1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh tổng hợp một số enzyme thủy phân từ phế liệu công nông nghiệp bởi nấm mốc (aspergillus oryzae, aspergillus niger)

131 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -.-.-.-.-.-.-.-.-.- BÙI THỊ MINH PHƯỢNG SINH TỔNG HỢP MỘT SỐ ENZYM THỦY PHÂN TỪ PHẾ LIỆU CÔNG NÔNG NGHIỆP BỞI NẤM MỐC (ASPERGILLUS ORYZAE, ASPERGILLUS NIGER) CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ NGÀNH : 604280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỒNG THỊ THANH THU Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày tháng năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Thị Minh Phượng Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 12-02-1982 Nơi sinh: Long Xuyên – An Giang Chuyên ngành: Công nghệ sinh học MSHV: 03106679 I- TÊN ĐỀ TÀI SINH TỔNG HỢP MỘT SỐ ENZYM THỦY PHÂN TỪ PHẾ LIỆU CÔNG NÔNG NGHIỆP BỞI NẤM MỐC (Aspergillus oryzae, Aspergillus niger) II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Sinh tổng hợp enzym protease nấm mốc Aspergillus oryzae phế liệu bã đậu - Sinh tổng hợp enzym amylase nấm mốc Aspergillus oryzae phế liệu bã khoai mì - Sinh tổng hợp enzym pectinase nấm mốc Aspergillus niger phế liệu bã cà rốt - Xác định nhiệt độ pH tối ưu chế phẩm enzym thu - Thử ứng dụng chế phẩm enzym chất khác III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS ĐỒNG THỊ THANH THU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS TS ĐỒNG THỊ THANH THU Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chun Ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT-SDH Ngày tháng năm 2008 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gởi đến cô PGS TS ĐỒNG THỊ THANH THU nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô môn Công nghệ Sinh học, trường Đại học Bách khoa TP.HCM truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian qua Xin cảm ơn thầy, cô cán phòng thí nghiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Cám ơn tất bạn lớp Cao học 2006 hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian học tập để có kết ngày hôm Con cảm ơn Ba, Mẹ sinh con, nuôi khôn lớn, cho đến trường, tạo điều kiện để học tập Cảm ơn bé Loan chăm sóc, lo lắng cho chị hai Thành xin kính tặng mẹ, mong mẹ bên Bùùi Thị Minh Phượng TĨM TẮT SINH TỔNG HỢP MỘT SỐ ENZYM THỦY PHÂN TỪ PHẾ LIỆU CÔNG NÔNG NGHIỆP BỞI NẤM MỐC (Aspergillus oryzae, Aspergillus niger) Việc tận dụng phế liệu để sản xuất chất có giá trị vấn đề quan tâm nhiều Việt Nam Việc làm này, không tận dụng cách khoa học triệt để phế liệu mà cịn góp phần giải vấn đề nhiễm mơi trường, khép kín q trình sản xuất Trong đề tài này, tiến hành sử dụng phế phụ liệu cơng nơng nghiệp (bã đậu nành, bã khoai mì, bã cà rốt) nuôi nấm mốc Aspergillus oryzae, Aspergillus niger sinh tổng hợp số enzym (amylase, protease, pectinase), thu nhận canh trường có enzyme, sử dụng dung mơi etanol để kết tủa thu nhận enzym Sản phẩm thu enzym thuỷ phân Tiến hành khảo sát số yếu tố liên quan đến hoạt động enzym như: pH tối ưu, nhiệt độ tối ưu Sau đó, khảo sát khả thủy phân enzym loại chất khác ứng dụng số lĩnh vực