1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng cristaria bialata xử lý crom trong nước thải ô nhiễm bằng phương pháp hấp phụ cột

58 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 796,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VŨ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) XỬ LÝ CROM TRONG NƢỚC THẢI Ô NHIỄM BẰNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ CỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trƣờng Khoa : Mơi Trƣờng Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VŨ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) XỬ LÝ CROM TRONG NƢỚC THẢI Ô NHIỄM BẰNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ CỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Lớp : K45 - KHMT – N02 Khoa : Mơi Trƣờng Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên - 2017 i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đƣợc báo cáo thực tập tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô, ngƣời cho em kiến thức bản, học, kinh nghiệm quý báu để em hình dung đƣợc cách khái quát cần làm bƣớc vào tập nhƣ áp dụng kiến thức trình thực tập viết chuyên đề Đặc biệt em xin cảm ơn TS.Trần Thị Phả, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt thời gian thực tập Sự bảo tận tình chu đáo giúp em hoàn thành báo cáo tốt hơn, giúp em nhận sai xót nhƣ tìm hƣớng em gặp khó khăn bối rối Kế tiếp, em xin cảm ơn đến Khoa Khoa học môi trƣờng cho em hội thực tập Khoa xin cảm ơn tất thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập cho em lời khuyên để em hồn thành báo cáo thực tập cách tốt Do thời gian thực tập có hạn kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp khó tránh khỏi sai xót định Em mong thầy thơng cảm cho em ý kiến để em rút đƣợc nhiều kinh nghiệm cho than để sau trƣờng em làm việc đƣợc tốt Em xin chân thành cảm ơn ! ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tải lƣợng tác nhân ô nhiễm ngƣời đƣa vào môi trƣờng nƣớc12 Bảng 2: Chỉ tiêu Crom nƣớc thải công nghiệp 14 Bảng 3: Tiêu chuẩn chất lƣợng Crom nƣớc mặt 14 Bảng 4: Kết nồng độ đầu qua 31 Bảng 5: Kết ảnh hƣởng lớp vật liệu đến nồng độ Crom 29 iii MỤC LỤC CHƢƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học 2.1.1.Ô nhiễm nƣớc nƣớc thải 2.1.2.Các văn có liên quan 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.2 Khái niệm nƣớc thải, nguồn nƣớc thải 11 2.2.4 Tính chất hóa lý Crom phƣơng pháp điều chế 15 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc: 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 22 CHƢƠNG III : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 25 3.3.2 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 26 3.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh xử lý số liệu 27 iv CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết nghiên cứu vỏ trai cánh mỏng (Critaria Bialata) 28 4.2 Đánh giá thay đổi nồng độ đầu vào đến trình hấp phụ 28 4.3 Đánh giá thay đổi chiều cao lớp vật liệu đến trình hấp phụ 30 4.4 Đánh giá ảnh hƣởng Cr6+ đến môi trƣờng 32 4.4.1 Vai trò Crom 32 4.4.2 Tác hại Crom 34 4.4.3 Ứng dụng Crom 37 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 CHƢƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp tăng nhanh hàm lƣợng kim loại nặng nguồn nƣớc thải, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời có nguy cân hệ sinh thái Vấn đề loại bỏ kim loại nặng từ nƣớc thải nƣớc thải công nghiệp trở thành vấn đề nghiêm trọng để trì chất lƣợng nƣớc Có nhiều phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhằm tách ion kim loại nặng khỏi môi trƣờng nƣớc nhƣ : phƣơng pháp hóa lý (phƣơng pháp hấp thụ, phƣơng pháp