1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo sư tử vàng, bồn trũng cửu long

106 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ðại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TRƯỜNG GIANG NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM ðỨT GÃY TẦNG MÓNG CẤU TẠO SƯ TỬ VÀNG, BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: ðịa Chất Dầu Khí Ứng Dụng LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 7/2008 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Huy Long – GV ðại học Bách Khoa TPHCM TS Phạm ðơn Long – Cơng ty CGGVeritas, Singapore Cán chấm nhận xét 1: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, chữ kí) Cán chấm nhận xét 2: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, chữ kí) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày…… tháng…… năm 2008 Lời Cám ơn Sau 12 tháng làm việc nghiêm túc, luận văn cao học chuyên nghành ðiạ chất Dầu khí Ứng dụng “Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long” học viên Nguyễn Trường Giang hồn thành ðể có thành này, tác giả nhận ñược nhiều bảo giúp ñỡ thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Phạm Huy Long – Giáo viên Khoa ðịa chất Dầu khí, ðH Bách Khoa TPHCM hướng dẫn q báu việc lựa chọn, góp ý sửa chữa nội dung đề tài Hơn nữa, q trình viết luận văn tác giả ñã ñược tiến sĩ Phạm Huy Long hệ thống lại kiến thức ñịa chất cấu tạo giảng đường ngồi thực địa Xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Phạm ðôn Long – Phó Giám ðốc, cơng ty xử lý số liệu địa chấn CGGVeritas, Singapore dẫn sở lý thuyết cách tiến hành phương pháp dịch chuyển ñịa chấn Gaussian Beam Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo giảng dạy chương trình cao học ðịa chất Dầu Khí Ứng dụng khóa 2006, ðH Bách Khoa TPHCM kiến thức tảng cần thiết cho thạc sĩ ñiạ chất Dầu khí Cuối xin chân thành cám ơn lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp cơng ty dầu khí Liên doanh ðiều hành Cửu Long tạo ñiều kiện giúp ñỡ tác giả trình thu thập số liệu cho luận văn Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Việc khai thác dầu khí tầng đá móng nứt nẻ cấu tạo Sư Tử Vàng phụ thuộc nhiều vào kết nghiên cứu ñặc ñiểm ñứt gãy Cho ñến ñặc ñiểm ñứt gãy cấu tạo Sư Tử Vàng cịn nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ Một mặt tài liệu ñịa chấn ñược xử lý phương pháp dịch chuyển thơng thường Kirchhoff có chất lượng chưa cao, mặt khác qui trình minh giải ðVL-ðịa chất chưa thật mang tính hệ thống Lần áp dụng vào tầng đá móng Việt Nam, phương pháp dịch chuyển ñịa chấn Controlled Beam Migration (CBM) cải thiện đáng kể chất lượng hình ảnh ñịa chấn ñứt gãy cấu tạo Sư Tử Vàng So với phương pháp Kirchhoff, tài liệu có tỷ số tín hiệu nhiễu độ liên tục hình ảnh đứt gãy cao hơn, phơng nhiễu thấp ñáng kể Kết ñối sánh với tài liệu FMI, logs tài liệu khoan (tốc ñộ khoan, tốc ñộ dung dịch …) cho thấy ñứt gãy tài liệu ñịa chấn có ñộ tin cậy xác cao Sử dụng số liệu địa chấn CBM, tác giả tiến hành minh giải tồn đứt gãy có cấu tạo Sư Tử Vàng Tính chất đứt gãy đường phương, hướng dốc, góc