc γ cho trước……………………………………………….… …18 3.1.7 Hai ống trụ đường kính khác trục chéo nhau…………………….20 3.2 Khai triển mặt hình nón……………………………………………………….22 3.2.1 Khai triển nón trịn xoay………………………………………………… 22 3.2.2 Khai triển nón cụt……………………………………………………… 23 3.2.3 Khai triển nón bị vát xiên……………………………………………… 23 3.3 Khai triển số mặt khác………………………………………………… 25 3.3.1 Mặt cầu…………………………………………………………………….25 3.3.2 Khai triển hình xuyến…………………………………………………… 27 Chương Dùng VBA viết chương trình khai triển mặt cong…… 28 4.1 Tổng quan VBA môi trường AutoCAD…………………………… 28 4.1.1 Giới thiệu VBA………………………………………………………… 28 4.1.2 Các bước để tạo chương trình đơn giản……………………… 29 4.1.3 Một số lệnh AutoCAD với VBA………………………………… 29 4.1.3.1 Lệnh VBALOAD…………………………………………………… 29 4.1.3.2 Lệnh –VBARUN…………………………………………………… 30 4.1.3.3 Lệnh VBAIDE…………………………………………………………30 4.2 Các biểu thức hàm toán học VBA………………………………… 31 4.2.1 Các phép toán đại số VBA………………………………………… 31 4.2.2 Các phép toán so sánh VBA………………………………………… 31 4.2.3 Biểu thức logic…………………………………………………………….31 4.2.3.1 Biểu thức And……………………………………………………… 32 4.2.3.2 Biểu thức Or………………………………………………………… 32 4.2.3.3 Biểu thức Xor………………………………………………………… 32 4.2.3.4 Biểu thức Not………………………………………………………… 33 4.2.4 Sự ưu tiên phép toán………………………………………………… 33 4.2.5 Các hàm toán học VBA……………………………………………….34 4.2.6 Biểu thức chuỗi………………………………………………………… 34 4.3 Cấu trúc chương trình VBA………………………………………………… 37 4.3.1 Biến……………………………………………………………………… 37 4.3.1.1 Khai báo biến………………………………………………………… 37 4.3.1.2 Các yêu cầu tên biến………………………………………38 4.3.1.3 Khai báo ngầm…………………………………………………………38 4.3.1.4 Khai báo biến tường minh…………………………………………… 38 4.3.1.5 Tầm hoạt động biến……………………………………………….39 4.3.1.6 Khai báo biến STATIC……………………………………………… 39 4.3.1.7 Những kiểu liệu biến………………………………………… 39 4.3.2 Hằng………………………………………………………………………40 4.3.2.1 Khai báo hằng………………………………………………………….40 4.3.2.2 Tầm hoạt động hằng…………………………………………… 40 4.3.3 Cấu trúc lựa chọn………………………………………………………….40 4.3.3.1 Cấu trúc: If…Then…………………………………………………… 40 4.3.3.2 Cấu trúc: If…Then…Else…………………………………………… 41 4.3.3.3 Select case…………………………………………………………… 41 4.3.4 Cấu trúc lặp……………………………………………………………… 42 4.3.4.1 Vòng lặp Do…Loop…………………………………………….…… 42 4.3.4.2 Vòng lặp For…Next…………………………………………….…… 43 4.3.4.3 Vòng lặp For Each…Next…………………………………….……… 43 4.3.4.4 Vòng lặp While…Wend…………………………………………… …43 4.3.4.5 Câu lệnh Go To……………………………………………………… 43 4.4 Quản lý VBA môi trường AutoCAD………………………………… 44 4.4.1 Tạo vẽ mới, mở, lưu đóng vẽ……………………………… 44 4.4.1.1 Tạo vẽ mới……………………………………………………… 44 4.4.1.2 Mở vẽ cũ ………………………………………………… …44 4.4.1.3 Lưu vẽ……………………………………………………… 44 4.4.1.4 Kiểm tra vẽ không lưu…………………………… 44 4.4.2 Điều khiển cửa sổ ứng dụng…………………………………………… 45 4.4.2.1 Trạng thái cửa sổ……………………………………………………….45 4.4.2.2 Thay đổi vị trí cỡ cửa sổ ứng dụng…………………………… 45 4.4.3 Điều khiển cửa sổ vẽ……………………………………………… 46 4.4.3.1 Thay đổi vị trí cỡ cửa sổ tài liệu…………………………… …46 4.4.3.2 Phóng to thu nhỏ cửa sổ tài liệu…………………………… …46 4.4.3.3 Tìm kiếm trạng thái thời cửa sổ tài liệu……………… 46 4.4.3.4 Zoom………………………………………………………………… 47 4.4.4 Xác định tỷ lệ View……………………………………………………….48 