1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (cristaria bialata) xử lý crom trong nước thải ô nhiễm bằng phương pháp hấp phụ tĩnh

59 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LUÂN THỊ HOA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) XỬ CROM (Cr) TRONG NƯỚC THẢI Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi Trường Khóa học : 2014-2018 Thái Ngun - 2018 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LUÂN THỊ HOA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) XỬ CROM (Cr) TRONG NƯỚC THẢI Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi Trường Khóa học : 2014-2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Hải Đăng Thái Nguyên - 2018 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô, người cho em kiến thức bản, học, kinh nghiệm quý báu để em hình dung cách khái qt cần làm bước vào tập áp dụng kiến thức trình thực tập viết chuyên đề Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo TS.Trần Hải Đăng, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập Sự bảo tận tình chu đáo thầy giúp em hoàn thành báo cáo tốt hơn, giúp em nhận sai xót tìm hướng em gặp khó khăn bối rối Kế tiếp, em xin cảm ơn đến Khoa Khoa học môi trường cho em hội thực tập Khoa xin cảm ơn tất thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập cho em lời khuyên để em hồn thành báo cáo thực tập cách tốt Do thời gian thực tập có hạn kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp khó tránh khỏi sai xót định Em mong thầy thơng cảm cho em ý kiến để em rút nhiều kinh nghiệm cho than để sau trường em làm việc tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Luân Thị Hoa iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tải lượng tác nhân ô nhiễm người đưa vào môi trường nước Bảng 2.2 QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước mặt 14 Bảng 2.3: QCVN 09:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất 15 Bảng 2.4: QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 15 Bảng 4.1 Bảng kết thí nghiệm 36 Bảng 4.2 Bảng kết thí nghiệm 39 Bảng 4.3: Bảng kết thí nghiệm 42 Bảng 4.4 Bảng kết thí nghiệm 44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Q trình xử vỏ trai làm vật liệu hấp phụ 26 Hình 3.2 Vỏ trai bột vỏ trai 26 Hình 3.3 Hình ảnh hóa chất K2Cr2O7 27 Hình 3.4 Máy quang phổ hấp phụ nguyên tử Hitachi U - 2900 33 Hình 4.1 Cấu trúc vỏ trai 34 Hình 4.2 Biểu đồ hiệu suất hấp phụ Crom thay đổi pH 37 Hình 4.3 Biểu đồ hiệu suất hấp phụ Crom thay đổi hàm lượng vỏ trai 39 Hình 4.4 Biểu đồ hiệu suất hấp phụ Crom thay đổi thời gian hấp phụ 42 Hình 4.5 Biều đồ hiệu suât hấp phụ Crom thay đổi nồng độ đầu vào 45 v DANH MỤC CÁC TỪ CỤM TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu từ Ý nghĩa từ BTNMT Bộ Tài Ngun Mơi Trường CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HPNT Hấp phụ nguyên tử KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam NĐ - CP Nghị định phủ NQLT Nghị liên tịch TW TCVN Trung ương Tiêu chuẩn Việt Nam vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Cơ sở pháp 2.3.1 Sự đời Crom 10 2.3.2 Tính chất hóa 11 2.3.3 Phương pháp điều chế 12 2.3.4 Độc tính Crom 12 2.3.5 Các ngành công nghiệp tạo nước thải chứa Crom 13 2.3.6 Một số tiêu chuẩn Crom nước 14 2.3.7 Ô nhiễm Crom nước thải 16 2.4 Tổng quan phương pháp hấp phụ 17 2.4.1 Khái niệm hấp phụ 17 2.4.2 Phân loại hấp phụ 17 2.4.3 Phương pháp hấp phụ tĩnh 18 2.5 Tổng quan vỏ trai 19 2.5.1 Cấu tạo đặc tính vỏ trai 19 2.5.2 Phân loại: 20 2.5.3 Phân bố 20 2.6 Tình hình nghiên cứu liên quan nước 21 vii 2.6.1 Tại Việt Nam 21 2.6.2 Trên giới 23 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Chế tạo vật liệu hấp phụ từ nguyên liệu vỏ trai 26 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, so sánh xử số liệu 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc điểm hấp phụ vỏ trai cánh mỏng (Critaria Bialata) 34 4.2 Ảnh hưởng tỉ lệ pH đến khả hấp phụ tĩnh bột vỏ trai cánh mỏng 36 4.3 Ảnh hưởng hàm lượng bột vỏ trai đến khả xử Cr 38 4.4 Ảnh hưởng thời gian trộn đến hiệu suất xử Cr bột vỏ trai cánh mỏng 41 4.5 Ảnh hưởng nồng độ Crom (Cr) đến khả hấp phụ tĩnh bột vỏ trai cánh mỏng 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự xuất liên tục khu công nghiệp, gia tăng hoạt động công nghiệp sản sinh chất thải độc hại, tác động tiêu cực trực tiếp đến sức khỏe người hệ sinh thái Sự phát triển ngành công nghiệp kéo theo lượng chất thải công nghiệp ngày gia tăng nhiều số lượng chủng loại Ơ nhiễm mơi trường nước thải công nghiệp vấn đề cấp bách đặt hầu hết quốc gia giới Vấn đề xử kim loại nặng nước thải trở thành vấn đề nghiêm trọng để trì chất lượng nước Có nhiều phương pháp áp dụng nhằm để xử kim loại nặng nước thải như: phương pháp hóa (phương pháp hấp thụ, phương pháp trao đổi ion…), phương pháp sinh học, phương pháp hóa học,… phương pháp hấp phụ tĩnh (trộn học) vật liệu hấp phụ giá thành thấp, thân thiện với mơi trường vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, chất thải nông nghiệp xử lý, hoạt hóa biện pháp hiệu có ý nghĩa kinh tế cao Crom hợp chất crom chất có tính ơxi hóa mạnh Trong khơng khí, crom ơxy thụ động hóa, tạo thành lớp mỏng ơxít bảo vệ bề mặt, ngăn chặn q trình ơxi hóa kim loại phía Crom tồn nước dạng Crom (VI) gây độc động thực vật Với người Crom (VI) gây loét dày, ruột non, viêm gan, viêm thận, ung thư phổi… Vỏ Trai gồm lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ Lớp đá vơi, với đặc điểm có nhiều lỗ rỗng bên trong, có khả giữ lại số chất bề mặt nên vật liệu có khả hấp phụ tốt Vỏ trai cánh mỏng (Cristaria Bialata) vật liệu phổ biến dễ tìm thấy tự nhiên, có khả hấp phụ tốt nhiều chất nước thải kim loại nặng Vỏ trai cánh mỏng thường không tận dụng coi loại chất thải Tuy nhiên, thành phần hóa học vỏ trai phù hợp để sử dụng làm chất hấp phụ phục vụ cho việc xử nước thải Nếu tận dụng vỏ trai để phục vụ việc xử kim loại nặng nước có lợi cho môi trường, vừa hạn chế việc thải bỏ vỏ trai mơi trường, vừa giảm thiểu nhiễm nguồn nước Vì vậy, em chọn đề tài: “Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria Bialata) xử Crom nước thải ô nhiễm phương pháp hấp phụ tĩnh” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu khả xử nước thải ô nhiễm kim loại nặng Crom bột vỏ trai cánh mỏng phương pháp hấp phụ tĩnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Nghiên cứu đặc điểm vỏ trai cánh mỏng + Đánh giá ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ tĩnh vỏ trai cánh mỏng + Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng vỏ trai đến khả xử Cr nước thải ô nhiễm + Đánh giá ảnh hưởng thời gian trộn đến hiệu xuất xử Cr nước thải ô nhiễm vỏ trai cánh mỏng + Đánh giá ảnh hưởng nồng độ Cr đầu vào đến khả hấp phụ tĩnh vỏ trai cánh mỏng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu xác định vỏ trai cánh mỏng ( Cristaria bialata) hấp phụ Crom ô nhiễm nước thải - Vận dụng phát huy kiến thức học tập vào nghiên cứu 37 Hình 4.2 Biểu đồ hiệu suất hấp phụ Crom thay đổi pH Ghi chú: - CT1: Công thức 1: pH = - CT2: Công thức 2: pH = - CT3: Công thức 3: pH = - CT4: Công thức 4: pH = - CT5: Công thức 5: pH = - CT6: Công thức 6: pH = - CT7: Công thức 7: pH = - CT8: Công thức 8: pH = - NL1, NL2, NL3: Số lần nhắc lại công thức Từ bảng 4.1 biểu đồ hình 4.2 ta thấy:  Cơng thức 1: pH = với hàm lượng với 100mg bột vỏ trai sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 11,99 hiệu suất xử giảm 40,04% so với giá trị đầu vào + Công thức 2: pH = với 100mg bột vỏ trai sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 11,72hiệu suất xử giảm 41,39% so với giá trị đầu vào 38  Công thức 3: pH = với 100mg bột vỏ trai sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 11,78 hiệu suất xử giảm 41,11% so với giá trị đầu vào  Công thức 4: pH = với 100mg bột vỏ trai sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 10,79 hiệu suất xử giảm 46,07% so với giá trị đầu vào  Công thức 5: pH = với 100mg bột vỏ trai sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 12,75 hiệu suất xử giảm 36,27% so với giá trị đầu vào  Công thức 6: pH = với 100mg bột vỏ trai sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 13,01 hiệu suất xử giảm 34,96% so với giá trị đầu vào  Công thức 7: pH = với 100mg bột vỏ trai sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 13,40 hiệu suất xử giảm 33,02% so với giá trị đầu vào  Công thức 8: pH = với 100mg bột vỏ trai sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 13,37 hiệu suất xử giảm 33,17% so với giá trị đầu vào  Nhận xét: Với hàm lượng vỏ trai 100mg thời gian lắc 60 phút với tỉ lệ pH khác theo chiều tăng dần cho hiệu suất xử giảm từ 33 – 47% so với nồng độ ban đầu Qua kết cho thấy tỉ lệ pH đầu vào lớn cho nổng độ Cr sau xử cao, khả xử Cr bột vỏ trai phương pháp trộn lắc cho cho kết xử cao áp dụng theo công thức 4: pH = 4.3 Ảnh hưởng hàm lượng bột vỏ trai đến khả xử Cr Sau tiến hành thí nghiệm 2: - Nồng độ ban đầu: 20mg/l - Thời gian hấp phụ: 60 phút 39 - Thể tích dung dịch K2Cr2O7 sử dụng 25ml - Thí nghiệm lặp lại lần Bảng 4.2 Bảng kết thí nghiệm Cơng Vỏ trai Trung bình Hiệu suất thức (mg) (mg/l) (%) CT1 100 14,14 14,50 13,67 14,10 29,48 CT2 200 12,88 13,52 13,55 13,32 33,41 CT3 300 12,50 13,38 13,17 13,02 34,92 CT4 400 10,43 10,76 11,55 10,91 45,44 CT5 500 13,21 12,95 13,79 13,32 33,41 CT6 600 13,12 14,40 14,19 13,90 30,48 CT7 700 13,14 13,67 14,29 13,70 31,51 CT8 800 13,21 13,64 14,10 13,65 31,75 NL1 NL2 NL3 P 0.0001 LSD05 1.019 CV% 4.433 Hình 4.3 Biểu đồ hiệu suất hấp phụ Crom thay đổi hàm lượng vỏ trai 40 Ghi chú: - CT1: Công thức 1: VT1 = 100mg bột vỏ trai - CT2: Công thức 2: VT2 = 200mg bột vỏ trai - CT3: Công thức 3: VT3 = 300mg bột vỏ trai - CT4: Công thức 4: VT4 = 400mg bột vỏ trai - CT5: Công thức 5: VT5 = 500mg bột vỏ trai - CT6: Công thức 6: VT6 = 600mg bột vỏ trai - CT7: Công thức 7: VT7 = 700mg bột vỏ trai - CT8: Công thức 8: VT8 = 800mg bột vỏ trai - NL1, NL2, NL3: Số lần nhắc lại công thức Từ bảng 4.2 biểu đồ hình 4.3 ta thấy:  Cơng thức 1: 100mg bột vỏ trai với C = 20mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 14,10 hiệu suất xử giảm 29,48% so với giá trị đầu vào + Công thức 2: 200mg bột vỏ trai với C = 20mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 13,32 hiệu suất xử giảm 33,41% so với giá trị đầu vào  Công thức 3: 300mg bột vỏ trai với C = 20mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 13,02 hiệu suất xử giảm 34,92% so với giá trị đầu vào  Công thức 4: 400mg bột vỏ trai với C = 20mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 10,91 hiệu suất xử giảm 45,44% so với giá trị đầu vào  Công thức 5: 500mg bột vỏ trai với C = 20mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 13,32 hiệu suất xử giảm 33,41% so với giá trị đầu vào 41  Công thức 6: 600mg bột vỏ trai với C = 20mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 13,90 hiệu suất xử giảm 30,48% so với giá trị đầu vào  Công thức 7: 700mg bột vỏ trai với C = 20mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 13,70 hiệu suất xử giảm 31,51% so với giá trị đầu vào  Công thức 8: 800mg bột vỏ trai với C = 20mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 13,65 hiệu suất xử giảm 31,75% so với giá trị đầu vào Nhận xét: Với nồng độ đầu vào 20mg/l với hàm lượng bột vỏ trai theo công thức khác sau lắc 60 phút cho hiệu suất xử giảm 29 46% So sánh nồng độ gây nhiễm ban đầu sau thí nghiệm với công thức tỷ lệ bột vỏ trai theo công thức cho thấy rằng: Hiệu suất hấp phụ bột vỏ trai cánh mỏng Crom cao khả cố định lớn Khả xử Crom bột vỏ trai phương pháp trộn lắc cho cho kết xử cao áp dụng theo công thức 4: VT = 400mg bột vỏ trai Xu hướng giảm nồng độ giảm theo tỷ lệ tăng bột vỏ trai cánh mỏng mức giảm khơng có sai khác đáng kể 4.4 Ảnh hưởng thời gian trộn đến hiệu suất xử Cr bột vỏ trai cánh mỏng Sau tiến hành thí nghiệm 3: - Nồng độ ban đầu: 20mg/l - Hàm lượng bột vỏ trai: 400mg - Thời gian hấp phụ : 20 phút, 40 phút, 60 phút, 80 phút, 100 phút, 120 phút - Thể tích dung dịch K2Cr2O7 sử dụng 25ml - Thí nghiệm lặp lại lần 42 Bảng 4.3: Bảng kết thí nghiệm Cơng Thời gian Trung bình Hiệu suất thức lắc (phút) (mg/l) (%) CT1 17,14 16,25 18,75 13,45 17,68 15,04 24,08 12,74 12,08 12,62 12,48 37,60 80 12,08 11,31 11,61 11,67 41,67 CT5 100 11,55 12,74 12,08 12,12 39,38 CT6 120 12,80 12,14 11,61 12,18 39,09 NL1 NL2 NL3 20 17,14 14,46 CT2 40 13,99 CT3 60 CT4 P 0.0023 LSD05 2.139 CV% 9.049 Hình 4 Biểu đồ hiệu suất hấp phụ Crom thay đổi thời gian hấp phụ Ghi chú: - CT1: Công thức 1: T1 = 20 phút - CT2: Công thức 2: T2 = 40 phút 43 - CT3: Công thức 3: T3 = 60 phút - CT4: Công thức 4: T4 = 80 phút - CT5: Công thức 5: T5 = 100 phút - CT6: Công thức 6: T6 = 120 phút - NL1, NL2, NL3: Số lần nhắc lại công thức Từ bảng 4.3 biểu đồ hình 4.4 ta thấy:  Cơng thức 1: Lắc 20 phút với C = 20mg/l với 400mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 16,25 hiệu suất xử giảm 18,75 % so với giá trị đầu vào  Công thức 2: Lắc 40 phút với C = 20mg/l với 400mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 15,04 hiệu suất xử giảm 24,80% so với giá trị đầu vào  Công thức 3: Lắc 60 phút với C = 20mg/l với 400mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 12,48 hiệu suất xử giảm 37,60% so với giá trị đầu vào  Công thức 4: Lắc 80 phút với C = 20mg/l với 400mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 11,67 hiệu suất xử giảm 41,67% so với giá trị đầu vào  Công thức 5: Lắc 100 phút với C = 1,0mg/l với 400mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 12,12 hiệu suất xử giảm 39,38% so với giá trị đầu vào  Công thức 6: Lắc 120 phút với C = 20mg/l với 400mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 12,18hiệu suất xử giảm 39,09% so với giá trị đầu vào Nhận xét: Với nồng độ đầu vào C = 20mg/l cho vào hàm lượng bột trai =400mg đưa vào máy lắc khoảng thời gian khác theo chiều tăng cho kết nồng độ Cr với hiệu suất xử giảm so với ban đầu 18 - 42% Qua kết cho thấy công thức với thời gian lắc 80 phút giá trị nồng độ Cr 44 đầu thấp hay khả hấp phụ Cr vỏ trai cao Ảnh hưởng hiệu suất hấp phụ đật hiệu thấp công thức thời gian 20 phút, 40 phút, 60 phút 4.5 Ảnh hưởng nồng độ Crom (Cr) đến khả hấp phụ tĩnh bột vỏ trai cánh mỏng Sau tiến hành thí nghiệm 4: - Nồng độ ban đầu: 5mg/l, 10mg/l, 15mg/l, 20mg/l, 25mg/l, 30mg/l, 35mg/l, 40mg/l - Thời gian hấp phụ: 80 phút - Thể tích dung dịch K2Cr2O7 sử dụng 25ml - Thí nghiệm lặp lại lần Bảng 4.4 Bảng kết thí nghiệm Công Đầu vào thức ( mg/l) CT1 Trung bình Hiệu suất (mg/l) (%) 3,29 3,49 30,16 4,40 4,29 4,52 54,76 4,24 4,71 4,90 4,62 69,21 20 6,95 6,45 6,05 6,48 67,58 CT5 25 12,90 13,10 12,43 12,81 48,76 CT6 30 16,86 16,00 17,67 16,84 43,86 CT7 35 21,52 20,00 20,43 20,65 41,00 CT8 40 27,29 29,05 28,81 28,38 29,05 NL1 NL2 NL3 3,69 3,50 CT2 10 4,88 CT3 15 CT4 P 0.001 LSD05 1.0236 CV% 4.8372 45 Hình 4.5 Biều đồ hiệu suât hấp phụ Crom thay đổi nồng độ đầu vào Ghi chú: - CT1: Công thức 1: C1= 5mg/l - CT2: Công thức 2: C2= 10mg/l - CT3: Công thức 3: C3= 15mg/l - CT4: Công thức 4: C4= 20mg/l - CT5: Công thức 5: C5= 25mg/l - CT6: Công thức 6: C6 = 30mg/l - CT7: Công thức 7: C7 = 35mg/l - CT8: Công thức 8: C8 = 40mg/l - NL1, NL2, NL3: Số lần nhắc lại công thức  Từ bảng 4.4 biểu đồ hình 4.5 ta thấy:  Công thức 1: C1 = 5mg/l với 400mg bột vỏ trai sau lắc 80 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 3,49 hiệu suất xử 30,16% so với giá trị đầu vào  Công thức 2: C2 = 10mg/l với 400mg bột vỏ trai sau lắc 80 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 4,52 hiệu suất xử giảm 54,76% so với giá trị đầu vào 46  Công thức 3: C3 = 15mg/l với 400mg bột vỏ trai sau lắc 80 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 4,62 hiệu suất xử giảm 69,21% so với giá trị đầu vào  Công thức 4: C4 = 20mg/l với 400mg bột vỏ trai sau lắc 80 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 6,48 hiệu suất xử giảm 67,58% so với giá trị đầu vào  Công thức 5: C5 = 25mg/l với 400mg bột vỏ trai sau lắc 80 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 12,81 hiệu suất xử giảm 48,76% so với giá trị đầu vào  Công thức 6: C6 = 30mg/l với 400mg bột vỏ trai sau lắc 80 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 16,84 hiệu suất xử giảm 43,86% so với giá trị đầu vào  Công thức 7: C7 = 35mg/l với 400mg bột vỏ trai sau lắc 80 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 20,65 hiệu suất xử giảm 41,00 Cơng thức 5: C5 = 25mg/l với 400mg bột vỏ trai sau lắc 80 