Chúng nhận thấy, chế phẩm enzym thu nhận hồn tồn ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, công nghệ bột giặt, xử lý nước thải ABSTRACT BIOSYNTHESES OF SOME HYDROLYTIC ENZYMES WITH INDUSTRIAL AND AGRICULTURAL WASTE FROM MOLDS (Aspergillus oryzae, Aspergillus niger) Using up waste to make valuable products is one of the greatest interests in Vietnam nowadays It not only utilizes waste thoroughly and in a scientific way but also contributes to solving the environment pollution and closing production processes tight In this project, we cultivated Aspergillus oryzae and Aspergillus niger with industrial and agricultural waste (soya waste, cassava waste, carrot waste) to produce some enzymes (amylase, protease, pectinase), get the culture containing enzymes, and precipitate enzymes with ethanol in order to isolate hydrolytic enzymes Then, we studied some factors related to these active enzymes such as optimum pH, optimum temperature Finally, we evaluated their hydrolytic ability on different substrates and applied them in some domains This research has shown that these enzymes can be quite applied in food technology, detergent technology, wastewater treatment technology, MỞ ĐẦU Việt Nam nước chủ yếu sản xuất nông sản chế phẩm từ nông sản Khi thu hoạch chế biến nơng sản thực phẩm, ngồi sản phẩm cịn nhiều phế phụ liệu Hiện nay, việc sử dụng phế liệu chưa thật khoa học hợp lý, gây lãng phí, nhiễm Do đó, cần có biện pháp hợp lý để tận dụng phế liệu đồng thời tạo sản phẩm có giá trị cao Vậy phải làm để sử dụng nguồn phế liệu cách có hiệu quả, khoa học đồng thời thu lợi nhuận từ ? Sử dụng vi sinh vật nuôi môi trường phế liệu để sản xuất sản phẩm cần thiết có giá trị biện pháp giải tốt Trong chế phẩm có enzym Mặt khác, enzym cần thiết nhiều lĩnh vực đời sống, chế biến thực phẩm, y học xử lý môi trường Mục tiêu đề tài sử dụng phế phụ liệu công nông nghiệp nuôi nấm mốc Aspergillus oryzae, Aspergillus niger, sinh tổng hợp số enzym (amylase, protease, pectinase) Sản phẩm thu enzym thủy phân ứng dụng nhiều chế biến thực phẩm, dược phẩm, số lĩnh vực khác đồng thời góp phần tận dụng phế liệu công nông nghiệp, giảm ô nhiễm mơi trường Do khả thời gian có hạn, tiến hành nuôi Aspergillus oryzae bã đậu nành thu CPE-protease, nuôi Aspergillus oryzae bã khoai mì thu CPE-amylase, ni Aspergillus niger bã cà rốt thu CPE-pectinase xác định tính chất enzym pH, nhiệt độ thủy phân tối ưu, khả thủy phân enzym dạng chất khác Với thời gian có hạn, chắn luận văn cịn nhiều hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý q báu thầy cô, anh chị bạn Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Danh mục bảng .1 Danh mục hình CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC VỀ ENZYM 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Bản chất enzym 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Đặc điểm phản ứng thuỷ phân enzym hydrolase 1.1.5 Cơ chế tác dụng enzym 1.1.6 Protease 1.1.7 Amylase .12 1.1.8 Pectinase 16 1.2 SƠ LƯỢC VỀ ASPERGILLUS 20 1.2.1 Phân loại 20 1.2.2 Đặc điểm chi Aspergillus 20 1.2.3 Ứng dụng 22 1.2.4 Sinh