4.4.5 Tạo tên phần ảnh………………………………………………………… 48 4.4.6 Xóa phần ảnh…………………………………………………………… 49 4.5 Dựng số đối tượng VBA môi trường AutoCAD…… 49 4.5.1 Vẽ đoạn thẳng…………………………………………………………… 50 4.5.2 Vẽ polyline……………………………………………………………… 50 4.5.3 Vẽ đối tượng đoạn liên tiếp thẳng song song…………………… 51 4.5.4 Vẽ đối tượng đường thẳng qua hai điểm…………………………… 51 4.5.5 Vẽ đối tượng đường thẳng bị chặn đầu (tia)…………………… 51 4.5.6 Vẽ đường cong tự do…………………………………………………… 52 4.5.7 Vẽ đường tròn………………………………………………………… …52 4.5.8 Vẽ cung tròn………………………………………………………… … 52 4.5.9 Vẽ elip………………………………………………………………… …53 4.5.10 Vẽ hình chữ nhật…………………………………………………………53 4.6 Tóm tắt cụ thể chương trình dựng hình khai triển……………………… 54 4.6.1 Các thủ tục VBA…………………………………………………… 54 4.6.1.1 Mở vẽ……………………………………………………… 54 4.6.1.2 Tạo vẽ mới……………………………………………………… 54 4.6.1.3 Lưu vẽ…………………………………………………………… 54 4.6.1.4 Xóa vẽ…………………………………………………………… 55 4.6.2 Giao diện chương trình số thủ tục…………………………… … 55 10 4.6.2.1.Thủ tục khỏi chương trình……………………………………… 55 4.6.2.2 Thủ tục gọi Form khác……………………………………… … 55 4.6.2.3 Một số Form tiêu biểu cho chương trình sau…………………… 56 4.6.2.4 Thủ tục chạy Macro………………………………………………… 57 Chương Ứng dụng máy cắt kim loại tấm…………… ……… ….58 5.1 Giới thiệu………………………………………………………………….… 58 5.2 Chuyển liệu vào Cimatron……………………………………………… 59 5.3 Thực việc tạo đường chạy dao………………………………………… 59 5.4 Xuất file G-Code cho máy gia công……………………………………… …60 5.5 Thực q trình mơ máy gia cơng………………………… 60 Chương Kết luận đề xuất phương hướng phát triển cho đề tài… 61 6.1 Tóm tắt…………………………………………………………………….… 61 6.2 Kết đạt nghiên cứu…………………………………………… 61 6.2.1 Về lý thuyết……………………………………………………………… 61 6.2.2 Về phần mềm…………………………………………………………… 61 6.2.3 Về công nghệ…………………………………………………………… 63 6.3 Những mặt hạn chế đề xuất phương hướng phát triển cho đề tài…… 64 6.3.1 Những mặt hạn chế……………………………………………………64 6.3.2 Phương hướng phát triển cho đề tài……………………………………….64 Giáo trình tham khảo………………………………………………………… 65 63 Object Đối tượng đường Spline Space Không gian vẽ không gian giấy StartTangent Điểm bắt đầu đường cong gồm có ba phần tử có kiểu liệu Double, vector tiếp tuyến đường Spline điểm PointsArray Là điểm Spline có kiểu liệu Double EndTangent Điểm cuối đường cong gồm có ba phần tử có kiểu liệu Double, vector tiếp tuyến đường Spline điểm cuối 4.5.7 Vẽ đường tròn Để vẽ đường tròn vẽ AutoCAD ta sử dụng lệnh AddCircle Cú pháp: Object = Space.AddSpline(Center, Radius) Trong đó: Object Đối tượng đường trịn Space Khơng gian vẽ khơng gian giấy Center Tâm đường tròn gồm ba phần tử (x, y, z) có kiểu liệu Double Radius Bán kính đường trịn có kiểu liệu Double 4.5.8 Vẽ cung tròn Để vẽ cung tròn vẽ ta dùng lệnh Arc với thông số (tâm, bán kính, điểm đầu, điểm cuối) Cú pháp: Object = Space.AddArc(Center, Radius, StartAngle, EndAngle) Trong đó: Object Đối tượng cung trịn Space Khơng gian vẽ khơng gian giấy Center Tâm cung tròn gồm ba phần tử (x, y, z) có kiểu liệu Double Radius Bán kính cung trịn có kiểu liệu Double StartAngle, Góc ban đầu góc kết thúc cung trịn có kiểu liệu Double (đơn vị EndAngle Radians) 4.5.9 Vẽ Elip 64 Ta dùng lệnh AddEllipse để vẽ đường