Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM Ơ Luận văn hoàn thành trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn khoa học của: • PGS TS Lê Phước Hảo, Trưởng ban quản lý dự án Trường Đại học Dầu Khí Việt Nam Xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Phước Hảo dành công sức hướng dẫn tận tình, chu đáo Xin chân thành cám ơn giúp đỡ tận tình chun mơn TS Đặng Anh Tuấn Xin chân thành cám ơn giúp đỡ ông Trần Thanh Thúy Sơn, kỹ sư khai thác, làm việc cho Petronas Carigaly Vietnam Limited (PCVL), giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu thực luận văn Trong trình làm luận văn, tơi nhận góp ý, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, cán khoa Kỹ thuật Địa chất – Dầu khí, Phịng đào tạo sau đại học trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, cơng ty PVEP Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu Bản Luận văn khơng thể hồn thành khơng có động viên, khích lệ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè học viên cao học khóa 2006 chuyên ngành “Kỹ thuật khoan-khai thác công nghệ dầu khí”, “Địa chất dầu khí ứng dụng” Mặc dù cố gắng nhiều, song chắn Luận văn cịn thiếu sót, tơi mong nhận góp ý để Luận văn hồn chỉnh có hiệu tốt Xin cảm ơn TÓM TẮT ỘI DU G LUẬ VĂ THẠC SỸ Mỏ Ruby có hai giàn khai thác dầu RBDP-A RBDP-B Do nhiều nguyên nhân mà giàn RBDP-B không đạt sản lượng mong muốn Hiện giàn RBDPB có giếng khai thác phải đóng giếng chủ yếu nước, giếng khác bắt đầu xuất nước Với mục tiêu tìm cách trì nâng cao sản lượng điều kiện hoạt động giếng ngày xấu đi, luận văn nghiên cứu phương pháp khai thác học gaslift bơm tăng áp để nâng cao hiệu khai thác cho giàn Thông qua mô phần mềm PIPESIM, tính tốn lượng dầu thu áp dụng phương pháp So sánh hiệu kinh tế phương pháp, ta xác định phương án để cải thiện khai thác giàn RBDP-B MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠ G1: TỔ G QUA MỎ RUBY VÀ TÌ H HÌ H KHAI THÁC TẠI GIÀ RUBY B (RBDP-B) 1.1 Tổng quan mỏ Ruby 1.2 Đặc điểm địa chất-kiến tạo 1.2.1 Đặc điểm địa chất 10 1.2.2 Trữ lượng chỗ trữ lượng thu hồi 11 1.3 Giàn khai thác Ruby A (RBDP-A) 12 1.4 Giàn khai thác Ruby B (RBDP-B) 13 CHƯƠ G 2: LÝ THUYẾT CHUYỂ ĐỘ G CỦA CHẤT LƯU TRO G Ố G 17 2.1 Lý thuyết chuyển động hỗn hợp khí – lỏng ống thẳng đứng 17 2.1.1 Cơng có ích 17 2.1.2 Tổn thất lượng trượt 19 2.1.3 Tổn thất lượng lực cản 21 2.1.4 Tính tốn thủy động lực học chuyển động hỗn hợp khí – lỏng cột ống nâng giếng khai thác dầu 25 2.2 Tính tốn thủy lực đường ống vận chuyển 29 2.2.1 Tính tốn đường ống vận chuyển chất lỏng 29 2.2.2 Tính tốn đường ống vận chuyển hỗn hợp “khí lỏng” 31 CHƯƠ G 3: CÁC PHƯƠ G Á Â G CAO HỆ SỐ THU HỒI DẦU TẠI RBDP-B 33 3.1 Cải tiến, tăng công suất hệ thống bơm vận chuyển dầu 35 3.1.1 Sơ đồ hoàn thiện giếng 35 3.1.2 Mô khai thác giếng phần mềm PIPESIM 43 3.1.3 Nghiên cứu