tổng hợp enzym từ vi sinh vật 23 1.2.5 Sinh tổng hợp enzym cảm ứng 24 1.2.6 Cơ chế sinh tổng hợp enzym cảm ứng 24 1.2.7 Các nghiên cứu nước .26 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .30 2.1 NGUYÊN LIỆU .30 2.1.1 Giống vi sinh vật .30 2.1.2 Môi trường giữ giống 30 2.1.3 Môi trường sinh tổng hợp enzym protease, enzym amylase enzym pectinase 30 2.1.4 Dụng cụ, thiết bị 31 2.1.5 Hóa chất 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .33 2.2.1 Phương pháp cấy chuyền bảo quản lạnh 34 2.2.2 Phương pháp nuôi cấy thu nhận chế phẩm enzym bán tinh khiết .34 2.2.3 Phương pháp xác định hoạt độ protease theo Anson cải tiến 35 2.2.4 Phương pháp xác định hoạt độ amylase theo phương pháp Heinkel 37 2.2.5 Phương pháp xác định hoạt độ pectinase phương pháp so màu .39 2.2.6 Xác định hàm lượng protein chế phẩm enzym phương pháp Lowry 41 2.2.7 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng pH lên hoạt độ chế phẩm enzym 42 2.2.8 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt độ chế phẩm enzym 43 2.2.9 Phương pháp khảo sát thủy phân enzym protease nguồn chất khác 43 2.2.10 Phương pháp Sorensen 44 2.2.11 Phương pháp Kjeldahl – Xác định Nitơ tổng số .45 2.2.12 Xác định biến đổi lượng Nitơ formol theo thời gian thủy phân protein enzym 46 2.2.13 Phương pháp khảo sát thủy phân enzym amylase nguồn chất khác 48 2.2.14 Phương pháp khảo sát động học thủy phân enzym amylase theo thời gian 48 2.2.15 Phương pháp xác định lượng đường khử tạo thành thủy phân tinh bột enzym amylase theo thời gian 49 2.2.16 Phương pháp khảo sát thủy phân enzym pectinase nguồn chất khác 50 2.2.17 Phương pháp tách chiết pectin 50 2.2.18 Phương pháp khảo sát động học thủy phân enzym pectinase theo thời gian .51 2.2.19 Phương pháp khảo sát khả làm nước enzym pectinase theo thời gian 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 THU NHẬN VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CỦA CHẾ PHẨM ENZYM PROTEASE TỪ CANH TRƯỜNG BÃ ĐẬU NÀNH CỦA NẤM MỐC ASPERGILLUS ORYZAE 53 3.1.1 Thu nhận canh trường bã đậu nành nấm mốc Asp oryzae 53 3.1.2 Thu nhận chế phẩm enzym protease từ canh trường bã đậu nành nấm mốc Asp oryzae .53 3.1.3 Xác định hoạt độ CPE-protease từ canh trường bã đậu nành nấm mốc Asp oryzae theo phương pháp Anson .54 3.1.4 Xác định hàm lượng protein CPE-protease theo phương pháp Lowry .55 3.1.5 Hoạt độ riêng CPE-protease 56 3.1.6 Xác định pH tối ưu CPE-protease .57 3.1.7 Xác định nhiệt độ tối ưu CPE-protease .58 3.1.8 So sánh khả thủy phân CPE-protease chất khác .60 3.1.9 So sánh khả thủy phân chất khác CPE-protease theo thời gian 61 3.2 THU NHẬN VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CỦA CHẾ PHẨM ENZYM AMYLASE TỪ CANH TRƯỜNG BÃ KHOAI MÌ CỦA NẤM MỐC ASPERGILLUS ORYZAE 63 3.2.1 Thu nhận canh trường bã khoai mì nấm mốc Asp oryzae 63 3.2.2 Thu nhận chế phẩm enzym amylase từ canh trường bã khoai mì nấm mốc Asp oryzae 64 3.2.3 Xác định hoạt độ CPE-amylase từ canh trường bã khoai mì nấm mốc Asp oryzae theo phương pháp Heinkel 64 3.2.4 Xác định hàm lượng protein CPE-amylase 66 3.2.5 Hoạt độ riêng CPE-amylase 66 3.2.6 Xác