Ellipse vẽ Cú pháp: Object = Space.AddEllipse(Center, MajorAxis, RadiusTatio) Trong đó: Object Đối tượng đường Ellipse Space Không gian vẽ không gian giấy Center Tâm Ellip gồm ba phần tử (x, y, z) có kiểu liệu Double MajorAxis Chiều dài trục Ellip có kiểu liệu Double RadiusRatio Tỷ số Minor/Major hình vẽ có kiểu iệu Double 4.5.10 Vẽ hình chữ nhật Để vẽ hình chữ nhật dung nhiều cách khác Dưới ta chọn cách dùng lệnh LightWightPolyline để vẽ Cú pháp: Rectang(FirstPoint() As Double, EndPoint() As Double) Trong đó: FirstPoint Điểm đầu với ba thơng số (x, y, z) có kiểu liệu Double EndPoint Điểm cuối với ba thơng số (x, y, z) có kiểu liệu Double Ngồi cịn có nhiều đối tượng khác giới hạn chương trình gần khơng sử dụng đến chúng Tất tài liệu VBA trình bày rõ câu lệnh cú pháp để vẽ đối tựong 4.6 TĨM TẮT CỤ THỂ VỀ CHƯƠNG TRÌNH DỰNG HÌNH KHAI TRIỂN Dựa kiến thức nên trình bày trên, ta bước vào phần quan trọng là: lập chương trình Vẽ Khai triển 4.6.1 Các thủ tục VBA 4.6.1.1 Mở vẽ Sub Ch3_OpenDrawing() Dim dwgName As String dwgName="c:\ProgramFiles\acad2000\sample\campus.dwg" If Dir(dwgName) "" Then 65 ThisDrawing.Application.Documents.Open dwgName Else MsgBox "File " & dwgName & " does not exist." End If End Sub 4.6.1.2 Tạo vẽ Sub Ch3_NewDrawing() Dim docObj As AcadDocument Set docObj = ThisDrawing.Application.Documents.Add End Sub 4.6.1.3 Lưu vẽ Private Sub CommandButton3_Click() 'SAVE 'sau save_as se mo mot new_drawing ThisDrawing.Application.Update If MsgBox("SAVE AS THIS DRAWING?", vbOKCancel) = vbOK Then ThisDrawing.SendCommand "saveas" & vbCr ThisDrawing.Application.Update ThisDrawing.Application.Documents.Add End If End Sub 4.6.1.4 Xóa vẽ Private Sub CommandButton4_Click() 'XOA MAN HINH DO HOA ThisDrawing.Application.Update ThisDrawing.SendCommand "_ai_selall" & vbCr & "e" & vbCr ThisDrawing.Application.Update End Sub 4.6.2 Giao diện chương trình số thủ tục 66 Hình 4.4: Giao diện chương trình AutoCAD 4.6.2.1.Thủ tục khỏi chương trình Private Sub CommandButton1_Click() 'EXIT GIAODIEN.Hide End Sub 4.6.2.2 Thủ tục gọi Form khác Private Sub CommandButton14_Click() GIAODIEN.Hide TRUTHANG_VAT2DAU.Show End Sub 4.6.2.3 Một số Form tiêu biểu cho chương trình sau 67 Hình 4.5: Một vài Form tượng trưng sử dụng chương trình 68 4.6.2.4 Thủ tục chạy Macro Public Sub KT() Dim objMenus As AcadPopupMenus Dim objMyMenu As AcadPopupMenu Dim strNewMenuName As String Dim objMyMenuItem As AcadPopupMenuItem Set objMenus = ThisDrawing.Application.MenuGroups.Item(0).Menus On Error Resume Next Set objMyMenu = objMenus.Item("Add V&KT") If objMyMenu Is Nothing Then Set objMyMenu = objMenus.Add("Add V&KT") End If 'Check if the Menu is displayed on the MenuBar If Not objMyMenu.OnMenuBar Then 'Display the menu on the menu bar objMyMenu.InsertInMenuBar ThisDrawing.Application.MenuBar.Count End If SetobjMyMenuItem=objMyMenu.AddMenuItem(0,"AddVe&Khai Trien",_ "-vbarun huan ") 'name macro objMyMenuItem.HelpString = "This adds a circle at the origin" End Sub 69 CHƯƠNG ỨNG DỤNG TRỰC TIẾP TRÊN MÁY CẮT KIM LOẠI TẤM 5.1 GIỚI THIỆU Với kết thu từ việc khai triển mặt cong, tiến hành chuyển liệu phục vụ cho việc cắt Việc chọn phương thức cắt kim loại (plasma, tia nước, tia lửa điện, laser…) tùy thuộc vào loại vật liệu, độ dày kích thước thực tế Ở đây, khơng sâu vào vấn đề lựa chọn phương thức cắt mà trình bày bước chuyển liệu thu sau khai triển sang máy cắt mô trình cắt Bản vẽ khai triển thu vẽ AutoCAD thơng thường, sau chuyển liệu (import) sang phần mềm CAM Pro/engineering WF3.0, Cimatron, Catia, Unigraphic 6.0… tiến hành mô trình chạy dao cắt gọt Trong phần mềm CAM, Cimatron phần mềm có nhiều ưu điểm vì: Cimatron số phần mềm CAD/CAM chuyên nghiệp tiếng giới Tại Việt Nam ta Cimatron sử dụng rộng rãi nhiều quan, đơn vị sản xuất Cimatron có cấu trúc lệnh tương đối đơn giản Phương pháp giao tiếp rõ ràng Với ưu điểm trên, sử dụng Cimatron IT version 13 để tiến hành thực trình tạo đường chạy dao (toolpath) gia công phẳng mà ta vừa khai triển CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Thực chuyển liệu từ định dạng Iges Step vào phần mềm Cimatron Bước 2: Thực tạo đường chạy dao Bước 3: Xuất file G-code cho máy gia cơng 70 Bước 4: Thực q trình gia công máy phay CNC trục 5.2 CHUYỂN DỮ LIỆU VÀO CIMATRON File vẽ AutoCAD file có định dạng dwg tiến hành đổi định dạng file pfm sau: Hình 5.1 Đổi định dạng file từ dwg sang pfm 5.3 THỰC HIỆN VIỆC TẠO ĐƯỜNG CHẠY DAO Sau có vẽ Cimatron, ta tiến hành chọn profile để thực việc chọn đường chạy dao Hình 5.2 Chọn biên dạng khai triển làm đường chạy dao 71 5.4 XUẤT FILE G-CODE CHO MÁY GIA CƠNG Mã hóa file liệu để chuyển sang máy gia cơng CNC ba trục Hình 5.3 Post liệu 5.5 THỰC HIỆN Q TRÌNH MƠ PHỎNG TRÊN MÁY GIA CƠNG Hình 5.4 Mơ q trình gia công phần mềm CIMCO Edit 4.1 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO ĐỀ TÀI 6.1 TÓM TẮT Như vậy, với sở kiến thức từ hai chương 3, tiến hành áp dụng VBA (chương 4) để tiến hành lập chương trình khai triển Kết thu vẽ biên dạng 2D chuyển qua máy CNC tiến hành cắt (chương 5) Cuối cùng, chương trình bày lại tất kết đạt được, mặt hạn chế đề xuất phương hướng nghiên cứu 6.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA NGHIÊN CỨU 6.2.1 Về lý thuyết Xác định hình dáng cụ thể cho mặt cong khai triển, số hóa tọa độ điểm nằm quỹ đạo biên dạng 2D khai triển Hình 6.1: Kết thu từ lý thuyết khai triển cho số mặt 6.2.2 Về phần mềm 73 Lập chương trình khai triển cụ thể mặt cho với giao diện kèm theo chạy phần mềm AutoCAD với Menubar riêng Hình 6.2 Khởi động giao diện vẽ khai triển Hình 6.3: Lựa chọn loại mặt nhập thông số kích thước 74 Hình 6.4 Khai triển mặt thu vẽ hình khai triển 6.2.3 Về công nghệ Ứng dụng việc cắt biên dạng khai triển máy cắt kim loại Hình 6.5 Mơ q trình cắt từ phơi hình chữ nhật 75 6.3 NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO ĐỀ TÀI 6.3.1 Những mặt hạn chế Giới hạn thực đề tài khai triển mặt cong thông thường, chưa phải mặt cong phức tạp Những mặt cong phần lớn dân dụng để tạo hình cho vật thể đơn giản như: ống thơng gió, ống dẫn nạp vật liệu rời nhà máy sản xuất… Ngồi ra, việc tính toán ứng dụng loại máy cắt để đạt suất hiệu kinh tế chưa đề cập đến 6.3.2 Phương hướng phát triển cho đề tài Nếu ứng dụng hy vọng bước để tiến tới tự động hóa q trình khai triển cắt kim loại sau Nhưng trình bày mặt cịn hạn chế nêu để hồn thiện cần phải: Lập