Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
6,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - NGUYỄN DUY SƠN NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH THÀNH HỐ ĐÀO MÓNG SÂU ĐƯC XỬ LÍ BẰNG CỌC ĐẤT TRỘN XIMĂNG Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thầy hướng dẫn: TS TRẦN XUÂN THỌ Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn Thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -Tp.HCM, ngày …… tháng …… năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN DUY SƠN Ngày, tháng, năm sinh: 15 - 11 - 1983 Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Phái: Nam Nơi sinh: TIỀN GIANG MSHV: 03506699 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH THÀNH HỐ ĐÀO MÓNG SÂU ĐƯC XỬ LÍ BẰNG CỌC ĐẤT TRỌÂN XIMĂNG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1- NHIỆM VỤ: Nghiên cứu ổn định thành hố đào móng sâu xử lí cọc đất trọân ximăng 2- NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan hố đào sâu Chương 2: Tổng quan cọc đất trộn ximăng Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định thành hố đào sâu xử lý cọc đất ximăng Chương 4: Tính toán ổn định hố đào sâu cho công trình Sài Gòn Pearl Kết luận Kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21-01-2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30-06-2008 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.TRẦN XUÂN THỌ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS TRẦN XUÂN THỌ TS VÕ PHÁN Luận văn Thạc só Hội đồng Chuyên ngành thông qua Ngày………tháng………năm 2008 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc só kết tổng hợp lại tất kiến thức thân tác giả học tập sau hai năm học chương trình Sau Đại học Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Kết có Thầy, Cô tận tâm trang bị với nỗ lực học tập tác giả, hành trang thiếu đường học tập nghiên cứu Luận văn Thạc só hoàn thành thể làm việc nghiêm túc thân tác giả với giúp đỡ đặc biệt quý báu TS.TRẦN XUÂN THỌ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS.TRẦN XUÂN THỌ Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy – Quý Cô Bộ môn Địa - Nền móng – Trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, nhiệt tình dạy bảo suốt trình học tập, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thời gian thực Luận văn Cuối Xin bày tỏ lòng ghi ơn tri ân sâu sắc đến gia đình quan tâm, đôn đốc, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực Luận văn Học viên NGUYỄN DUY SƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH THÀNH HỐ ĐÀO MÓNG SÂU ĐƯC XỬ LÍ BẰNG CỌC ĐẤT TRỘN XIMĂNG Trong Luận văn tác giả tập trung nghiên cứu phân tích ổn định thành hố đào móng sâu xử lí cọc đất trộn ximăng, giải pháp tiên tiến - hữu hiệu - kinh tế - thân thiện với môi trường Áp dụng mô tính toán cho công trình Sài Gòn Pearl tọa lạc số 92 đường Nguyễn Hữu Cảnh, Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh Giải pháp dùng dãy cọc đất ximăng (mỗi cọc dài 13m, đường kính Ф = 1000mm) không sử dụng chống để giữ ổn định thành hố đào sâu 6m hợp lí Ở bước đào sâu 6m, chuyển vị ngang dãy tường chắn đất ximăng có giá trị 96.09mm hệ số ổn định Msf = 1.67 cho thấy công trình đạt độ ổn định Những kết nghiên cứu dùng tham khảo áp dụng cho công trình có chiều sâu tầng hầm tương tự khu vực Tp.Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung THESIS SUMMARY THE SUBJECT: STABILITY OF THE DEEP EXCAVATION SUPPORTED BY DEEP SOIL MIXING COLUMNS In the dissertation, the author focuses on analyzing the stability of the deep excavation which is supported by the soil mixing columns This is one of the most advanced, useful and economical methods in construction of deep excavation It is also harmless for environment The Sai Gon Pearl project, 92 number – Nguyen Huu Canh street - district Binh Thanh - Ho Chi Minh city has been applied for study, using finite element method Using four soil mixing arrays (one soil mixing column has 13 meter long and 1000 millimeter diameter) without anchors to keep the stability of the excavation with meter depth is the best solution At meter depth, the excavation is stabilized when the horizontal displacement of soil mixing reaches 96.09mm and the factor of safety Msf is 1.67 These obtained results can be consulted and applied for constructions which have the same basements level and soil condition in Ho Chi Minh city and Viet Nam in general MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỐ ĐÀO SÂU 1.1 Khái niệm hố đào sâu 1.2 Các giải pháp thi công tường chắn hố đào sâu 1.2.1 Giữ ổn định tường cừ thép 1.2.2 Giữ ổn định cọc ximăng đất 1.2.3 Giữ ổn định cọc bêtông thép 1.2.4 Giữ ổn định tường chắn cọc khoan nhồi 1.2.5 Giữ ổn định tường bêtông cốt thép liên tục đất 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị đất quanh hố đào sâu 1.3.1 Kích thước hố đào 1.3.2 Tình trạng nước ngầm 1.3.3 Biện pháp thi công 1.3.4 Tác động thay đổi ứng suất 1.3.5 Ứng suất ngang ban đầu đất 1.3.6 Đặc tính đất 1.4 Nghiệm toán tính ổn định kết cấu chắn giữ 1.5 Một số cố công trình hố đào sâu 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CỌC ĐẤT TRỘN XIMĂNG 2.1 Giới thiệu 13 2.2 Nguyên lý gia cố ximăng đất 15 2.3 Đặc tính ximăng đất 18 2.3.1 Ảnh hưởng lượng trộn ximăng 20 2.3.2 Ảnh hưởng ngày tuổi 20 2.3.3 Ảnh hưởng loại đất khác 21 2.3.4 Ảnh hưởng chất hữu đất 22 2.4 Khoan cao áp 23 2.4.1 Coâng nghệ trộn khô 23 2.4.2 Công nghệ trộn ướt 26 2.5 Thiết kế cọc đất gia cố ximăng 28 2.5.1 Khaûo sát trường 28 2.5.2 Thí nghiệm trộn phòng 28 2.5.3 Chuẩn bị mặt thi công 29 2.5.4 Xác định điểm trung tâm cọc đất trộn sâu 30 2.5.5 Quá trình lắp ráp tất thiết bị máy móc 30 2.5.6 Mũi xuyên máy trộn 30 2.5.7 Thực công việc trộn phun khô 30 2.5.8 Về mẫu lõi 30 2.5.9 Hoàn thành việc cọc đất trộn sâu 32 2.6 Caùc thông số kỹ thuật cọc đất ximăng 33 2.6.1 Cường độ 33 2.6.2 Hệ số thấm 34 2.6.3 Môđun đàn hồi hệ số Poisson 34 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO SÂU ĐƯC XỬ LÝ BẰNG CỌC ĐẤT TRỘN XIMĂNG 3.1 Lý thuyết tính toán áp lực đất lên kết cấu chắn giữ hố đào sâu 36 3.1.1 Lý thuyết Mohr – Rankine 36 3.1.2 Áp lực chủ động 36 3.1.3 AÙp lực bị động 38 3.2 Thiết kế tính toán ổn định hố đào sâu xử lý cọc đất trộn ximăng 40 3.2.1 Nguyên tắc thiết kế 40 3.2.2 Tính toán ổn định hố đào sâu xử lý cọc đất trộn ximăng 41 3.2.2.1 