định pH tối ưu CPE-amylase .67 3.2.7 Xác định nhiệt độ tối ưu CPE-amylase .68 3.2.8 So sánh khả thủy phân CPE-amylase chất khác .70 3.2.9 Khảo sát khả thủy phân CPE-amylase theo thời gian chất khác 71 3.2.10 Sự biến đổi hàm lượng glucose tạo thành theo thời gian thủy phân chất khác 72 3.3 THU NHẬN VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CỦA CHẾ PHẨM ENZYM PECTINASE TỪ CANH TRƯỜNG BÃ CÀ RỐT CỦA NẤM MỐC ASPERGILLUS NIGER 74 3.3.1 Thu nhận canh trường bã cà rốt nấm mốc Asp niger 74 3.3.2 Thu nhận chế phẩm enzym pectinase từ canh trường bã cà rốt nấm mốc Asp niger 74 3.3.3 Xác định hoạt độ chế phẩm enzym pectinase từ canh trường bã cà rốt nấm mốc Asp niger theo phương pháp so màu 75 3.3.4 Xác định hàm lượng protein CPE-pectinase .76 3.3.5 Hoạt độ riêng CPE-pectinase 76 3.3.6 Xác định pH tối ưu CPE-pectinase .77 3.3.7 Xác định nhiệt độ tối ưu CPE-pectinase .78 3.3.8 So sánh khả thủy phân CPE-pectinase chất khác 80 3.3.9 Khảo sát khả thủy phân CPE-pectinase theo thời gian 81 3.3.10 Sự biến đổi độ truyền suốt dịch theo thời gian 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 CHƯƠNG PHỤ LỤC 88 - 107 - Bảng 5.15 Khả thủy phân CPE-amylase chất tinh bột tan theo thời gian Thời gian (phút) 30 60 90 120 150 180 Thí nghiệm OD-KC OD-TN ∆OD Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 0,453 0,447 0,452 0,451 0,448 0,445 0,443 0,445 0,455 0,451 0,447 0,451 0,440 0,451 0,457 0,449 0,453 0,448 0,457 0,453 0,457 0,446 0,449 0,451 0,257 0,255 0,253 0,255 0,104 0,108 0,097 0,103 0,060 0,064 0,053 0,059 0,023 0,035 0,032 0,030 0,025 0,018 0,024 0,022 0,018 0,009 0,01 0,012 0,196 0,192 0,199 0,196 0,344 0,337 0,346 0,342 0,395 0,387 0,394 0,392 0,417 0,416 0,425 0,419 0,428 0,43 0,433 0,430 0,439 0,437 0,439 0,438 Hàm lượng tinh bột tan bị thủy phân (mg) 5,95 5,83 6,04 5,94 10,45 10,23 10,51 10,39 11,99 11,75 11,96 11,90 12,66 12,63 12,90 12,73 13,00 13,06 13,15 13,07 13,33 13,27 13,33 13,31 - 108 - Bảng 5.16 Sự biến đổi hàm lượng glucose tạo thành theo thời gian thủy phân chất bột CPE-amylase Thời gian Hàm lượng glucose Thí nghiệm OD-KCOD-TN ∆OD (phút) tạo thành (µg) 0,088 0,290 0,202 425,26 0,073 0,300 0,227 477,90 30 0,076 0,272 0,196 412,63 Trung bình 0,079 0,287 0,208 438,60 0,092 0,437 0,345 726,32 0,100 0,448 0,348 732,63 60 0,128 0,418 0,290 610,53 Trung bình 0,107 0,434 0,328 689,83 0,095 0,517 0,422 888,42 0,091 0,497 0,406 854,74 90 0,086 0,483 0,397 835,79 Trung bình 0,091 0,499 0,408 859,65 0,090 0,558 0,468 985,26 0,092 0,564 0,472 993,68 120 0,098 0,577 0,479 1008,42 Trung bình 0,093 0,566 0,473 995,79 0,116 0,601 0,485 1021,05 0,127 0,615 0,488 1027,37 150 0,122 0,592 0,470 989,47 Trung bình 0,122 0,603 0,481 1012,63 0,125 0,613 0,488 1027,37 0,121 0,626 0,505 1063,16 180 0,133 0,671 0,538 1132,63 Trung bình 0,126 0,637 0,510 1074,39 - 109 - Bảng 5.17 Sự biến đổi hàm lượng glucose tạo thành theo thời gian thủy phân chất tinh bột tan CPE-amylase Thời gian (phút) 30 60 90 120 150 180 Thí nghiệm OD-KC OD-TN ∆OD Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 0,135 0,139 0,132 0,135 0,124 0,128 0,125 0,126 0,115 0,127 0,123 0,122 0,145 0,143 0,140 0,143 0,133 0,122 0,127 0,127 0,131 0,125 0,136 0,131 0,473 0,476 0,468 0,472 0,578 0,604 0,548 0,577 0,693 0,656 0,627 0,659 0,845 0,815 0,842 0,834 0,880 0,931 0,783 0,865 0,902 0,932 0,880 0,905 0,338 0,337 0,336 0,337 0,454 0,476 0,423 0,451 0,578 0,529 0,504 0,537 0,700 0,672 0,702 0,691 0,747 0,809 0,656 0,737 0,771 0,807 0,744 0,774 Hàm lượng glucose tạo thành (µg) 711,58 709,47 707,37 709,47 955,79 1002,11 890,53 949,47 1216,84 1113,68 1061,05 1130,53 1473,68 1414,74 1477,90 1455,44 1572,63 1703,16 1381,05 1552,28 1623,16 1698,95 1566,32 1629,47 5.3 CHẾ PHẨM ENZYM PECTINASE Bảng 5.18 Giá trị ∆OD hoạt độ CPE-pectinase Mẫu 3 Thí nghiệm 0,678 0,683 0,690 0,565 0,546 0,581 0,578 0,563 0,592 OD-KC 0,758 0,762 0,766 0,669 0,648 0,677 0,653 0,667 0,680 OD-TN 0,080 0,079 0,076 0,104 0,102 0,096 0,075 0,104 0,088 ∆OD - 110 - Bảng 5.19 pH 3,0 3,5 4,0 Sự phụ thuộc hoạt độ CPE-pectinase vào pH Thí nghiệm OD-KC OD-TN ∆OD Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 0,503 0,482 0,479 0,488 0,712 0,720 0,719 0,717 0,567 0,551 0,559 0,559 0,484 0,497 0,500 0,494 0,634 0,631 0,644 0,636 0,461 0,459 0,464 0,461 0,617 0,606 0,624 0,616 0,621 0,613 0,609 0,614 0,569 0,557 0,550 0,559 0,773 0,781 0,779 0,778 0,623 0,609 0,621 0,618 0,559 0,565 0,571 0,565 0,702 0,695 0,706 0,701 0,525 0,531 0,534 0,530 0,692 0,686 0,699 0,692 0,727 0,718 0,714 0,720 0,066 0,075 0,071 0,071 0,061 0,061 0,060 0,061 0,056 0,058 0,062 0,059 0,075 0,068 0,071 0,071 0,068 0,064 0,062 0,065 0,064 0,072 0,070 0,069 0,075 0,080 0,075 0,077 0,106 0,105 0,105 0,105 Hoạt độ (UI/g CPE) 12,04 15,10 13,74 13,63 10,34 10,34 10,00 10,23 8,64 9,32 10,68 9,55 15,10 12,72 13,74 13,85 12,72 11,36 10,68 11,59 11,36 14,08 13,40 12,95 15,10 16,80 15,10 15,67 25,64 25,30 25,30 25,41 - 111 - 4,5 5,0 Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 0,599 0,613 0,605 0,606 0,531 0,523 0,529 0,528 0,503 0,509 0,520 0,511 0,573 0,581 0,578 0,577 0,545 0,560 0,538 0,548 0,601 0,563 0,606 0,594 0,456 0,479 0,459 0,465 0,703 0,716 0,690 0,703 0,601 0,606 0,602 0,603 0,582 0,585 0,594 0,587 0,648 0,65 0,653 0,650 0,600 0,625 0,602 0,609 0,663 0,622 0,658 0,647 0,535 0,539 0,526 0,533 0,104 0,103 0,085 0,097 0,070 0,083 0,073 0,075 0,079 0,076 0,074 0,076 0,075 0,069 0,075 0,073 0,055 0,065 0,064 0,061 0,062 0,059 0,052 0,053 0,079 0,060 0,067 0,069 24,96 24,62 18,50 22,69 13,40 17,82 14,42 15,21 16,46 15,44 14,76 15,55 15,10 13,06 15,10 14,42 8,30 11,70 11,36 10,45 10,68 9,66 7,28 9,21 16,46 10,00 12,38 12,95 - 112 - Bảng 5.20 Sự phụ thuộc hoạt độ CPE-pectinase vào nhiệt độ Nhiệt độ C 40 45 50 Thí nghiệm Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình OD-KC OD-TN 0,575 0,561 0,572 0,569 0,233 0,231 0,245 0,236 0,450 0,462 0,448 0,453 0,462 0,470 0,429 0,454 0,240 0,276 0,261 0,259 0,435 0,416 0,422 0,424 0,543 0,551 0,549 0,548 0,431 0,426 0,440 0,679 0,658 0,674 0,670 0,337 0,313 0,329 0,326 0,559 0,565 0,541 0,555 0,555 0,561 0,540 0,552 0,333 0,380 0,350 0,354 0,573 0,545 0,530 0,549 0,629 0,687 0,643 0,653 0,553 0,544 0,568 ∆OD 0,104 0,097 0,102 0,101 0,104 0,082 0,084 0,090 0,109 0,103 0,093 0,102 0,093 0,091 0,111 0,098 0,093 0,104 0,089 0,095 0,138 0,129 0,108 0,125 0,086 0,136 0,094 0,105 0,122 0,118 0,128 Hoạt độ (UI/g CPE) 24,96 22,58 24,28 23,94 24,96 17,48 18,16 20,20 26,66 24,62 21,22 24,17 21,22 20,54 27,34 23,03 21,22 24,96 19,86 22,01 36,52 33,46 26,32 32,10 18,84 35,84 21,56 25,41 31,08 29,72 33,12 - 113 - 55 60 Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 0,432 0,215 0,227 0,224 0,226 0,577 0,584 0,566 0,576 0,408 0,410 0,415 0,411 0,273 0,260 0,259 0,264 0,443 0,447 0,440 0,443 0,317 0,325 0,323 0,322 0,465 0,459 0,453 0,458 0,555 0,345 0,359 0,361 0,339 0,652 0,672 0,686 0,670 0,501 0,492 0,489 0,494 0,412 0,380 0,400 0,397 0,522 0,517 0,531 0,510 0,393 0,406 0,404 0,401 0,538 0,554 0,530 0,535 0,123 0,130 0,132 0,137 0,113 0,075 0,088 0,120 0,094 0,093 0,082 0,074 0,083 0,139 0,120 0,141 0,133 0,079 0,070 0,091 0,067 0,076 0,081 0,081 0,079 0,073 0,095 0,077 0,077 31,31 33,80 34,48 36,18 34,82 15,10 19,52 30,40 21,67 21,22 17,48 14,76 17,82 36,86 30,40 37,54 34,93 16,46 13,40 20,54 16,80 15,44 17,14 17,14 16,57 14,42 21,90 15,78 15,78 - 114 - Bảng 5.21 So sánh khả thủy phân CPE-pectinase chất khác Cơ chất Thí nghiệm OD-KC OD-TN ∆OD Hoạt độ (UI/g CPE) 0,542 0,636 0,094 21,56 0,546 0,640 0,094 21,56 0,537 0,640 0,103 24,62 Trung bình 0,542 0,639 0,097 22,58 0,545 0,687 0,142 37,88 0,554 0,702 0,148 39,92 0,549 0,690 0,141 37,54 Trung bình 0,549 0,693 0,144 38,45 0,537 0,657 0,120 30,40 0,561 0,673 0,112 27,68 0,538 0,675 0,137 36,18 Trung bình 0,545 0,668 0,123 31,42 0,263 0,311 0,048 5,92 0,225 0,278 0,053 7,62 0,237 0,291 0,054 7,96 Trung bình 0,242 0,293 0,052 7,17 0,243 0,288 0,045 4,90 Vỏ 0,248 0,294 0,046 5,24 bưởi 0,261 0,297 0,036 1,84 Trung bình 0,251 0,293 0,042 3,99 0,310 0,358 0,048 5,92 0,296 0,340 0,044 4,56 0,303 0,341 0,038 2,52 Trung bình 0,303 0,346 0,043 4,33 Pectin - 115 - 0,369 0,445 0,076 15,44 0,376 0,437 0,061 10,34 0,366 0,453 0,087 19,18 Trung bình 0,370 0,445 0,075 14,99 0,343 0,438 0,095 21,90 0,351 0,441 0,090 20,20 0,348 0,429 0,081 17,14 Trung bình 0,347 0,436 0,089 19,75 0,226 0,314 0,088 19,52 0,230 0,313 0,083 17,82 0,241 0,324 0,083 17,82 Trung bình 0,232 0,317 0,085 18,39 0,284 0,356 0,072 14,08 0,299 0,366 0,067 12,38 0,282 0,362 0,080 16,80 Trung bình 0,288 0,361 0,073 14,42 0,246 0,313 0,067 12,38 Bã cà 0,253 0,328 0,075 15,10 rốt 0,258 0,330 0,072 14,08 Trung bình 0,252 0,324 0,071 13,85 0,262 0,341 0,079 16,46 0,239 0,352 0,113 28,02 0,259 0,356 0,097 22,58 Trung bình 0,253 0,350 0,096 22,35 Bã táo - 116 - Bảng 5.22 Thời gian chảy nước Lần 106 Lần 108 Lần 106 Trung bình 107 Bảng 5.23 Sự thay đổi độ nhớt dung dịch pectin dung dịch pectin vỏ bưởi theo thời gian tác động CPE-pectinase Pectin Thời gian Thí nghiệm Thời gian Độ nhớt (phút) chảy (giây) tương đối 710,00 6,65 709,00 6,64 709,00 6,64 Trung bình 709,33 6,64 211,00 1,98 236,00 2,21 15 227,00 2,13 Trung bình 224,67 2,10 156,00 1,46 160,00 1,50 30 157,00 1,47 Trung bình 157,67 1,48 135,00 1,26 137,00 1,28 45 136,00 1,27 Trung bình 136,00 1,27 126,00 1,18 126,00 1,18 60 127,00 1,19 Trung bình 126,33 1,18 123,00 1,15 124,00 1,16 75 125,00 1,17 Trung bình 124,00 1,16 Pectin vỏ bưởi Thời gian chảy (giây) 186,00 178,00 182,00 182,00 150,00 155,00 153,00 152,67 141,00 144,00 142,00 142,33 134,00 136,00 133,00 134,33 131,00 132,00 131,00 131,33 128,00 129,00 129,00 128,67 Độ nhớt tương đối 1,74 1,67 1,70 1,70 1,41 1,45 1,43 1,43 1,32 1,35 1,33 1,33 1,26 1,27 1,25 1,26 1,23 1,24 1,23 1,23 1,20 1,21 1,21 1,21 - 117 - Bảng 5.24 Sự biến đổi độ truyền suốt nước Mận Hà Nội nước Nho tím theo thời gian tác động CPE-pectinase Thời gian (phút) 15 30 45 60 75 90 105 Thí nghiệm Mận Hà Nội Nho tím Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 0,9 1,6 0,7 1,1 9,3 16,6 11,5 12,5 19,5 28,2 24,7 24,1 37,8 41,7 33,4 37,6 46,7 48,3 42,8 45,9 47,1 49,8 51,3 49,4 49,5 53,6 54,9 52,7 55,5 56,4 55,1 55,7 0,0 0,0 0,0 0,0 7,4 8,2 10,8 8,8 26,9 23,3 28,4 26,2 31,9 35,7 30,2 32,6 40,2 41,9 40,6 40,9 39,3 41,7 42,1 41,0 41,1 42,6 42 41,9 42,4 43,7 42,7 42,9 - 118 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Kim Anh, (2003), Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chuyển hóa tinh bột phương pháp enzym tạo sản phẩm phục vụ công nghiệp thực phẩm, Luận án Tiến sĩ Khoa học, chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa TP.HCM [2] Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến, (1998), Công nghệ enzym, NXB Nông nghiệp TP HCM [3] Nguyễn Hữu Chấn, (1983), Enzym xúc tác sinh học, NXB Y học [4] Nguyễn Hữu Chấn, (2000), Những vấn đề hóa sinh học đại tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chín, Ngơ Đại Nghiệp, (2004), Thực tập lớn sinh hóa, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [6] Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa, (2006), Công nghệ sinh học tập – Enzym Ứng dụng, NXB Giáo Dục [7] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, (2007), Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục [8] Bùi Xuân Đồng, (2000), Vi nấm dùng công nghệ sinh học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật [9] Nguyễn Công Hà, (2000), Bài giảng Dụng cụ đo, Trường Đại học Cần Thơ [10] Nguyễn Thị Hiền, (1995), Nghiên cứu áp dụng enzym từ hạt nảy mầm từ vi sinh vật [11] Phạm Thị Ánh Hồng, Trần Mỹ Quan, Nguyễn Thị Huyên, Nguyễn Quang Tâm, (2004), Thực tập sinh hóa sở, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [12] Nguyễn Đình Lạc, (1994), Tổng luận enzym, Viện Di truyền Nông nghiệp [13] Trần Bích Lam, Tơn Nữ Minh Nguyệt, Đinh Trần Nhật Thu, (2004), Thí nghiệm hóa sinh học thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [14] Nguyễn Đức Lượng, (2004), Công nghệ enzym, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM - 119 - [15] Nguyễn Đức Lượng, (2003), Thí nghiệm Cơng nghệ sinh học tập 1, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [16] Nguyễn Đức Lượng, (2003), Thí nghiệm Cơng nghệ sinh học tập 2, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [17] Nguyễn Đức Lượng, (1996), Công nghệ vi sinh vật tập 2, vi sinh vật học công nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [18] Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hổ, (2001), Giáo trình thống kê sinh học, NXB Khoa học Kỹ Thuật [19] Nguyễn Văn Mùi, (2001), Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Lê Xuân Phương, (2001), Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây dựng [21] Trần Minh Tâm, (2000), Công nghệ vi sinh ứng dụng, NXB Nông nghiệp [22] Trần Thị Thanh, (2007), Công nghệ vi sinh, NXB Giáo dục [23] Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Đình Huyên, (1998), Giáo trình sinh hoá đại, NXB Giáo dục [24] Nguyễn Tiến Thắng, (2005), Hoá học Protein, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên [25] Đồng Thị Thanh Thu, (2004), Sinh Hoá tập 1, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [26] Đồng Thị Thanh Thu, (2004), Sinh Hoá ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [27] Trần Linh Thước, Nguyễn Đức Hoàng, Phan Thị Phượng Trang, Phạm Thị Hồng Tươi, (2003), Phương pháp phân tích vi sinh vật Nước, Thực phẩm Mỹ phẩm, NXB Giáo Dục [28] Trần Linh Thước, (2001), Thực tập vi sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [29] Trần Đình Toại, Nguyễn Thị Vân Hải, (2005), Động học trình xúc tác sinh học, NXB Khoa học Kỹ Thuật [30] Lê Ngọc Tú, (1998), Hóa sinh Cơng nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật - 120 - [31] Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận, (1975), Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ Thuật Tài liệu tiếng nước [32] Allan Jones, Rob Reed, Jonathan Weyers, (2003), Practical Skills in Biology, Pearson Education [33] Fogarty, (1983), Microbial enzymes and biotechnology, Applied science publisher, London and New York [34] Thomas E.Barman, (1969), Enzyme handbook – volumes, SpingerVerlag, Berlin Heidelberg, New York [35] Dominic W.S.Wong, (1995), Food Enzymes, Chapman & Hall, U.S.A - Truy cập internet http://nbimcc.org/cabricat/media.php http://www.enzymeessentials.com http://www.merck.de http://www.sternenzym.de - 121 - LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Bùi Thị Minh Phượng Ngày, tháng, năm sinh: 12/02/1982 Nơi sinh: Long Xuyên – An Giang Địa liên lạc: 290/6 Lý Thái Tổ - Mỹ Long – Long Xuyên – An Giang Điện thoại : 0919.337.082 Quá trình đào tạo: 2001-2005: Học Đại học chun ngành Cơng nghệ Thực phẩm Trường Đại học An Giang 2006-2008: Học Cao học chuyên ngành Công nghệ Sinh học Trường Đại học Bách khoa TP.HCM ... sinh: 12-02-1982 Nơi sinh: Long Xuyên – An Giang Chuyên ngành: Công nghệ sinh học MSHV: 03106679 I- TÊN ĐỀ TÀI SINH TỔNG HỢP MỘT SỐ ENZYM THỦY PHÂN TỪ PHẾ LIỆU CÔNG NÔNG NGHIỆP BỞI NẤM MỐC (Aspergillus. .. (Aspergillus oryzae, Aspergillus niger) II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Sinh tổng hợp enzym protease nấm mốc Aspergillus oryzae phế liệu bã đậu - Sinh tổng hợp enzym amylase nấm mốc Aspergillus oryzae phế liệu. .. Minh Phượng TĨM TẮT SINH TỔNG HỢP MỘT SỐ ENZYM THỦY PHÂN TỪ PHẾ LIỆU CÔNG NÔNG NGHIỆP BỞI NẤM MỐC (Aspergillus oryzae, Aspergillus niger) Việc tận dụng phế liệu để sản xuất chất có giá trị vấn

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w