dốc, cự ly dịch chuyển, chiều dài … ñược xác ñịnh ðặc ñiểm, phân bố lịch sử kiến tạo ñứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng làm sáng tỏ Kết thăm dị thẩm định cấu tạo Sư Tử Vàng cho thấy ñứt gãy ñược phát tài liệu ñịa chấn đối tượng khai thác có độ tin cậy xác cao MỤC LỤC Trang CHƯƠNG MỞ ðẦU …………………… ………………………………… CHƯƠNG 1: ðẶC ðIỂM ðỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG ……… ……4 1.1 VỊ TRÍ KIẾN TẠO…………………………………………………………… 1.2 CÁC THÀNH TẠO ðỊA CHẤT……………………………………………… 1.2.1 Móng trước Kainozoi ………………….………………………………… 1.2.2 Trầm tích Kainozoi ………….………………………… ………………… 1.3 ðẶC ðIỂM KIẾN TẠO……… …………… …………………… …………11 1.3.1 Phân tầng kiến trúc ……….…………………………………… ………… 11 1.3.1.1 Phức hệ móng trước Kainozoi ……………………………… …………… 11 1.3.1.2 Phức hệ lớp phủ trầm tích, phun trào Kainozoi ……………………………12 1.3.2 ðứt gãy …………………………………………………………… ……… 13 1.3.3 Lịch sử biến dạng Mezozoi muộn – Kainozoi sớm bồn trũng Cửu Long vùng kế cận ………………………………………… ……………… …… …….15 1.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ðỊA CHẤT ……………………………… ……….20 1.4.1 Giai ñoạn Jura muộn- Creta (J3 - K) 20 1.4.2 Giai ñoạn Paleocen – Eocen sớm …………… ……… 21 1.4.3 Giai ñoạn Eocen muộn – Miocen sớm ………… .….21 1.4.4 Giai ñoạn Miocene - ðệ tứ ( N12 – Q) … ….24 1.5 HỆ THỐNG DẦU KHÍ ………………………………… … 25 1.5.1 ðá sinh ………………………………………………………………… … 25 1.5.2 ðá chứa ……………………………………………………………… …….28 1.5.3 ðá chắn ……………………………………………………………… …….33 1.5.4 Các play hydrocacbon kiểu bẫy ……………………………… ……34 CHƯƠNG 2: ðẶC ðIỂM CẤU TRÚC CẤU TẠO SƯ TỬ VÀNG………… … 38 2.1 CÁC THÀNH TẠO ðỊA CHẤT ……………………………………………38 2.1.1 Móng trước Kainozoi ……………………………………………………….38 2.1.2 Các trầm tích phủ Kainozoi ………………………………………………….40 2.2 ðẶC ðIỂM KIẾN TRÚC …………………………………………………….45 2.2.1 Hình thái bề mặt ………………………………………………… …… 45 2.2.2 ðặc điểm đứt gãy cấu tạo Sư Tử Vàng …………………… …….48 2.2.2.1 Nhóm đứt gãy ðơng Bắc-Tây Nam ……………………………………….50 2.2.2.2 Nhóm đứt gãy Vĩ tuyến-Á Vĩ tuyến ………………………………………51 CHƯƠNG 3: ðẶC ðIỂM ðỨT GÃY TRONG TẦNG MÓNG CẤU TẠO SƯ TỬ VÀNG ………………………………………………………60 3.1 MỘT VÀI VẤN ðỀ VỀ VIỆC XỬ LÝ TÀI LIỆU ðỊA CHẤN BA CHIỀU THEO PHƯƠNG PHÁP DỊCH CHUYỂN CONTROLLED BEAM MIGRATION (CBM)… ………………………………………… …………………………… 60 3.1.1 Giới thiệu phương pháp Gaussian Beam Migration ………… ………… 61 3.1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp Gaussian Beam Migration … ……… ……63 3.2 ðẶC ðIỂM ðỨT GÃY TẦNG MÓNG NỘI CẤU TẠO SƯ TỬ VÀNG … 68 3.2.1 Nhóm đứt gãy ðơng Bắc – Tây Nam ……………………………… ………69 3.2.2 Nhóm đứt gãy Kinh tuyến-Á Kinh tuyến…………………………………….69 3.2.2.1 Hệ ñứt gãy ñổ hướng Tây … …………………………………… 70 3.2.2.2 Hệ đứt gãy đổ hướng ðơng ………………………………… ……… 70 3.2.3 Nhóm đứt gãy Tây Bắc-ðơng Nam (315-3300) …………………… ………71 3.2.4 Nhóm đứt gãy Tây Bắc-ðơng Nam (290-3000) …………………………… 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………… …………………………………… 91 DANH SÁCH HÌNH VẼ, BIỂU BẢNG VÀ CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG Hình 1.1 : Sơ ñồ ñịa ñộng lực phân bố bồn trũng KZ sớm khu vực ðơng Nam Châu Á Hình 1.2 : Cột địa tầng tổng