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 12,81 hiệu suất xử giảm 48,76% so với giá trị đầu vào  Công thức 8: C8 = 25mg/l với 400mg bột vỏ trai sau lắc 80 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 28,38 hiệu suất xử giảm 29,05% so với giá trị đầu vào  Nhận xét: Với hàm lượng vỏ trai 400mg thời gian lắc 80 phút với nồng độ đầu vào khác theo chiều tăng dần cho hiệu suất xử giảm 30 - 70% so với nồng độ ban đầu Qua kết cho thấy nồng độ Cr đầu vào lớn cho nổng độ Cr sau xử cao, khả xử Cr bột vỏ trai phương pháp trộn cho kết xử cao áp dụng theo công thức 3: C3 = 15mg/l, hiệu suất xử giảm 69,21% tương ứng 1g bột vỏ trai xử 0,71mg Cr 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Bột vỏ trai cánh mỏng (Cristaria Bialata) có khả hấp phụ tốt kim loại nặng nước thải ô nhiễm đặc biệt Crom (Cr) chất hóa học nguy hại đến sức khỏe sinh sản sinh từ nguồn nước thải khu công nghiệp chưa đưa vào hệ thống xử nước sau sử dụng gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe người sinh vật vượt ngưỡng nồng độ cho phép quy định - Khả hấp phụ bột vỏ trai cánh mỏng bị ảnh hưởng pH đầu vào: Cho khả hấp phụ tương đối cao, hiệu suất xử giảm 33 - 47% so với nồng độ ban đầu đưa vào trước thí nghiệm Từ thấy ảnh hưởng pH đầu vào cao cho tỉ lệ đầu lớn, nhiên kết cho thấy ảnh hưởng nồng độ đầu vào cho kết hấp phụ cao áp dụng theo công thức - Bột vỏ trai cánh mỏng có tiềm sử dụng để xử lí kim loại nặng môi trường nước Theo kết nghiên cứu tỷ lệ bột vỏ trai nước cao tỷ lệ nồng độ Crom nước giảm Sự thay đổi hàm lượng bột vỏ trai theo chiều tăng với nồng độ Cr xác định sau lắc 60 phút cho hiệu suất xử giảm 29 - 46% so với nồng độ Cr ban đầu Tuy nhiên kết cho thấy khơng có sai khác đáng kể - Sự thay đổi thời gian lắc có ảnh hưởng đến nồng độ Cr đầu sau thí nghiệm, hiệu suất xử giảm nồng độ từ 18 - 42% so với nồng độ Crom ban đầu Mức ảnh hưởng nồng độ Cr đạt hiệu thấp áp dụng công thức đưa vào máy lắc 20 phút đạt kết tương đối áp dụng công thức 80 phút, 100 phút, 120 phút - Khả hấp phụ bột vỏ trai cánh mỏng bị ảnh hưởng nồng độ đầu vào: Cho khả hấp phụ cao từ 30 – 70% so với nồng độ 48 ban đầu đưa vào trước thí nghiệm Từ thấy ảnh hưởng nồng độ đầu vào cao cho nồng độ sau xử lớn, nhiên kết cho thấy ảnh hưởng nồng độ đầu vào cho kết hấp phụ cao áp dụng theo công thức 3: C = 15mg/l  Từ kết luận cho thấy tùy vào nồng độ Cr ban đầu có nước thải nhiễm lớn hay nhỏ ta lựa chọn hàm lượng bột vỏ trai cần thiết để thu kết hấp phụ đạt hiệu cao (nồng độ Crom cao đưa vào tỷ lệ bột vỏ trai lớn) Đồng thời xác định khoảng thời gian xử 60 phút thu kết hấp phụ tối ưu 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu khả hấp phụ vỏ trai cánh mỏng Cr để xửnhiễm mơi trường nước Tiếp tục bố trí thí nghiệm với cơng thức thí nghiệm thực làm sở để đưa kết luận cuối công thức phù hợp cho khả hấp phụ Crom (Cr) bột vỏ trai cánh mỏng nước thải nhằm đề xuất công thức xử mang lại hiệu cao cho nhà máy, khu công nghiệp, xưởng sản xuất thải nước thải chứa kim loại nặng Áp dụng nghiên cứu khả hấp phụ Crom (Cr) tiến hành phòng thí nghiệm thực để nghiên cứu mơ hình xử với quy mơ rộng để đánh giá xác ổn định khả hấp phụ Crom (Cr) nước thải mang lại, giảm thiểu tác hại tối đa đến sức khỏe người môi trường sống 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước mặt QCVN 09:2015-MT/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Lê Văn Cát (1999), “Cơ sở hóa học kĩ thuật xử nước”, NXB Thanh niên, Hà Nội Lê Văn Cát (2002), “Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử nước thải”, NXB Thống kê, 2002, Hà Nội Hồ Thị Hòa (2007), “Nghiên cứu sử dụng vỏ ngao, sò xử kim loại nặng photpho, amoni cải thiện chất lượng nước” Lương Văn Hinh cộng (2014), “ Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường” Trường ĐH Nơng Lâm, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên Vũ Thị Thu Hà (2016), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên Lê Văn Khoa (1995), “Kim loại, hóa chất hòa tan hợp chất hữu tổng hợp”, Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục, tr70 – 83 10 Trần Văn Nhân ( 2004), “ Hóa keo”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương Thảo, Phan Minh Thơng, Phan Nhật Trường (2014), “Tiểu luận: Ơ nhiễm kim loại nặng nước”, Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng, khoa Sinh - Môi trường 12 Dư Ngọc Thành(2011), trích Nghiên cứu khả tích lũy kim loại nặng đất rễ thực vật mỏ khai thác khoáng sản huyền Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 50 13 Nguyễn Thị Thu (2002), “Hóa keo”, NXB Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Đức Trung (2007) “Nghiên cứu sử dụng vỏ tôm cua xử kim loại nặng nước có chứa Chitin Chitosan Zeolite” II Tài liệu Tiếng Anh 15 Astrom, M, and A, Bjorklund,, (1995), Impact of acid sulfate soils on stream water geochemistry in western Finland, Journal of Geochemical Exploration 55, pp, 163-170 16 Arellano, C,(1999), Trace elements in terrestrial environments; biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, nd Edition, Springer: New York 17 McLaughlin M J, Hamon R E, McLaren R G, Speir T W, Roger S L (2000), A bioavailability-based rationale for the controlling metal and metalloid contaminants of agricultural land in Australia and New Zealand, New Zealand Journal of Agricultural Research 38, pp, 1037-1048 18 Tam N, F, Y and Wong Y, S (1995), Spatial and Temporal Variations of Heavy Metal Contamination in Sediments of a Mangrove Swamp in Hong Kong, Marine Pollution Bulletin, Vol, 31, Nos 4-12, pp, 254-261 III Trang wed 19 https://vi.wikipedia.org/wiki/Crom 20.https://www.google.com.vn/search?ei=e8jiWsTRHYW10gTP9I64BA&q =sự+độc+hại+của+Crom&oq=sự+độc+hại+của+Crom&gs_l=psyab.3 2178.15004 21 http://moitruong.com.vn/chuyen-de-moi-truong/tinh-trang-o-nhiem-kimloai-nang-trong-nuoc-o-viet-nam-7546.htm 51 PHỤ LỤC ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LUÂN THỊ HOA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) XỬ LÝ CROM (Cr) TRONG NƯỚC THẢI Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT... trường, vừa giảm thiểu nhiễm nguồn nước Vì vậy, em chọn đề tài: Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria Bialata) xử lý Crom nước thải ô nhiễm phương pháp hấp phụ tĩnh 1.2 Mục tiêu đề... Mục tiêu chung Nghiên cứu khả xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng Crom bột vỏ trai cánh mỏng phương pháp hấp phụ tĩnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Nghiên cứu đặc điểm vỏ trai cánh mỏng + Đánh giá

Ngày đăng: 27/05/2019, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w