chương trình khai triển (gần đúng) mặt cong phức tạp cụ thể như: mui ôtô, vỏ tàu thủy, vỏ máy bay… để giảm thiểu tối đa lượng vật liệu bị thừa tiến hành dập, uốn phẳng Lựa chọn phương pháp gia cơng thích hợp cho loại vật liệu, kích thước phẳng, độ dày phẳng…để đạt hiệu tối ưu Đây hướng nghiên cứu tích cựu cần phải có thời gian kiến thức định Đó phương hướng nghiên cứu để góp phần hồn thiện u cầu mục đích tự động hóa q trình thiết kế thi cơng sản phẩm khí phục vụ sống 76 GIÁO TRÌNH THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, Dương Tiến Thọ, Nguyễn Văn Tuấn “Hình Học Họa Hình - Tập 1,2” NXB Giáo dục năm 1998 [2] Võ Sáng Nghiệp “Vẽ Khai Triển” [3] PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Sử Dụng AutoCAD, phiên từ R12 đến 2008” NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến 2007 [4] PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Thiết Kế Mơ Hình Ba Chiều Với AutoCAD, phiên từ R14 đến 2008” NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến 2007 [5] PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Bài Tập Vẽ Thiết Kế Kỹ Thuật Với AutoCAD” NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh năm 1996 [6] Nguyễn Mậu Đằng “Cơng Nghệ Tạo Hình Kim Loại Tấm” NXB khoa học kỹ thuật năm 2006 [7] Nguyễn Hồng Thái, Vương Văn Thanh, Đặng Bảo Lâm “Cơ Sở Lập Trình Tự Động Hóa Tính Tốn, Thiết Kế Với VB Và VBA Trong Môi Trường AutoCAD” NXB khoa học kỹ thuật năm 2008 [8] Phạm Văn Nhuần, Phạm Tuấn Anh “Khai Triển Các Mặt - Ứng Dụng Máy Tính Để Vẽ Hình Khai Triển” NXB khoa học kỹ thuật năm 2003 [9] PGS TS Đoàn Thị Minh Trinh “Công Nghệ CAD/CAM” NXB khoa học kỹ thuật năm 1998 [10] Tạ Duy Liêm “Máy Công Cụ CNC” NXB khoa học kỹ thuật năm 2001 [11] Phan Hữu Phúc “CAD/CAM – Thiết Kế Chế Tạo Có Máy Tính Trợ Giúp” NXB Giáo dục năm 2008 [12] Vũ Hoài Ân “Nền Sản Xuất CNC” NXB khoa học kỹ thuật năm 2003 77 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Lê Quang Thành Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 28/07/1979 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: 308 - Lô - Cư xá Thanh đa - phường 27 - Quận Bình Thạnh - Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ 1997 đến 2002: học Đại học Khoa Cơ khí, Trường ĐH Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Từ 2005 đến nay: học Cao học ngành Công nghệ chế tạo máy, Trường ĐH Bách khoa Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC: Từ 2003 đến nay: Cơng tác tác trường ĐH GTVT Tp Hồ Chí Minh ... tạo máy MSHV: 00405074 I-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHAI TRIỂN MẶT CONG VÀ ỨNG DỤNG TRÊN MÁY CẮT KIM LOẠI TẤM II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu sở lý thuyết khai triển, thủ thuật yêu cầu khai triển, ... hai loại mặt cong: mặt cong khả triển mặt cong không khả triển Nghĩa có loại mặt cong khai triển thành phẳng mà không bị biến dạng có loại khơng Đối với mặt cong khơng khả triển, ta tiến hành khai. .. tồn đủ có mặt kẻ khơng khai triển Nhưng ta đưa thêm ràng buộc mặt cong tiếp xúc với mặt phẳng đường thẳng chắn mặt cong khai triển Vậy khai triển gì, làm cho mặt cong biến trở thành mặt phẳng

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w