lắp đặt bơm tăng áp 57 3.1.4 Mô tả thiết bị nguyên tắc hoạt động 59 3.2 Nghiên cứu lắp đặt hệ thống gaslift 62 3.2.1 Những khó khăn 63 3.2.2 Các bước nghiên cứu 64 3.2.3 Hiện trạng giếng 64 3.2.4 Các thông số thiết bị khai thác giàn 66 3.2.5 Thông số vỉa 66 3.3 Đánh giá kinh tế 76 3.3.1 Trường hợp lắp bơm tăng áp 76 3.3.2 Trường hợp đưa gaslift vào hoạt động 78 CHƯƠ G 4: KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN 80 4.1 Kết luận 80 4.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Giới thiệu Mỏ Ruby phát vào năm 1994 sau khoan giếng thăm dò Ruby – 1X Vị trí mỏ nằm phía Đơng, cách Vũng Tàu 158 km vùng biển Việt Nam Giai đoạn đầu, mỏ khai thác nhờ giàn đầu giếng (RBDP-A) khai thác dầu-khí, chuyển FPSO nằm cách giàn km để xử lý, tích chứa, sau xuất bán mỏ Đến năm 2005, giàn khai thác RBDP-B đóng lắp đặt để khai thác khu vực phía bắc mỏ, cách giàn RBPD-A 3,5 km Hiện giàn có giếng khai thác, phải đóng giếng tầng móng có nước Sản lượng trung bình giàn xấp xỉ 1500 thùng dầu/ngày Áp suất vỉa thấp, 2000 psi Các giếng khai thác bắt đầu xuất nước Yêu cầu đặt phải tiếp tục trì sản lượng khai thác điều kiện hoạt động giếng ngày xấu cách để nâng sản lượng lên Trong phần trình bày luận văn này, tơi theo hướng tính tốn lượng dầu thu thay đổi điều kiện dòng chảy giếng thông qua mô giếng phần mềm PIPESIM Các thơng số để đưa vào tính tốn bao gồm: liệu hoàn thiện giếng từ báo cáo hồn thiện giếng, thơng số vỉa/mỏ có từ báo cáo trạng thái vỉa cập nhật Từ tính tồn trên, tơi đề xuất phương pháp khai thác học gaslift bơm tăng áp áp dụng cho giàn RBDP-B dựa điều kiện sẵn có giàn Tùy phương án mà tơi có số tiền đầu tư lượng dầu thu được, từ đánh giá hiệu kinh tế phương án đưa câu trả lời nên hay không nên đầu tư hệ thống gaslift bơm tăng áp cho giàn RBDP-B nên đầu tư hệ thống trước Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế đất nước nay, dầu khí đóng góp phần quan trọng cho ngân sách nhà nước Do đó, việc trì nâng cao hiệu khai thác dầu yêu cầu cấp thiết Theo thời gian, sản lượng khai thác giảm dần, việc áp dụng công nghệ mới, cải tiến phương pháp khai thác để trì hay nâng cao sản lượng nhiệm vụ hàng đầu người kỹ sư khai thác Đây đề tài nghiên cứu ứng dụng thực tế, dựa điều kiện có sẵn thiết bị mỏ, ta phải tính tốn khả đầu tư hệ thống gaslift bơm tăng áp nhằm nâng cao khả khai thác Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, số liệu thực tế mỏ ứng dụng phần mềm PIPESIM để mô giếng Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu khả áp dụng khai thác phương pháp gaslift bơm tăng áp cho giàn RBDP-B có ý nghĩa quan trọng Sự thành cơng đề tài góp phần làm rõ khả ứng dụng phương pháp khai thác học cho giàn RBDP-B hiệu kinh tế Hướng giải Để giải vấn đề nêu ra, đề tài giải theo bước sau: - Thu thập số liệu hoàn thiện giếng; - Dựa số liệu thu thập