hợp bồn trũng Cửu Long [1] Hình 1.3 : Mặt cắt phân tầng kiến trúc theo hướng TB-ðN phần Nam bồn trũng Cửu Long Hình 1.4 : Bản ñồ ñứt gãy bồn trũng Cửu Long Hinh 1.5 : Các pha biến dạng Mezozoi-Kainozoi [7] Hinh 1.5 : Các pha biến dạng Mezozoi-Kainozoi [7] (tt) Hình 1.6 : Rìa lục địa tích cực thời kì J3-K Hình 1.7 : Rìa lục địa tích cực thời kì Creta muộn Hình 1.8 : Kiến tạo khu vực Kainozoi sớm (Robert Hall, 1996) Hình 1.9 : Các listric hình thành căng dãn sụt lún khơng Hình 1.10 : Granit nứt nẻ, biến ñổi mạnh tạ ñộ sâu 3828.2m, GK BH425 (a) theo lát mỏng nhuộm màu (b) Hình 1.11 : Mẫu lõi GK BH425 (3838.9m), nứt nẻ bị lấp ñầy phần tồn phân khống vật thứ sinh zeolit calcit Hình 1.12 : Đặc trưng lỗ hổng đá phun trào GK R8 (3212.2m) Hình 1.13 : Biến đổi độ rỗng theo chiều sâu thành tạo Oligocene Bảng 1.1 : Các đặc tính tầng đá mẹ bể Cửu Long CHƯƠNG Hình 2.1 : Cột ñịa tầng tổng hợp cấu tạo Sư Tử Vàng Hình 2.2 : Mặt cắt địa chất dọc cấu tạo Sư Tử Vàng Hình 2.3 : Bản đồ bề bề dày tập E cấu tạo STV [16] Hình 2.4 : Bản ñồ bề dày tập D, cấu tạo STV [16] Hình 2.5 : Bản đồ bề dày tập C, cấu tạo STV [16] Hình 2.6 : Bản ñồ bề dày tập BI, cấu tạo STV [16] Hình 2.7 : Bản đồ cấu tạo bề mặt tầng móng, cấu tạo STV [16] Hình 2.8 : Bản đồ cấu tạo bề mặt tập E cấu tạo STV [16] Hình 2.9 : Bản đồ cấu tạo tập D cấu tạo STV [16] Hình 2.10 : Bản đồ cấu tạo tập C cấu tạo STV [16] Hình 2.11 : Bản đồ cấu tạo tập BI cấu tạo STV [16] Hình 2.12 : Bản đồ đứt gãy bề mặt móng cấu tạo Sư Tử Vàng Hình 2.13 : Các đứt gãy cấu tạo STV lát cắt độ sâu 3250m Hình 2.14 : Mặt cắt minh giải ñịa chấn tuyến Random line Hình 2.15 : Mặt cắt minh giải địa chấn tuyến Random line Hình 2.16 : Mặt cắt minh giải địa chấn tuyến Random line Hình 2.17 : Mặt cắt minh giải ñịa chấn tuyến Random line Hình 2.18 : Mặt cắt minh giải ñịa chấn tuyến Random line Hình 2.19 : Mặt cắt minh giải ñịa chấn tuyến Random line CHƯƠNG Hình 3.1 : Vùng vận tốc thấp gây tia sóng cắt chéo (a) Sự lan truyền tia sóng theo nhiều đường khác từ hướng ban ñầu px (c) sinh ba giá trị thời gian truyền sóng (b) độ sâu z=5000m [12] Hình 3.2 : Số liệu địa chấn 1999, 2002 2007 tuyến cấu tạo STV (số liệu 1999 PSTM ñã ñược chuyển ñổi ñộ sâu) Hình 3.3 : Số liệu ñiạ chấn 1999, 2002 2007 cấu tạo Sư Tử Vàng lát cắt ñộ sâu (1999 PSTM ñã ñược chuyển ñổi ñộ sâu) Hình 3.4 : ðối sánh tài liệu log FMI GK số liệu ñịa chấn 2007 CBM lát cắt ñộ sâu khác [11] Hình 3.5 : ðối sánh đới ñứt gãy (F#1 ñến F#7 Total Loss) GK ñược xác ñịnh tài liệu khoan (dựa tham số khối 80 Nghiên cứu ñặc ñiểm ñứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long Hình 3.11: Mặt cắt minh giải địa chấn tuyến random line 2b HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðôn Long 81 Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long Hình 3.12: Mặt cắt minh giải ñịa chấn tuyến random line 2c HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðơn Long 82 Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long Hình 3.13: Mặt cắt minh giải địa chấn tuyến random line 3a HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðôn Long 83 Nghiên cứu ñặc ñiểm ñứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long Hình 3.14: Mặt cắt minh giải ñịa chấn tuyến random line 3b HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðôn Long 84 Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long Hình 3.15: Mặt cắt minh giải ñịa chấn tuyến random line 4a HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðơn Long 85 Nghiên cứu đặc điểm ñứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long Hình 3.16: Mặt cắt minh giải địa chấn tuyến random line 4b HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðôn Long 86 Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long Hình 3.17: Mặt cắt minh giải ñịa chấn tuyến random line 4c HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðơn Long 87 Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðơn Long 88 Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khả phát làm sáng tỏ ñặc ñiểm ñứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng phụ thuộc nhiều vào chất lượng số liệu ñịa chấn Số liệu ñịa chấn CBM ñã cải thiện ñáng kể chất lượng hình ảnh đứt gãy Số liệu ñịa chấn CBM ñược xử lý năm 2007 có ý nghĩa lớn kết ñối sánh tài liệu ñịa chấn tài liệu giếng khoan trùng khớp giếng khoan thẩm ñịnh cấu tạo Sư Tử Vàng Cấu tạo STV nằm bồn trũng Cửu Long gồm hai phức hệ - thành hệ kiến trúc: Phức hệ móng trước Kainozoi lớp phủ trầm tích Kainozoi Phức hệ móng trước Kainozoi gồm hai tổ hợp thạch kiến tạo (THTKT): • THTKT cung magma Jura muộn-Creta • THTKT tách dãn Creta muộn cung magma Jura muộn-Creta Phức hệ lớp phủ trầm tích, phun trào Kainozoi gồm tầng kiến trúc sau: • Tầng kiến trúc (thành tạo rift Kainozoi sớm) ñược thành tạo ảnh hưởng tách dãn có tuổi thời với giai ñoạn tạo vỏ ñại dương Biển ðông (32-16 tr năm) Cấu tạo nên tầng kiến trúc trầm tích lục nguyên phun trào bazan tuổi Eoxen muộn (?) - Mioxen sớm • Tầng kiến trúc thành tạo lớp phủ trầm tích kiểu thềm bình ổn với bề dày cực đại 2000 m Trong bồn trũng Cửu Long ñã ghi nhận ñược 16 ñứt gãy, hệ ñứt gãy ñược chia làm nhóm theo phương: ðB-TN, TB-ðN, Kinh tuyến, Vĩ tuyếnÁ vĩ tuyến Trong số ñứt gãy F1, F2 F13 (Chương 1) có ảnh HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðôn Long 89 Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long hưởng trực tiếp ñến kiến trúc lịch sử phát triển cấu tạo Sư Tử Vàng F1 F2 có kiểu listric tạo cấu trúc bán ñịa lũy Sư Tử Vàng Lịch sử phát triển bồn trũng Cửu Long ñược chia làm bốn giai ñoạn Giai ñoạn tạo nên móng chủ yếu thành phần xâm nhập phun trào núi lửa Giai ñoạn bồn trũng Cửu Long nằm khu vực rộng lớn bị bóc mịn mạnh ñể lộ ñá xâm nhập trước ñó, bề mặt kiến tạo bị san Giai ñoạn giai ñoạn tách dãn tạo rift, cấu tạo bán ñiạ hào, địa luỹ hình thành Giai đoạn có hoạt động kiến tạo yếu, q trình sụt lún ñồng trầm tích tiếp tục xảy Trong bồn trũng Cửu Long lục ñịa kế cận từ Mezozoi muộn cho ñến ñã ghi nhận ñược pha biến dạng Các pha biến dạng E3, E4 E5 đóng vai trị lớn q trình hình thành hệ thống ñứt gãy cấu tạo Sư Tử Vàng Trong phạm vi cấu tạo Sư Tử