trao đổi ion…), phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp hóa học,… phƣơng pháp hấp phụ vật liệu hấp phụ giá thành thấp, thân thiện với mơi trƣờng nhƣ vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, chất thải nông nghiệp đƣợc xử lý, hoạt hóa biện pháp hiệu có ý nghĩa kinh tế môi trƣờng Vỏ trai cánh mỏng (Cristaria Bialata) có khả loại bỏ số kim loại nặng đƣợc hoạt hóa Một phƣơng pháp đƣợc dùng phổ biến để làm giảm hàm lƣợng chất hữu nƣớc thải có nhiễm kim loại nặng sử dụng cacbon đƣợc hoạt hóa từ nguyên liệu nhƣ xơ dừa, bã mía, vỏ trấu, vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ trai… làm vật liệu hấp phụ Việc nghiên cứu tách Cr6+ từ vỏ trai để ứng dụng làm vật liệu hấp phụ ion kim loại nặng số hợp chất hữu nƣớc để làm giảm khả gây ô nhiễm môi trƣờng, đồng thời tạo loại vật liệu hấp phụ có giá thành thấp, xuất phát từ nguồn nhiên liệu thiên nhiên Vì tơi chọn đề tài :“Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng (Cristaria Bialata) xử lý Crom nước thải ô nhiễm phương pháp hấp phụ cột.” 1.2 Mục tiêu - Nghiên cứu đặc điểm vỏ trai cánh mỏng: nguồn nguyên liệu, đặc điểm khả hấp thụ - Nghiên cứu ảnh hƣởng chiều cao lớp vật liệu tới khả hấp thụ Cr6+ vỏ trai cánh mỏng 1.3 Yêu cầu đề tài - Nắm Quy chuẩn Việt Nam QCVN 40: 2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nƣớc thải công nghiệp - Thông qua nghiên cứu, xác định vật liệu vỏ trai dùng để xử lý đƣợc Crom thời gian tối ƣu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu xác định đƣợc vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ Cr6+ ô nhiễm nƣớc thải - Vận dụng phát huy nhƣng kiến thức học tập vào nghiên cứu - Nâng cao kiến thức, kĩ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho nghiên cứu - Nâng cao khả tự học tập, nghiên cứu tìm tài liệu - Bổ sung tƣ liệu cho học tập  Ý nghĩa thực tiễn - Ngăn ngừa nguy ô nhiễm nguồn nƣớc - Đây giải pháp công nghệ xử lý nƣớc thải điều kiện tự nhiên, thân thiện với mơi trƣờng, đạt hiệu suất cao, chi phí thấp ổn định, đồng thời góp phần đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho phép tái sử dụng nƣớc thải sau xử lý nông nghiệp CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Ô nhiễm nước nước thải Ô nhiễm nƣớc thay đổi thành phần chất lƣợng nƣớc khơng đáp ứng cho mục đích sử dụng khác nhau, vƣợt tiêu chuẩn cho phép làm ảnh hƣởng xấu đến ngƣời đời sống sinh vật Nƣớc tự nhiên tồn dƣới nhiều hình thức khấc nhau: nƣớc cống, nƣớc sơng hồ, tồn thể khơng khí Nƣớc bị ô nhiễm nghia thành phần tồn chất khác, mà chất gây hại cho ngƣời đời sống sinh vật tự nhiên Nƣớc ô nhiêm thƣờng khó khắc phục mà phải phịng tránh từ đầu Trong qua trình sinh hoạt ngày, dƣới tốc độ phát triển nhƣ ngƣời vơ tình làm ô nhiễm nguồn nƣớc nhiều cách khác nhƣ nƣớc thải từ khu công nghiệp, nhà máy hóa chất thuốc trừ sâu, diệt cỏ có vỏ hộp không đƣợc mang phân hủy mà chơn dƣới lịng đất lâu ngày bị nhiễm vào nguồn nƣớc 2.1.2 Các văn có liên quan Cơng tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng phải đƣợc dựa văn pháp luật, pháp quy quan quản lý nhà nƣớc Từ năm 1993 đến có văn hành sau lĩnh vực quản lý nhà nƣớc môi trƣờng (BVMT): - Hiến pháp năm 1992 - Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ Thơng tƣ hƣớng dẫn thu phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải - Nghị số 41/NQ - TW Bộ Chính trị Bảo vệ Mơi trƣờng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc - Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 55/2014/QH13;do Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua 01/1/2015 - Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH 13 