được, tiến hành mơ giếng để tính tốn lượng dầu thu cho trường hợp lắp đặt hệ thống gaslift, hệ thống bơm tăng áp; - Tính tốn hiệu kinh tế để đưa kết luận cuối khả ứng dụng gaslift bơm tăng áp Dự kiến kết nghiên cứu: Với nhiều điều kiện thuận lợi như: số liệu thực tế dồi dào, tài liệu tham khảo phong phú, phương pháp nghiên cứu tiên tiến, môi trường nghiên cứu thuận lợi, tin đề tài thành công mang lại kết tốt đẹp, góp phần trì cải thiện hiệu suất khai thác giàn RBDP-B, góp phần ổn định sản lượng khai thác CHƯƠ G1: TỔ G QUA MỎ RUBY VÀ TÌ H HÌ H KHAI THÁC TẠI GIÀ RUBY B (RBDP-B) 1.1 Tổng quan mỏ Ruby Lô 01 & 02 nằm cách bờ biển Vũng Tàu 155 km (hình 1.1) với hợp đồng dầu khí (PSC) ký kết vào ngày tháng năm 1991, PCVL (Petronas Carigaly Vietnam Limited) nắm giữ quyền điều hành với 85 % cổ phần PVEP (Petrovietnam Exploration & Production Coporation) nắm giữ 15 % cổ phần BLOCK 01&02 Hình 1.1: Bản đồ phân lơ vị trí lơ 01-02 Mỏ Ruby phát vào năm 1994 sau khoan giếng thăm dò Ruby – 1X Giếng khoan thăm dò RB-1X khoan qua tầng Miocene trung sớm thuộc thành hệ Bạch Hổ, Oligocene muộn thành hệ Trà Tân trung thượng Nhà thầu thực bảy lần thử DST cho tầng: móng, Oligocene OL10, OL-90, Intrusive Miocene MI-10 để đánh giá đặc tính dầu khí mỏ Kết thử DST sau: • Tầng móng cho kết 1721 thùng dầu/ngày, 1.9 triệu khí/ngày; • Tầng Oligocene OL-40 881 thùng dầu/ngày, 7,1 triệu khí/ngày; • Tầng Miocene MI-10 cho kết 5430 thùng dầu/ngày Các kết xác minh diện dầu tầng MI-09 đến MI-60, Oligocene (OL-04, OL-10, OL-20,OL-30,OL-40,) tầng móng Tính đến cuối giai đoạn tìm kiếm thăm dị vào ngày 8/9/1997, PCVL tiến hành thu nổ 12,482 Km địa chấn chiều 2554 Km địa chấn chiều Tài liệu địa chấn chiều đuợc tiến hành cho tồn lơ 01 & 02 tuyến địa chấn chiều sử dụng mỏ phát Ruby, Pearl, Topaz Diamond Năm 2002, PCVL tiến hành thu nổ lại địa chấn chiều cho phần diện tích lơ 01 & 02 cịn lại sau trả lại phần diện tích khơng phát triển Sau hồn thành cơng việc xử lý tài liệu địa chấn, chiến dịch khoan tổng lực thực Tính đến 2006, có 21 giếng khoan giếng thăm dị ✁ 11 gi ✂ ✄ ☎ ✆ ✝ ✞ ượng Cho đến nay, PCVL tiến hành khoan 40 giếng bao gồm 19 giếng khai thác RBDP-A 12 giếng, RBDP-B giếng Đây kết từ việc phát trữ lượng dầu thương mại mỏ Ruby mỏ tiềm Pearl, Topaz Diamond Những mỏ phát Lơ 01 & 02 là: (hình 1.2) i) Mỏ Ruby (đã có RBDP-A B); ii) Mỏ Pearl; iii) Mỏ Topaz; iv) Mỏ Diamond; v) Mỏ Emerald Hình 1.2: Lơ 01-02 phát dầu khí 1.2 Đặc điểm địa chất-kiến tạo Một số đặc điểm bật bể Cửu Long xuất chi phối cấu tạo tồn lơ Cấu trúc địa chất Lô 01 & 02 bao gồm thành tạo Đá Móng trước đệ tứ, thành hệ tuổi Oligocene Miocene Các mỏ phát 10 lô Ruby, Diamond, Pearl Topaz có điểm chung giống đặc điểm cấu trúc - kiến tạo Các hệ thống đứt gãy Bắc Đông Bắc- Nam Tây Nam Đông - Tây chi phối toàn hệ thống đứt gãy cấu trúc mỏ Các đối tượng