Vàng có đứt gãy theo phương ðB-TN (F1, F2) Vĩ tuyến-Á Vĩ tuyến (F3, F4, F5) Các ñứt gãy vừa đóng vai trị hình thành cấu tạo STV (F1, F2), vừa phân khối cấu trúc (F3, F4, F5) Trong tầng móng nội cấu tạo Sư Tử Vàng giới hạn ñứt gãy F1, F2, F3, F4 F5 có 29 đứt gãy phát làm sáng tỏ tính chất Các ñứt gãy ñược chia thành nhóm theo phương: ðB-TN, Vĩ tuyến-Á Vĩ tuyến, TB-ðN (3150 - 3300) TB-ðN (2900 – 3000) Hai nhóm TB-ðN đứt gãy quan trọng gây dập vỡ, nứt nẻ tầng móng Sự phân bố khơng 29 ñứt gãy ñược nghiên cứu cấu tạo Sư Tử Vàng tầng đá móng bị dập vỡ bất đồng khơng gian Kết thăm dị thẩm định cấu tạo STV cho thấy ñứt gãy ñược phát tài liệu ñịa chấn đối tượng khai thác có độ tin cậy cao HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðơn Long 90 Nghiên cứu đặc điểm ñứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long Kết hợp với tài liệu giếng khoan, sử dụng qui luật phân bố ñứt gãy ñược phát tài liệu ñịa chấn ñể phân chia cấu tạo STV thành khối cấu trúc có tính chứa khác Từ xây dựng mơ hình địa chất công nghệ mỏ cho cấu tạo STV HV: Nguyễn Trường Giang GVHD: TS Phạm Huy Long TS Phạm ðôn Long 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ðịa chất Tài ngun Dầu khí Việt Nam, Tập ðồn Dầu khí Việt Nam Hội địa chất Dầu khí xuất bản, 2008 [2] ðịa chất Việt Nam, 1995 Tập II: Các thành tạo magma, Hà Nội [3] ðỗ Bạt, 2000 ðịa tầng q trình phát triển trầm tích ðệ Tam, thềm lục ñịa Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học cơng nghiệp dầu khí bên thềm kỉ 21, Petro Việt Nam, 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội [4] Hồng ðình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, 2000 ðiều kiện chế sinh dầu khí bể trầm tích ðệ Tam thềm lục địa Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học cơng nghiệp dầu khí bên thêm kỉ 21, PetroVietnam,1, Nxb Thanh niên, Hà Nội [5] J Schmidt, Phạm Huy Long, Nguyễn Văn Quế, 2003 Tiến hóa kiến tạo bể Cửu Long, Việt Nam Tuyển tập báo cáo HNKHCN “Viện dầu khí: 25 năm xây dựng trưởng thành” [6] Phan Trung ðiền, Phạm Văn Tiềm, Ngô Thường San, 2000 Một số biến cố ñịa chất Mesozoi muộn-Kainozoi hệ thống dầu khí thềm lục ñịa Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học cơng nghiệp dầu khí bên thềm kỉ 21, PetroVietnam, 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội [7] Phạm Huy Long, Tạ Thi Thu Hồi, 2005 ðặc điểm ñứt gãy hệ thống khe nứt sinh kèm tầng móng dãy cấu tạo Sư Tử ðen – Sư Tử Vàng CLJOC: Lưu hành nội [8] Trần Lê ðông, Phùng ðắc Hải Phạm Tuấn Dũng, 2000 Mơ hình địa chất thân chứa trầm tích Oligocen mỏ Bạch Hổ, Tuyển tập báo 92 cáo hội nghị khoa học cơng nghiệp dầu khí bên thềm kỉ 21, PetroVietnam, 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội [9] Biondo L Biondi, 2007, Concepts and Applications in 3D Seismic Imaging [10] Deminex Vietnam Branch, 1980 Mekong basin-Block 15-Exploration report, Vũng Tàu [11] Graeme Bone, Nguyễn Trường Giang, ðặng Ngọc Quý, Vũ Ngọc An, 2008, Improvements in seismic imaging in fractured basement, block 15-1, Offshore Viet Nam [12] Hill, N R., 2001, Prestack Gaussian-beam