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua 21/6/2012 - Nghị định 19/2015/NĐ - CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trƣờng - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng - Nghị liên tịch số 01/2005 NQLT - HPN - BTNMT ngày 07/01/2005 việc phối hợp hành động bảo vệ môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững -Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng - Nghị định số 80/2014/NĐ-CP nƣớc xử lý nƣớc thải tổ chức, cá nhân hộ gia đình phạm vi nƣớc - Quyết định số 22/2006/QĐ - BTNMT Về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trƣờng - Thông tƣ số 07/2007/TT - BTNMT ngày 03 tháng 07 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn phân loại định danh mục sở gây ô nhiễm môi trƣờng cần phải xử lý - QCVN 08: 2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt - Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nƣớc thải sinh hoạt 2.2 Cơ sở lý luận Nƣớc khởi nghiệp sống vi sinh vật Trái Đất, khơng có nƣớc khơng có sống Tài nguyên nƣớc tài nguyên quan trọng hàng 39 - Giám sát việc thực thi hạng mục cơng trình theo nội dung thiết kế, có vấn đề nhiễm mơi trƣờng xảy cần đề xuất giải pháp cụ thể mang tính khả thi để khắc phục mà khơng phải chờ đợi kéo dài thời gian tăng thêm mức độ nghiêm trọng - Thông báo cho ngƣời dân vùng dự án kế hoạch, tiến độ xây dựng cơng trình lợi ích cơng trình đời sống dân sinh kinh tế - Khuyến khích ngƣời dân tham gia làm bảo vệ mơi trƣờng nhƣ dọn dẹp đƣờng phố, nạo vét lịng sông, làm rác bên bờ sông, trồng xanh… dồng thời cung cấp hỗ trợ cần thiết cho cấc hoạt động nhƣ nguồn tài chính, cơng tác tun truyền, cơng tác chăm sóc bảo vệ ngƣời dân q trình tham gia, có chế độ khen thƣởng bồi dƣỡng thỏa đáng cho ngƣời tham gia để khích lệ động viên tinh thần - Tuyên truyền vận động quần chúng hƣởng ứng chƣơng trình chống ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: Không thải chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi chất thải rắn xuống kênh rạch - Di rời nhà phía lịng kênh vào phía để tránh tƣợng xả thải xuống lịng kênh tai nạn giao thơng thuỷ - Xây dựng khu tái định cƣ cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải, rác thải, xây dựng hệ thống nƣớc cấp sinh hoạt - Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ chất lƣợng nƣớc vùng Phân tích diễn biến thành phần lồi sinh vật nƣớc 40 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Xác định đƣợc nguồn gốc, thành phần, đặc điểm vỏ trai - Xác định đƣợc quy trình làm giảm lƣợng Cr6+ khỏi nƣớc thải - Xác định nồng độ Cr6+ đầu sau sử dụng phƣơng pháp hấp phụ cột, xác định đƣợc với nồng độ 1mg/l có hiệu suất phản ứng tốt với thời gian lọc tối ƣu nhất, với chiều cao lớp vỏ trai 5cm - Bột vỏ trai cánh mỏng ( Cristaria Bialata) có khả nẳng hấp phụ kim loại nặng nƣớc thải đặc biệt Crom chất hóa học nguy hại đến sức khỏe sinh đƣợc sản sinh từ nguồn nƣớc thải khu công nghiệp chƣa đƣợc đƣa vào hệ thống sử lí nƣớc sau sử dụng gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời nhƣ sinh vật vƣợt ngƣỡng nồng độ cho phép đƣợc quy định - Đƣa đƣợc biện pháp để làm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc gây ảnh hƣởng đến ngƣời sinh vật 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu khả hấp phụ vỏ trai cánh mỏng Cr6+ để xử lí nhiễm mơi trƣờng nƣớc - Đi sâu vào nghiên cứu khả hấp phụ cột vỏ trai hiệu suất hấp phụ cột vỏ trai kim loại nặng cao - Cần ứng dụng vào thực tiễn để xử lí nƣớc nhiễm Crom với nồng độ thấp, biện pháp thân thiện với mơi trƣờng, chi phí thấp mang tính hiệu cao 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Dƣ Ngọc Thành(2011), trích Nghiên cứu khả tích lũy kim loại nặng đất rễ thực vật mỏ khai thác khoáng sản huyền Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật bảo vệ môi trường năm 2015 Lê Văn Khoa (1995), “Kim loại, hóa chất hịa tan hợp chất hữu tổng hợp”, Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục, tr,70 – 83 Trịnh Thị Thanh (1993), Quản lý chất thải độc hại, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học môi trƣờng sức khỏe ngƣời, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội II Tiếng anh Arellano, C,(1999), Trace elements in terrestrial environments; biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, nd Edition, Springer: New York 10 Jacques Guertin, James (2005) Chromium (VI) 11 ISBN 9781566706087 Alan Jacobs, Handbook Cynthia CRC P Press Avakian, tr 7– 42 11 Van der Krogt, Peter “Chromium” Truy cập ngày 24 tháng năm 2008 12 National Research Council (U.S.) Committee on Biologic Effects of Atmospheric Pollutants (1974) Chromium National Academy of Sciences tr 155 ISBN 9780309022170 13 Bryan G, W, Langstone W,J, (1992), Bioavailability, accumulation and effects of heavy metals in sediments with special reference to United Kingdom estuaries: a review, Environmental Pollution 76, pp, 89-131 14 McLaughlin M J, Hamon R E, McLaren R G, Speir T W, Roger S L (2000), A bioavailability-based rationale for the controlling metal and metalloid contaminants of agricultural land in Australia and New Zealand, New Zealand Journal of Agricultural Research 38, pp, 10371048 15 Neda Vdovic, Gabriel Billon, Cedric Gabelle, Jean-Luc Potdevin (2006), Remobilization of metals from slag polluted sediments (Case Study: The canal of the Deule River, northern France), Environmental Pollution 14, pp, 359-369 16 Tam N, F, Y and Wong Y, S (1995), Spatial and Temporal Variations of Heavy Metal Contamination in Sediments of a Mangrove Swamp in Hong Kong, Marine Pollution Bulletin, Vol, 31, Nos 4-12, pp, 254-261 17 Zheng W J, Lin P (1996), Accumulation and distribution of Cu, Pb, Zn, and Cd in Avicennia marina mangrove community of Futian in Shenzen, Oceanol Limnol Sin 27, pp, 386-393 18 Astrom, M, and A, Bjorklund,, (1995), Impact of acid sulfate soils on stream water geochemistry in western Finland, Journal of Geochemical Exploration 55, pp, 163-170 43 19 Bolan N S, Adriano D C, Naidu R (2003), Role of phosphorus in (im)mobilization and bioavailability of heavy metal in the soil-plant system, Enviromental Contamination and Toxicology 177, pp, 1-44 20 Hoa Nguyen My, Tran Kim Tinh, Mats Astrom and Huynh Tri Cuong (2004), Pollution of Some Toxic Metals in Canal Water Leached Out From Acid Sulphate Soils in The Mekong Delta, Vietnam, The Second International Symposium on Southeast Asian Water Environment /December 1-3 21 Escap, 1994, Guidelines on monitoring methodologies for water, air and toxic chemicals, Newyork III Trang wed 22 http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=B%C3%A1o%C4%91%E1%BB%99ng-v%E1%BB%81-t%C3%ACnhtr%E1%BA%A1ng-%C3%B4-nhi%E1%BB%85mn%C6%B0%E1%BB%9Bc-gia-t%C4%83ng-%E1%BB%9Fch%C3%A2u-%C3%81,-ch%C3%A2u-Phi-v%C3%A0 ch%C3%A2uM%E1%BB%B9-La-tinh-42120 23 Tusach.thuvienkhoa.com/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%855m_n %C6%B0 %E1%BB%9Bc_1%C3%A0_g%C3%AC%3F 24 https://drive.google.com/file/d/0B5LyvRxud67_VHozYU95Z2pSTjA/vi ew PHỤ LỤC1 Ảnh hƣởng nồng độ đầu vào đến nồng độ đầu NONG DO DAU RA 23:10 Thursday, June 8, 2017 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values K 123 T 123 Number of Observations Read Number of Observations Used NONG DO DAU RA 23:10 Thursday, June 8, 2017 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Model Error Corrected Total R-Square Squares Mean Square F Value 1.89857778 0.01677778 0.47464444 113.16 0.00419444 1.91535556 Coeff Var Root MSE Y Mean Pr > F 0.0002 0.991240 9.698515 Source DF 0.064765 Anova SS 0.667778 Mean Square F Value K 0.01528889 0.00764444 1.82 T 1.88328889 0.94164444 224.50 NONG DO DAU RA Pr > F 0.2738 F Anova SS Y Mean 45.72222 Mean Square F Value Pr > F K 70.3888889 35.1944444 T 490.3888889 245.1944444 HIEU SUAT 1.31 9.10 0.3659 0.0325 23:13 Thursday, June 8, 2017 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 26.94444 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 11.767 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A Mean N T 52.667 A 49.000 B 35.500 3 A Bảng 7: Nồng độ đầu vào Nồng độ đầu Hiệu suất Thời gian (mg/l) (mg/l) (%) (phút) CT1 0,5 0,20c 52,67a 370 CT2 1,0 0,51b 49,00a 383 CT3 2,0 1,29a 35,50b 392 P - 0,001 0,033 - LSD05 - 0,15 11,77 - CV% - 9,7 11,4 - Công thức Ảnh hƣởng chiều cao vật liệu hấp phụ đến nồng độ đầu NONG DO DAU RA 23:53 Thursday, June 8, 2017 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values K 123 T 123 Number of Observations Read Number of Observations Used NONG DO DAU RA The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y 23:53 Thursday, June 8, 2017 Sum of Source DF Model Error Squares Mean Square F Value 0.08653333 0.02163333 0.00306667 Corrected Total 0.08960000 Coeff Var Root MSE 0.965774 4.371907 0.027689 DF 0.0034 0.00076667 R-Square Source 28.22 Pr > F Anova SS Y Mean 0.633333 Mean Square F Value Pr > F K 0.00206667 0.00103333 1.35 0.3569 T 0.08446667 0.04223333 55.09 0.0012 NONG DO DAU RA 23:53 Thursday, June 8, 2017 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t 0.000767 2.77645 Least Significant Difference 0.0628 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A 0.74667 3 B 0.64333 C 0.51000 Ảnh hƣởng chiều cao vật liệu hấp phụ đến hiệu suất… HIEU SUAT2 23:49 Thursday, June 8, 2017 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values K 123 T 123 Number of Observations Read Number of Observations Used HIEU SUAT2 23:49 Thursday, June 8, 2017 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model Error Corrected Total 865.3333333 216.3333333 30.6666667 7.6666667 Coeff Var Root MSE 0.965774 7.551476 2.768875 DF 0.0034 896.0000000 R-Square Source 28.22 Anova SS Y Mean 36.66667 Mean Square F Value K 20.6666667 10.3333333 1.35 T 844.6666667 422.3333333 55.09 HIEU SUAT2 Pr > F 0.3569 0.0012 23:49 Thursday, June 8, 2017 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t 7.666667 2.77645 Least Significant Difference 6.2769 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A 49.000 B 35.667 C 25.333 3 Bảng 11: Nồng độ đầu vào Nồng độ đầu Hiệu suất Thời gian (mg/l) (mg/l) (%) (phút) CT1 1,0 0,51c 49,00a 450 CT2 1,0 0,64b 35,67b 495 CT3 1,0 0,75a 25,33c 570 P - 0,001 0,001 - LSD05 - 0,006 6,28 - CV% - 4,4 7,5 - Công thức PHỤ LỤC ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VŨ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) XỬ LÝ CROM TRONG NƢỚC THẢI Ô NHIỄM BẰNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ CỘT KHÓA LUẬN... (Cristaria Bialata) xử lý Crom nước thải ô nhiễm phương pháp hấp phụ cột. ” 1.2 Mục tiêu - Nghiên cứu đặc điểm vỏ trai cánh mỏng: nguồn nguyên liệu, đặc điểm khả hấp thụ - Nghiên cứu ảnh hƣởng chiều... kết luận khả xử lý nƣớc thải Crom 28 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu vỏ trai cánh mỏng (Critaria Bialata) Cấu tạo đặc tính cảu vỏ trai: Trai cỡ lớn, vỏ mỏng, hình

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w