chứa dầu khí cấu tạo nếp lồi, cấu tạo liên quan đến đứt gãy cấu trúc nhơ cao móng Như thường thấy Bể Cửu Long, phát triển địa tầng phức tạp chất vật liệu trầm tích trầm đọng bể Nổi trội trầm tích non- marine, trầm tích biển rìa Oilgocene Miocene với nhiều đặc điểm khác tính chất vỉa chứa, phân bố vỉa chứa thành tạo trầm tích Nói chung, chất lượng tầng chứa Miocene tốt so với tầng chứa Oligocene 1.2.1 Đặc điểm địa chất a Đặc điểm địa chất cấu tạo thành hệ Miocene Thành hệ tầng chứa Miocene mỏ Ruby bao gồm tập cát tương đối mỏng độ dày từ – 9m định vị tập sét dày Các tập cát đặt tên MI08, MI-09, Mi-20, MI-30 hay cịn gọi tầng khai thác Tầng MI-08 có diện mũ khí, tầng MI-20 xác định ranh giới dầu nước độ sâu 1771m Các tầng MI-20, MI-30 không liên tục độ dày tăng dần phía bắc hướng Tây Nam Giá trị độ rỗng hiệu dụng trung bình phạm vi từ 16% - 20% giá trị độ thấm khoảng 100mD – 200mD b Áp suất nhiết độ ban đầu Tất liệu áp suất thu từ tầng chứa dầu giếng RB-1X RB-3X có gradient áp suất khoảng 0.433 psi/ft Ngoài ra, kết phân tích PVT giếng RB1X tầng MI-10 cho kết gradient 0.33 psi/ft điều kiện mỏ Giá trị gradient nhiệt độ mỏ Ruby xác định từ nhiệt độ đáy giếng thu ✆ trình thử DST giếng thăm dò th xác định khoảng 183 oF (83.9 oC) ✝ ✞ ượng Nhiệt độ vỉa 70 Hình 3.27: Kết phân tích dịng chảy giếng 2P áp dụng gaslift 71 Hình 3.28: Kết phân tích dịng chảy giếng 4P áp dụng gaslift 72 Hình 3.29: Kết phân tích dịng chảy giếng 7P áp dụng gaslift 73 Hình 3.31: Kết phân tích dịng chảy giếng 8P áp dụng gaslift 74 Hình 3.31: Kết phân tích dịng chảy giếng 9P áp dụng gaslift 75 - So sánh đồ thị hình 3.10 (khi chưa dùng gaslift) hình 3.26 (đưa gaslift vào hoạt động) giếng 1P, ta thấy khả khai thác giếng tăng lên đáng kể áp dụng gaslift cho giếng; - Với gaslift, giếng có khả cho dịng áp suất giảm hàm lượng nước tăng lên đến 50%; - Giếng 7P 8P chảy tự nhiên vào đường ống chính, sau áp dụng gaslift, lưu lượng khai thác 450 thùng/ngày (cho giếng 7P) 550 thùng/ngày (cho giếng 8P); - Khi hàm lượng nước khai thác tăng lên 90% áp suất vỉa giảm xuống 1500 psi giếng khơng cho dịng áp dụng gaslift cho giếng Bảng 3.7: Tóm tắt kết lượng dầu khai thác so với trường hợp sở áp dụng gaslift ăm % nước Tên giếng 1P 2P 4P 7P 8P 9P Tổng 2008 10 2009 30 12,600 42,875 31,500 46,550 29,925 36,750 135,450 88,200 177,975 112,700 42,525 82,075 429,975 409,150 2010 2011 52 95 Đơn vị: Thùng 24,696 25,200 105,840 53,088 0 73,080 281,904 2012 100 Tổng 80,171 103,250 172,515 276,738 290,675 197,680 1,121,029 Kết nghiên cứu cho thấy: • Các giếng RBDP-B tồn lâu suy giảm áp suất vỉa hàm lượng nước khai thác tăng lên, kết khai thác bị suy giảm Do đó, ta thấy cần phải có thay đổi thiết bị bề mặt khai thác thứ cấp để trì tăng sản lượng khai thác; • Tổng lượng khí gaslift cần cho RBDP-B khoảng 3.5 triệu khối/ngày bao gồm cho sáu giếng hữu dự trữ cho giếng khoan tương lai gần Áp suất bơm ép cần 1000 psi; 76 • Lượng dầu gia tăng khoảng 1,12 triệu thùng; • Chi phí để xây dựng đường ống dẫn khí từ tàu FPSO đến giàn khoảng cách km với sửa chữa, thay đổi giàn RBDP-B, dựa phần mềm QUE$TOR phiên 9.5, dự tính khoảng 17 triệu USD 3.3 Đánh giá kinh tế Các giả định: - Giá dầu: 60 USD/thùng từ năm 2008 trở sau; - Giá dầu không bị trượt giá 3.3.1 Trường hợp lắp bơm tăng áp Một lý quan trọng để xem xét dự án lý an toàn, nhiên, bên cạnh đó, phải tính đến lợi ích kinh tế Chi phí, theo dự tính, để cải hoán lắp đặt hệ thống bơm tăng áp khoảng 2.81 triệu USD Chi phí vận hành năm cho hệ thống khoảng 145 ngàn USD, chủ yếu để mua vật tư thay sửa chữa chi phí chạy máy phát điện diesel a Chi phí CAPEX Bảng 3.8: Tóm tắt chi phí CAPEX Hạng mục dự án Đơn vị Mua sắm vật tư USD - Bình tách thấp áp thiết bị phụ trợ 100,000 - Bơm vận chuyển dầu 450,000 - Hệ thống đầu đốt đuốc 160,000 - Ống, thiết bị điện, thiết bị điều khiển, van 660,000 - Máy phát điện diesel 150,000 Tổng tiền thiết bị 1,520,000 Thiết kế, chế tạo, lắp đặt 933,000 Quản lý phí 156,100 Chi phí khác 200,000 Tổng 2,809,100 77 b Dự tính chi phí OPEX Dự tốn ban đầu cho hệ thống khoảng 12 ngàn USD /tháng (145 ngàn USD/năm) Chi phí OPEX tính sở chia sẻ chi phí với hoạt động khác giàn B c Kết đánh giá kinh tế Lượng dầu thu so với trường hợp chưa đưa hệ thống bơm tăng áp vào hoạt động: Bảng 3.9: Lưu lượng dầu khai thác đưa hệ thống bình LP bơm tăng áp vào hoạt động ăm % nước 2008 10 Tên giếng 2009 2010 2011 2012 30 52 95 100 Ghi Đơn vị: Thùng/ngày 1P 36 123 71 0 Giếng yếu 2P 122 147 53 0 Giếng yếu 4P 241 235 358 0 Giếng yếu tương lai 7P 426 245 0 Giếng yếu 8P 603 350 0 Giếng không ổn định 9P 320 347 310 0 Giếng yếu tương lai 791 0 Tổng 1,748 1,446 Thời gian thu hồi vốn dự án (tính đơn giản) khoảng tháng (1748 * 60 * 30) Nếu không kể đến giếng sau dùng đến hệ thống bơm tăng áp này, ta có số dầu thu 1.41 triệu thùng (bảng 3.3), hệ thống hoạt động năm, số tiền thu là: 81.4 triệu USD [1.41*60-(2.81+3*0.145)] Rõ ràng dự án có tính khả thi cao, hấp dẫn mặt kinh tế 78 3.3.2 Trường hợp đưa gaslift vào hoạt động Từ biểu đồ kết phân tích dịng chảy giếng, ta nhận thấy giếng khu vực RBDP-B hoạt động áp suất vỉa giảm hàm lượng nước tăng lên Rất nhiều giếng ngừng chảy sau thời gian ngắn hoạt động, chí có giếng hoạt động thời điểm Khi đưa gaslift vào hoạt động, khả khai thác giếng cải thiện nhiều (xem bảng 3.7) a Chi phí CAPEX Chi phí CAPEX bao gồm chi phí xây dựng đường ống vận chuyển khí từ FPSO đến RBDP-B nâng cấp thiết bị RBDP-B để phục vụ cho gaslift: - Xây dựng đường ống: 14 triệu USD; - Nâng cấp RBDP-B: triệu USD; Tổng chi phí CAPEX 17 triệu USD b Chi phí OPEX Có thể tính đơn giản theo đơn sau: 300 USD/1 mmscf (phí bán khí gaslift Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro cho Hồn Vũ JOC) Nếu khơng tính giếng tương lai, lượng khí cần dùng là: 0.5 * = mmscf/d Chi phí OPEX là: 900 USD/ngày c Kết đánh giá kinh tế Thời gian hoàn vốn dự án khoảng 8.5 tháng Nếu không kể đến giếng sau này, ta có số dầu thu 1.12 triệu thùng, giếng hoạt động năm, số tiền thu là: 47.86 triệu USD Dự án hồn tồn có tính khả thi hấp dẫn kinh tế 79 Bảng 3.11: Đánh giá hiệu kinh tế hai phương án Phương án Lắp đặt bơm tăng áp Lắp đặt hệ thống gaslift Lượng dầu Thời gian Số tiền thu thu hồi vốn thu triệu thùng tháng triệu USD 12 1.41 81.4 27 1.12 8.5 47.86 CAPEX OPEX triệu ngàn USD USD/tháng 2.81 17 Chúng ta dễ dàng nhận thấy phương án lắp đặt bơm tăng áp phương án cho hiệu kinh tế cao 80 CHƯƠ G 4: KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN Trên sở nghiên cứu: - Lý thuyết dòng chảy ống đứng ống ngang; - Hệ thống thiết bị khai thác lô 01 & 02, giàn khai thác RBDP-B; - Kinh nghiệm vận hành thiết bị khai thác; - Ứng dụng phần mềm PIPESIM mô giếng Dưới số kết luận kiến nghị phương án nâng cấp giàn khai thác RBDP-B để gia tăng sản lượng khai thác giếng giàn 4.1 Kết luận - Việc giảm tối đa áp suất đầu giếng cho phép giếng khai thác lâu hơn, lượng dầu thu cao hơn, cách đơn giản để tăng khả khai thác giếng giảm áp suất đầu giếng; - Việc thiết lập mơ hình mỏ xác việc quan trọng Nó cho phép tính tốn ảnh hưởng lẫn giếng trình khai thác; cung cấp số liệu mỏ xác làm sở để thực phân tích sâu nhằm tìm giải pháp cải thiện tình hình khai thác; - Do chưa có mơ hình 3D cho vỉa nên tính tốn lượng dầu khai thác chương có độ xác khơng cao tính cho giếng riêng lẻ, khơng tính tác động qua lại giếng khai thác mỏ; - Qua tính tốn chương 3, phương pháp khai thác gaslift phương pháp khai thác thứ cấp cho hiệu kinh tế cao Do thiết kế, xây dựng giàn khai thác, thiết kế lắp đặt hoàn thiện giếng khai thác, cần lưu ý tính tốn đến khả áp dụng gaslift cho giếng tương lai; - Cả phương án khả thi mặt kỹ thuật kinh tế thời điểm Với giá dầu dùng tính tốn 60 USD/thùng, lợi ích kinh tế phương án là: 81,6 triệu USD (phương án lắp đặt bơm tăng áp) 81 47,86 triệu USD (phương án sử dụng gaslift) Nếu lấy giá dầu để tính tốn 100 USD/thùng lợi ích kinh tế cao nữa; - So sánh phương án, ta thấy việc lắp hệ thống bơm tăng áp mang lại hiệu kinh tế cao hơn, nên chọn phương án Tuy nhiên, qua mơ hình phân tích dịng chảy giếng, áp suất vỉa giảm nhanh nên cần hỗ trợ gaslift để tăng cường khả khai thác giếng Nếu thực dự án lắp đặt hệ thống bơm tăng áp trước, hệ thống gaslift lắp đặt sau áp suất miệng giếng giảm xuống 50 psi, làm tăng khả khai thác giếng; - Các yêu cầu hệ thống gaslift cho giàn RBDP-B dùng làm sở để thiết kế hệ thống gaslift tàu FPSO là: áp suất khí gaslift trước bơm ép vào giếng giàn RBDP-B 1000 psi; lưu lượng khí cần thiết 3,5 triệu khối/ngày (mmscf/d) 4.2 Kiến nghị - Thực phương án lắp đặt hệ thống bơm tăng áp để nâng cao hiệu suất làm việc giếng giàn RBDP-B; - Khi thiết kế tính tốn bình tách LP, đuốc, hệ thống ống dẫn khí, cơng suất thiết bị phải có khả xử lý lưu lượng khí tối thiểu 3.5 triệu khối/ngày (mmscf/d) nhằm để mở khả lắp đặt hệ thống gaslift sau này; - Cập nhật thông số vỉa từ mơ hình 3D mơ hình xây dựng xong vào mô giếng; - Khi hệ thống bơm tăng áp đưa vào hoạt động, muốn lắp đặt hệ thống gaslift, ta phải tính tốn lại lượng dầu thu lý sau: o Trữ lượng giếng giảm xuống sau thời gian khai thác hệ thống bơm tăng áp, cần phải cập nhật lại thông số vỉa để đưa vào mơ hình tính tốn; 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển mỏ lô 01 & 02 (Full Field Development Report) – Petronas Carigaly Vietnam Limited (PCVL) – Tài liệu lưu hành nội Báo cáo đánh giá trữ lượng lô 01 & 02 (Reservoir Assessment Report) – PCVL – Tài liệu lưu hành nội Báo cáo trạng mỏ Ruby năm 2007 (Update reservoir status-2007) – PCVL – Tài liệu lưu hành nội Công nghệ kỹ thuật khai thác dầu khí – Phùng Đình Thực, Dương Danh Lam, Lê Bá Tuấn, Nguyễn Văn Cảnh 83 LÝ LNCH TRÍCH GA G Họ tên: Lê Vũ Dũng Ngày, tháng, năm sinh: 23/12/1976 Nơi sinh: Hà Nội Địa liên lạc: 4/8 Nguyễn Cảnh Dị, phường 4, quận Tân Bình, Tp HCM Q TRÌ H ĐÀO TẠO (từ Đại học đến nay) 09/1994 – 03/1999: Học đại học trường Đại học Bách Khoa Tp HCM, khoa Địa chất Dầu khí, chun ngành Cơng nghệ khoan – Khai thác dầu khí ; 09/2000 – 02/2005: Học cử nhân Anh văn chức trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp HCM Bằng cấp: Cử nhân anh văn chức; 09/2006 – nay: Học Cao học chuyên ngành Kỹ thuật Khoan – Khai thác Cơng nghệ dầu khí trường đại học Bách Khoa Tp HCM Q TRÌ H CƠ G TÁC (từ làm đến nay) - Năm 1999 đến năm 2000: Làm việc cơng ty Thăm dị Khai thác dầu khí Việt Nam (PVEP), chức danh Kỹ sư khai thác dầu khí - Năm 2000 đến năm 2003: Làm việc tàu FPSO liên doanh dầu khí Việt Nhật (JVPC) mỏ Rạng Đông, chức danh nhân viên khai thác dầu khí - Năm 2003 đến năm 2006: Làm việc tàu FPSO Công ty liên doanh điều hành Cửu Long (CLJOC), chức danh Giàn phó 84 - Năm 2006 đến nay: Làm việc Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác dầu khí Việt Nam (PVEP), chức danh Phó ban Phát triển mỏ ... đa 1.4 Giàn khai thác Ruby B (RBDP -B) Tiếp theo phát triển Ruby A, nhà thầu PCVL tiến hành nghiên cứu lắp đặt thêm giàn đầu giếng khác để khai thác phần phía b? ??c mỏ Ruby Giàn RBDP -B lắp đặt đưa... RBDP -B, góp phần ổn định sản lượng khai thác 7 CHƯƠ G1: TỔ G QUA MỎ RUBY VÀ TÌ H HÌ H KHAI THÁC TẠI GIÀ RUBY B (RBDP -B) 1.1 Tổng quan mỏ Ruby Lô 01 & 02 nằm cách b? ?? biển Vũng Tàu 155 km (hình 1.1)... khoa học Đề tài nghiên cứu khả áp dụng khai thác phương pháp gaslift b? ?m tăng áp cho giàn RBDP -B có ý nghĩa quan trọng Sự thành cơng đề tài góp phần làm rõ khả ứng dụng phương pháp khai thác học