Kiểm tra tính ổn định chống trượt 41 3.2.2.2 Kiểm tra tính ổn định chống nghiêng lật 42 3.2.2.3 Kiểm tra tính ổn định tổng thể 43 3.2.2.4 Tính chuyển vị ngang tường chắn đất ximăng 45 3.3 Phương pháp phần tử hữu hạn 48 3.3.1 Giới thiệu 48 3.3.2 Các mô hình đất phần mềm Plaxis 49 3.3.3 Đặc điểm mô hình đất Hardening Soil (HS) 50 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO SÂU CHO CÔNG TRÌNH SÀI GÒN PEARL 4.1 Đặt vấn đề 52 4.2 Giới thiệu công trình Sài Gòn Pearl 52 4.3 Đặc điểm địa chất công trình 55 4.4 Các thông số đất mô theo mô hình Hardening Soil 60 4.5 Các thông số cọc đất ximăng, cọc khoan nhồi sàn tầng hầm 63 4.5.1 Thông số cọc đất ximăng 63 4.5.2 Thông số cọc khoan nhồi 64 4.5.3 Thông số sàn tầng hầm 64 4.5.4 Vùng ảnh hưởng tải phụ 65 4.6 Phần tử tiếp xúc xác lập trạng thái ban đầu 66 4.6.1 Phần tử tiếp xúc 66 4.6.2 Xác lập trạng thái ban đầu 66 4.6.2.1 Trạng thái áp lực nước lỗ rỗng ban đầu 66 4.6.2.2 Trạng thái ứng suất ban đầu đất 66 4.6.3 Xác lập giai đoạn tính toán 67 4.7 Mô tính toaùn 68 4.7.1 Mô công trình 68 4.7.2 Phân tích kết chuyển vị dòng thấm 69 4.7.3 Phân tích thay đổi ứng suất đất 76 4.7.4 Phân tích vùng ảnh hưởng gây hố đào 81 4.7.5 Phân tích chuyển vị ngang đầu cọc khoan nhồi 82 4.7.6 Phân tích tính ổn định công trình 84 4.7.7 Phân tích ảnh hưởng chiều dài cọc đất ximăng đến chuyển vị độ ổn định công trình 85 4.7.8 Phân tích ảnh hưởng bề dày tường chắn đất ximăng đến chuyển vị độ ổn định công trình 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Tài liệu tham khảo Lý lịch khoa học -80- Hình 4.22: Lộ trình ứng suất (p - q) Nhận xét Giai đoạn + 2: Thi công cọc khoan nhồi Dưới tác dụng tải trọng σ1 σ3 tăng, việc thi công cọc khoan nhồi làm đất đáy hố đào bị nén theo phương ngang làm độ gia tăng σ3 lớn σ1 p tăng mà q giảm Giai đoạn 3: Thi công cọc đất ximăng Việc thi công tường chắn đất ximăng làm đất bị nén ngang nên σ3 tăng, σ1 thay đổi không đáng kể nên p tăng mà q giảm Giai đoạn 4+5+6: Thi công đào đất + hạ mực nước ngầm Việc đào đất + hạ mực nước ngầm làm σ1 σ3 giảm độ giảm σ1 lớn σ3 việc dở tải nên p q giảm -81- Giai đoạn 7: Thi công sàn tầng hầm Việc thi công sàn tầng hầm làm đất bị nén theo phương đứng gây tải trọng thân lớp bêtông sàn nên làm σ1 tăng đáng kể, σ3 tăng σ1 nên p q tăng Nhận xét chung Lộ trình ứng suất (p - q) vị trí khảo sát đất phức tạp tác động việc hạ mực nước ngầm, đào đất v.v… Khi giá trị ứng suất lệch q điểm thay đổi lớn, gây nên trạng thái bất lợi cho công trình sử dụng; đồng thời làm ảnh hưởng đến công trình lân cận Sự thay đổi ứng suất theo phương đứng (σ1), phương ngang (σ3) trình thi công đào đất thay đổi cân áp lực nước lỗ rỗng có tác động quan trọng đến biến dạng đất Bài toán hố đào sâu toán dỡ tải, vậy, σ1 σ3 điểm xét đáy hố móng liên tục giảm nhanh, đất trạng thái liên tục trương nở mạnh, sức chịu tải giảm đáng kể Vì thế, nhìn tổng thể, lộ trình ứng suất (p - q) giảm theo, gây tượng trồi bùng đáy hố móng mà thực tế thường gặp trình thi công đào đất hố đào sâu 4.7.4 Phân tích vùng ảnh hưởng gây hố đào Đây yếu tố quan trọng hiệu ứng thời gian không gian, vấn đề quan trọng cần phải ý việc thi công công trình hố đào công trình xây chen gây ảnh hưởng trực tiếp đến công trình xung quanh, vấn đề ‘nóng’ Vùng ảnh hưởng gây hố đào chủ yếu công việc đào đất hạ mực nước ngầm làm cho mặt đất bị biến dạng lún xuống Đối với công trình phân tích vùng ảnh hưởng gây hố đào lớn ứng với bước đào 6m thể Hình 4.23 -82- Hình 4.23: Vùng ảnh hưởng gây công trình Nhận xét Chuyển vị vùng đất xung quanh hố đào lớn dãy tường chắn đất ximăng giảm dần phía xa hố đào Với kết xuất từ Plaxis thể Hình 2.23 thấy nút có tọa độ (X , Y) = (36.25 , 68) giá trị chuyển vị nhỏ gần → bán kính vùng ảnh hưởng gây hố đào cách hố đào 26.25m < 28.4m so với tính toán công thức Bowels (1988) 4.7.5 Phân tích chuyển vị ngang đầu cọc khoan nhồi Chuyển vị ngang đầu cọc khoan nhồi bên đáy hố đào làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình Đối với công trình phân tích, chuyển vị cọc khoan nhồi đạt giá trị lớn bước đào 6m Do để phân tích chuyển vị cọc khoan nhồi tác giả tiến hành chọn -83- mặt cắt A-A’, B-B’, C-C’ bước đào 6m Hình 4.24 để phân tích chuyển vị đất gần cọc khoan nhồi suy chuyển vị cọc khoan nhồi Hình 4.24: Mặt cắt A-A’, B-B’, C-C’ Horizontal displacement (Ux) Horizontal displacement (Ux) Horizontal displacement (Ux) Extreme Ux=35.33*10-3m Extreme Ux=18.71*510-3m Extreme Ux=11.49*10-3m Mặt cắt A-A’ Mặt cắt B-B’’ Mặt cắt C-C’ Hình 4.25: Chuyển vị ngang theo mặt cắt -84- Nhận xét Chuyển vị cọc khoan nhồi xảy chủ yếu cọc khoan nhồi gần dãy tường chắn đất ximăng đạt giá trị lớn 35.33mm giảm dần cọc phía Nguyên nhân chủ yếu chuyển vị dãy tường chắn đất ximăng làm cho đất gần dãy tường chắn cọc khoan nhồi chuyển vị gây chuyển vị cọc khoan nhồi 4.7.6 Phân tích tính ổn định công trình Đối với công trình hố đào sâu, giai đoạn đào đất hạ mực nước ngầm giai đoạn dễ xảy cố Do để phân tích tính ổn định công trình tác giả tiến hành chạy toán ổn định tương ứng với bước đào 2m, 4m 6m Kết thể Bảng 4.9 Bảng 4.9: Hệ số ổn định Msf theo bước đào Giai đoạn Công việc Hệ số ổn định Msf Đào xuống 2m 4.59 Đào xuống 4m 3.5 Đào xuống 6m 1.67 Nhận xét Theo bước đào hệ số ổn định Msf giảm dần, lúc mức độ rủi ro thi công tăng dần Đối với công trình phân tích giai đoạn dễ xảy cố bước đào 6m, hệ số ổn định giai đoạn nhỏ Hệ số ổn định Msf = 1.67 bước đào 6m cho thấy công trình đạt độ ổn định -85- 4.7.7 Phân tích ảnh hưởng chiều dài cọc đất ximăng đến chuyển vị độ ổn định công trình Trong mục tác giả phân tích ảnh hưởng chiều dài cọc đất ximăng đến chuyển vị độ ổn định công trình Tác giả tiến hành phân tích với trường hợp sau: Trường hợp 1: Thi công tường chắn đất ximăng với chiều dài cọc đất ximăng 12m, giảm xuống 1m so với thiết kế Trường hợp 2: Thi công tường chắn đất ximăng với chiều dài cọc đất ximăng 14m, tăng lên 1m so với thiết kế Kết chuyển vị độ ổn định trường hợp so sánh với trường hợp thiết kế trình bày Bảng 4.10 Bảng 4.10: Kết chuyển vị ngang hệ số ổn định Chiều dài cọc XMĐ (m) 13 12 14 Giai đoạn Công việc Chuyển vị ngang Ux (mm) Độ lệch ∆Ux(mm) Đào xuống 2m 24.86 Đào xuống 4m 48.59 Đào xuống 6m 96.23 Đào xuống 2m 26.25 +1.39 Đào xuống 4m 53.38 +4.79 Đào xuống 6m 105.14 +8.91 Đào xuống 2m 25 -0.14 Đào xuống 4m 47.42 -1.17 Đào xuống 6m 92.93 -3.3 Hệ số ổn định Msf 1.67 0.839 1.857 -86- Chuyển vị ngang (mm) 0 20 40 60 80 100 120 ð ộ s â u ñ o (m ) -2 Cọc ðXM 13m Cọc ðXM 12m Cọc ðXM 14m -4 -6 -8 Hình 4.26: Chuyển vị ngang theo bước đào Nhận xét Khi thi công tường chắn với chiều dài cọc đất ximăng 12m chuyển vị ngang công trình tăng lên bước đào 6m 8.91mm Khi phân tích độ ổn định công trình bước đào 6m ứng với chiều dài cọc 12m hệ số ổn định Msf = 0.839 < → công trình không đảm bảo độ ổn định → không nên giảm chiều dài cọc đất ximăng nhằm đảm bảo độ ổn định cho công trình Khi thi công tường chắn với chiều dài cọc đất ximăng 14m chuyển vị ngang công trình giảm xuống bước đào 6m 3.3mm Khi phân tích độ ổn định công trình bước đào 6m ứng với chiều dài cọc 14m hệ số ổn định Msf = 1.857 Độ chuyển vị ngang công trình giảm hệ số ổn định công trình tăng lên → không nên tăng chiều dài cọc đất ximăng điều làm tăng chi phí công trình mang lại hiệu không cao -87- 4.7.8 Phân tích ảnh hưởng bề dày tường chắn đất ximăng đến chuyển vị độ ổn định công trình Để phân tích ảnh hưởng bề dày tường chắn đất ximăng đến chuyển vị độ ổn định công trình tác giả tiến hành phân tích trường hợp: Trường hợp 1: Thi công tường chắn với dãy cọc đất ximăng, giảm dãy cọc đất ximăng so với thiết kế Bề dày tường qui đổi tương đương 2.6m Trường hợp 2: Thi công tường chắn với dãy cọc đất ximăng, tăng dãy cọc đất ximăng so với thiết kế Bề dày tường qui đổi tương đương 4.2m Bề dày tường qui đổi tương đương trường hợp thể kiện Hình 4.27 Trường hợp Trường hợp Hình 4.27: Qui đổi tương đương dãy cọc đất ximăng Kết chuyển vị độ ổn định hai trường hợp so sánh với trường hợp thiết kế trình bày Bảng 4.11 Bảng 4.11: Kết chuyển vị ngang hệ số ổn định Số dãy cọc đất ximăng Giai đoạn Công việc Chuyển vị ngang Ux (mm) Đào xuống 2m 24.86 Độ lệch ∆Ux(mm) Hệ số ổn định Msf -88- Đào xuống 4m 48.59 Đào xuống 6m 96.23 Đào xuống 2m 26.25 +1.39 Đào xuống 4m 56.7 +8.11 Đào xuống 6m 108.62 +12.39 Đào xuống 2m 24.5 -0.36 Đào xuống 4m 45.81 -2.78 Đào xuống 6m 88.11 -8.12 1.67 0.826 2.13 Chuyển vị ngang (mm) 0 20 40 60 80 100 ð ộ sâu ñ (m ) -2 120 dãy cọc dãy cọc dãy cọc -4 -6 -8 Hình 4.28: Chuyển vị ngang theo bước đào Nhận xét Khi thi công tường chắn với dãy cọc đất ximăng chuyển vị ngang công trình tăng lên bước đào 6m 12.39mm, phân tích độ ổn định công trình bước đào 6m hệ số ổn định Msf = 0.826 < → công trình không đảm bảo độ ổn định → không nên giảm số dãy cọc đất ximăng nhằm đảm bảo độ ổn định cho công trình -89- Khi thi công tường chắn với dãy cọc đất ximăng chuyển vị ngang công trình giảm bước đào 6m 8.12mm, phân tích độ ổn định công trình bước đào 6m hệ số ổn định Msf = 2.13 Giải pháp thi công tường chắn với dãy cọc đất ximăng có làm chuyển vị ngang làm tăng hệ số ổn định công trình xét phương diện kinh tế việc tăng thêm dãy cọc đất ximăng làm tăng chi phí công trình lên cao Do cần phải có tính toán, cân nhắc, lựa chọn cho đảm bảo an toàn mặt kỹ thuật công trình với mức chi phí hợp lí -90- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Vấn đề ổn định công trình - Chuyển vị ngang dãy tường chắn đất ximăng (bao gồm dãy cọc đất ximăng, đường kính Ф = 1000mm, chiều dài 13m) đạt cao bước đào 6m (96.09mm) Đây giai đoạn dễ xảy cố cho thân công trình công trình xung quanh Do thi công thực tế cần cẩn thận giai đoạn - Dòng thấm qua đáy hố đào có vận tốc (38.59*10-6m/day) lưu lượng (721.71*10-6m3/day/m) nhỏ nên không gây bất lợi cho độ ổn định công trình - Nhìn chung lộ trình ứng suất (p – q) đất điểm khảo sát (điểm A: sau lưng tường điểm B: đáy hố đào) thay đổi không đáng kể đất phía sau lưng tường đáy hố đào ổn định - Vùng ảnh hưởng gây hố đào cách hố đào 26.5m Đây vấn đề quan trọng cần phải quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến công trình xung quanh - Chuyển vị ngang đầu cọc khoan nhồi xảy chủ yếu cọc khoan nhồi gần dãy tường chắn đất ximăng đạt giá trị lớn 35.33mm giảm dần cọc phía Trong thi công thực tế, sau bước đào 6m nên thi công nhanh lớp bêtông sàn để hạn chế chuyển vị tường chắn cọc khoan nhồi - Ở bước đào 6m giai đoạn nguy hiểm công trình, hệ số ổn định Msf = 1.67 → điều cho thấy công trình đạt độ ổn định -91- 1.2 Phân tích ảnh hưởng bề dày chiều dài tường chắn đất ximăng đến chuyển vị độ ổn định công trình - Khi thi công tường chắn với chiều dài cọc đất ximăng 12m hệ số ổn định Msf = 0.839 bước đào 6m → công trình không đảm bảo độ ổn định → không nên giảm chiều dài cọc đất ximăng nhằm đảm bảo độ ổn định cho công trình - Khi thi công tường chắn với chiều dài cọc đất ximăng 14m độ chuyển vị ngang công trình giảm hệ số ổn định công trình tăng lên → không nên tăng chiều dài cọc đất ximăng điều làm tăng chi phí công trình mang lại hiệu không cao - Khi thi công tường chắn với dãy cọc đất ximăng bước đào 6m chuyển vị ngang công trình tăng lên 12.39mm hệ số ổn định Msf = 0.826 < → công trình không đảm bảo độ ổn định → không nên giảm số dãy cọc đất ximăng nhằm đảm bảo độ ổn định cho công trình - Khi thi công tường chắn với dãy cọc đất ximăng chuyển vị ngang công trình giảm bước đào 6m 8.12mm, phân tích độ ổn định công trình bước đào 6m hệ số ổn định Msf = 2.13 Giải pháp thi công tường chắn với dãy cọc đất ximăng có làm chuyển vị ngang làm tăng hệ số ổn định công trình xét phương diện kinh tế việc tăng thêm dãy cọc đất ximăng làm tăng chi phí công trình lên cao Do cần phải có tính toán, cân nhắc, lựa chọn cho đảm bảo an toàn mặt kỹ thuật công trình với mức chi phí hợp lí KIẾN NGHỊ - Với công trình cụ thể có đặc điểm địa chất khác sử dụng giải pháp cọc đất ximăng cần tiến hành nhiều thí nghiệm trộn đất ximăng để xác định hàm lượng ximăng tối ưu đất ximăng nhằm đảm bảo cho cọc -92- có chất lượng tốt - Quá trình thi công cọc đất trộn ximăng tiềm ẩn nhiều cố làm giảm chất lượng cọc đất ximăng Do trình thi công phải cẩn thận, kiểm soát thật chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng cọc đất ximăng - Có thể trộn thêm loại phụ gia cọc đất ximăng để làm tăng chất lượng cọc - Cần tiến hành nhiều thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc đất ximăng (thí nghiệm xuyên tónh theo độ sâu - DCPT, thí nghiệm nén nở hông) trước thi công công trình - Kết hợp biện pháp thi công tường chắn hố đào sâu (cọc ximăng đất – tường cừ Larsen) nhằm đảm bảo tốt cho ổn định an toàn công trình HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Nghiên cứu ứng dụng giải pháp cọc đất trộn ximăng cho nhiều loại đất khác sử dụng cho công trình hố đào sâu với độ sâu khác → đưa qui trình chung áp dụng thực tế thi công - Nghiên cứu xác định thông số lý cọc đất ximăng ứng với loại đất - Phân tích công trình hố đào sâu sử dụng giải pháp tường chắn đất ximăng với mô hình không gian 3D - Phân tích tính toán tác động qua lại móng công trình xây chen có sẵn với tường đất xung quanh tường chắn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế thi công hố móng sâu, NXB Xây Dựng [2] Nguyễn Bá Kế (2002), Không gian ngầm – Một phần trọng yếu phát triển xây dựng thành phố lớn, Tạp chí Địa Kỹ thuật công trình [3] Châu Ngọc Ẩn (2003), Nền móng, NXB ĐHQG Tp.HCM [4] Châu Ngọc Ẩn (2004), Cơ học đất, NXB ĐHQG Tp.HCM [5] Lê Bá Lương, Pierre - Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục (2001), Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam, NXB Xây dựng [6] Plaxis finite element code for soil and rock analysis version 8.2 [7] R.Whitlow(1996), Cơ học đất, NXB Giáo Dục [8] Trần Quang Hộ (2005), Công trình đất yếu, NXB ĐHQG Tp.HCM [9] Trần Xuân Thọ, Bài giảng môn học Tính toán tự động toán Địa kỹ thuật chương trình máy tính [10] Trần Ngọc Hòa (2008), Luận văn Thạc só Kỹ thuật, Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM [11] Xí nghiệp Khảo sát Thiết kế xây dựng móng, nước ngầm (NAGECCO), Báo cáo Khảo sát Địa chất công trình Công trình Sài Gòn Pearl, 2005 [12] TCXDVN 385:2006, Gia cố đất yếu trụ đất ximăng, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng – Bộ Xây dựng [13] Coastal Development Institue of Technology (CDIT) – Japan, The Deep Mixing method - Principle - Design and Construction [14] Web site: www.ketcau.com [15] Web site: www.tuoitre.com TÓM TẮT LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên : Nguyễn Duy Sơn Sinh ngày : 15 – 11 – 1983 Nơi sinh : Tiền Giang Địa liên lạc : 161A Cư xá Đường sắt, Lý Thái Tổ, Phường 1, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại : 091.8382738 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2001 – 2006: Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh Năm 2006 – 2008: Cao học ngành Địa Kỹ thuật Xây dựng – Khoa Xây dựng Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Tháng 03 – 2008 đến nay: Công tác công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên đầu tư phát triển công nghiệp vận tải (TRACODI) ... ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH THÀNH HỐ ĐÀO MÓNG SÂU ĐƯC XỬ LÍ BẰNG CỌC ĐẤT TRỌÂN XIMĂNG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1- NHIỆM VỤ: Nghiên cứu ổn định thành hố đào móng sâu xử lí cọc đất trọân ximăng. .. Chương 1: Tổng quan hố đào sâu Chương 2: Tổng quan cọc đất trộn ximăng Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định thành hố đào sâu xử lý cọc đất ximăng Chương 4: Tính toán ổn định hố đào sâu cho... tường vây cọc đất trộn ximăng biện pháp hữu hiệu - kinh tế để bảo vệ thành vách hố móng sâu Nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài ? ?Nghiên cứu ổn định thành hố đào sâu xử lý cọc đất trộn ximăng? ??,