depth migration: Geophysics, 66, 1240-1250 [13] Nguyễn Tiến Long, Sung Jin chang, 1999 Regional Geology and Geological Evolution of the Cuu Long Basin CLJOC: Lưu hành nội [14] Robert Hall, 1997 Cenozoic tectonics of Southeast Asia and Australasia Proceedings of the petroleum systems of Southeast Asia and Australasia conference, Indonesian Petroleum Association [15] Sanders, 1999 Scoping study for the structural analysis of the fractured basement reservoir of the CuuLong basin CLJOC: Lưu hành nội [16] 2005 Hydrocarbon Initial in Place and Reserves Assessment Report, STD/STV Complex, Block 15-1, Offshore Viet Nam CLJOC: Lưu hành nội [17] Vietsovpetro, 1991, 1997, 1999 Báo cáo trữ lượng mỏ Rồng [18] Vietsovpetro, 1988, 1991, 1997, 2002 Báo cáo trữ lượng mỏ Bạch Hổ [19] JVPC, Rang Dong Field, OGIIP Report, 2001 93 [20] Woodroof P.B., Nguyen Tien Long and S Bergman, 1995 Structure and Stratigraphy of the Northern Nam Con Son basin (Abstract) Program and abstracts, workshop on Cenozoic evolution of the Indochina peninsula: Tectonics and sedimentary basins, Ha Noi & Do Son, Viet Nam Lý lịch trích ngang Họ tên : Nguyễn Trường Giang Ngày tháng năm sinh : 20/10/1967 ðịa liên lạc : Công ty PearlOil (Taconite) Ltd., lầu 29, Trung Tâm Thương mại Sài Gòn, Nơi sinh: Hà Tây 37 Tơn ðức Thắng, Q1, TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH ðÀO TẠO 1985-1990: Bộ mơn ðVL, Khoa Dầu khí, Trường ðại học Mỏ ðịa chất, Hà Nội 9/2006-8/2008: Thạc sĩ Khoa ðịa chất Dầu khí, Trường ðH Bách Khoa TPHCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 1993-1996: Kỹ sư ðVL, Liên đồn Vật Lý-ðịa chất, Hà Nội 1997-8/2002: Kỹ sư ðVL Cơng ty xử lý địa chấn Fairfield, TP HCM 9/2002-7/2008: Kỹ sư ðVL Cty Liên doanh ðiều hành Cửu Long, TP HCM 8/2008-Nay : Kỹ sư trưởng ðVL, Cty PearlOil (Taconite) Ltd., TP HCM CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 1, Graeme Bone, Nguyen Truong Giang, Dang Ngoc Quy, Vu Ngoc An, 2008, Improvements in Seismic Imaging in Fractured Basement, Block 15-1, Offshore Viet Nam, The 2nd International Scientific Conference “Fractured Basement Reservoir, 2008” Vung Tau, Viet Nam 2, Don Pham, Jason Sun, James Sun, Qingbing Tang, Graeme Bone, Nguyen Truong Giang, 2007, Imaging of Fractures and faults inside granite basement using Controlled Beam Migration 2007 ASEG Annual Conference ... Phạm Huy Long TS Phạm ðôn Long Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long CHƯƠNG ðẶC ðIỂM ðỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG 1.1 VỊ TRÍ KIẾN TẠO Bồn trũng Cửu Long nằm... TS Phạm Huy Long TS Phạm ðôn Long Nghiên cứu đặc điểm đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, bồn trũng Cửu Long – ðối với đứt gãy tồn tầng móng: dựa vào mối quan hệ đứt gãy với ñứt gãy khác (cổ... Các đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, lát cắt ñộ sâu 3250m Hình 3.7 : Các đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, lát cắt độ sâu 3500m Hình 3.8 : Các đứt gãy tầng móng cấu tạo Sư Tử Vàng, lát

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN