Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THANH HIỂN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KẾT CẤU LIÊN TỤC HÓA CẦU DẦM GIẢN ĐƠN NHIỀU NHỊP CHUYÊN NGÀNH : CẦU HẦM MÃ SỐ NGÀNH : 15 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 năm 2007 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Bá Khánh Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG DẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày Trường đại học Bách Khoa TP HCM tháng 12 năm 2007 Trang Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH GVHD: TS Lê Bá Khánh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THANH HIỂN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/01/1979 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Cầu Hầm MSHV: 04005662 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP LIÊN TỤC HÓA CẦU DẦM GIẢN ĐƠN NHIỀU NHỊP” I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ: Nghiên cứu giải pháp liên tục hóa cầu dầm giản đơn nhiều nhịp Nội dung: Chương I :Tổng quan vấn đề liên tục hóa kết cấu nhịp giản đơn nhiều nhịp Chương II :Cơ sở lý thuyết tính toán kết cấu nhịp liên tục hóa dầm giản đơn Chương III : Các giải pháp thi công cấu tạo kết cấu nhịp liên tục hóa dầm giản đơn Chương VI :Tính toán công trình cụ thể việt Nam Chương VI :Kết luận kiến nghị II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ BÁ KHÁNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN BM QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS LÊ BÁ KHÁNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ngày .tháng năm KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn Thạc sỹ, em nhận hướng dẫn, giúp đở tận tình thầy Lê Bá Khánh Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy, kiến thức kinh nghiệm mà thầy truyền đạt cho em tảng để em hoàn thành luận văn Qua em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm trình học tập trình làm luận văn Cảm ơn bạn bè giúp đở lúc khó khăn Mặc dù cố gắng kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn chắn có nhiều thiếu sót, em kính mong dẫn quý thầy cô để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Tp HCM, Tháng 01 năm 2008 Học viên Nguyễn Thanh Hiển Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh MỤC LỤC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KẾT CẤU LIÊN TỤC HÓA CẦU DẦM GIẢN ĐƠN NHIỀU NHỊP Chương I: Tổng quan vấn đề liên tục hóa kết cấu nhịp giản đơn nhiều nhịp Trang 1.1 Giới thiệu chung 07 1.1.1 Mục đích nghiên cứu 07 1.1.2 Khaùi quát phát triển cầu BTCT BTCT DƯL -08 1.2 Biện pháp nối liên tục -11 1.3 Phạm vi áp dụng -12 1.4 Muïc tiêu nghiên cứu -17 Chương II: Cơ sở lý thuyết tính toán kết cấu nhịp liên tục hóa dầm giản đơn 2.1 Đặc điểm liên tục hóa kết cấu nhịp giản đơn nhiều nhịp 18 2.1.1 Khái niệm chung -18 2.1.2 Các biện pháp liên tục hoá 19 2.2 Phương pháp tính toán kết cấu nhịp liên tục hóa 26 2.2.1 Mô men dương truï 27 2.2.2 Aûnh hưởng từ biến -28 2.2.3 nh hưởng co ngót -36 2.2.4 Tổng hợp mômen kháng 39 2.2.5 Coát thép mômen âm 40 2.2.6 Ứng suất nén dầm trụ - 41 2.2.7 Lực cắt - 41 Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh 2.3 nh hưởng cáp DƯL bố trí theo phương ngang đến nội lực kết cấu cũ 42 2.3.1 Tác dụng việc đặt hệ cáp ngang vào kết cấu cũ 42 2.3.2 Nhận xét. - 47 2.4 nh hưởng cáp DƯL bố trí theo phương dọc đến nội lực kết cấu cũ. -48 2.4.1 Tác dụng cáp đặt dọc theo trục dầm vào kết cấu cũ 48 2.4.2 Ảnh hưởng hệ cáp dọc đến nội lực kết cấu cũ -48 2.5 Nhận xét sơ bộ. 58 Chương III: Các giải pháp Cấu tạo - Thi công kết cấu nhịp liên tục hóa dầm giản đơn 3.1 Giải pháp thứ (Nối liên tục thông qua dầm ngang). 60 3.1.1 Sơ đồ liên tục trình tự thi công -60 3.1.2 Giải pháp cấu tạo 60 3.1.3 Ví dụ bố trí cốt thép thường dầm ngang 63 3.2 Giải pháp thứ hai (Nối liên tục thông qua dầm chủ). -63 3.2.1 Sơ đồ liên tục trình tự thi công 63 3.2.2 Giải pháp cấu tạo 65 3.3 Giải pháp thứ ba (Nối liên tục thông qua dầm ngang hẫng). 67 3.3.1 Trình tự thi công. 67 3.3.2 Sơ đồ tính toán kết cấu nhịp 68 3.3.3 Trình tự tính toán kết cấu nhịp -70 3.4 Trình tự thi công sửa chữa nâng cấp dầm BTDƯL căng trước lắp ghép tiết diện “T” DƯL ngang. 71 Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh 3.4.1 Các bước thi công việc sửa chữa, nâng cấp dầm BTDƯL căng trước tiết diện chữ “T”. -71 3.4.2 Trình tự thi công yêu cầu kỹ thuật 71 3.4.3 Trình tự thi công tăng cường liên kết ngang dọc cầu theo phương pháp DƯL ngoài. -75 3.5 Nhaän xét sơ bộ. -85 Chương IV: Tính toán công trình cụ thể Việt Nam 4.1 Số liệu tính toán. 86 4.2 Kết tính toán 87 4.3 Để xét ảnh hưởng truyền lực từ cáp DƯL vào ụ neo bê tông thành dầm. -90 4.4 Nhận xét sơ boä. 93 Chương V: Kết luận Kiến nghị 5.1 Kết luận. - 94 5.2 Kiến nghị. - 94 Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LIÊN TỤC HÓA KẾT CẤU NHỊP GIẢN ĐƠN NHIỀU NHỊP 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG: 1.1.1 Mục đích: Cầu dầm giản đơn áp dụng phổ biến Việt nam nhiều nước khác tính giới hóa, tiêu chuẩn hoá, tính dễ lắp đặt, lao lắp, vận chuyển, thời gian thi công nhanh, giá thành thấp Cầu dầm giản đơn vượt độ không lớn, hạn chế việc thông thuyền, đồng thời khe co giãn thường bị bong bật làm giảm khả khai thác, tạo xung kích lớn xe cộ chạy qua vị trí Kết cấu nhịp liên tục có số ưu điểm sau : o cho phép phân bố nội lực hợp lý vùng nhịp gối Do với chiều cao kiến trúc kết cấu liên tục chịu tải trọng lớn o Số lượng khe co giãn giảm, nên độ êm thuận xe chạy qua cầu cao Việc liên tục hoá kết cấu nhịp giản đơn thường thực trường hợp sau : o Xây dựng cầu từ phân đoạn dầm giản đơn, điều kiện cụ thể phương pháp có ưu điểm định o Nâng cấp cầu cũ, có dạng kết cấu nhịp giản đơn Việc liên tục hoá kết cấu nhịp thực theo hướng : Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh o Liên tục hoá phần dầm mặt cầu o Chỉ liên tục hoá phần mặt cầu Trong khuôn khổ luận văn chủ yếu đề cập giải pháp nối liên tục dầm giản đơn thành dầm liên tục, tăng khả chịu tải cầu 1.1.2 Khái quát phát triển cầu bê tông cốt thép (BTCT) bê tông cốt thép dự ứng lực (BTCT DƯL) Trong mạng lưới giao thông nước ta vào cuối kỷ XIX, cầu hầu hết xây dựng thuộc dạng cầu thép Chiếc cầu bê tông xây dựng vào cuối kỷ XIX Trong thời gian đầu, trọng lượng nặêng thi công khó khăn cầu thép nên loại cầu chưa phát triển Sau đó, nhờ tiến chất lượng vật liệu, kết cấu công nghệ xây dựng nên tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh cầu BTCT Từ năm 50, đời công nghệ dự ứng lực tạo cách mạng thực việc xây dựng nâng cấp cầu Cầu Tràng Tiền bắt qua sông Hương xây dựng vào năm 1905, có kết cấu nhịp dạng giàn thép Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh Cầu Đà Rằng 21 nhịp với chiều dài 1101m xây dựng vào kỷ XX Ngày nay, theo đà phát triển khoa học, BTCT BTCT DƯL loại vật liệu lý tưởng có khả cạnh tranh với thép lónh vực xây dựng nói chung xây dựng cầu nói riêng Cầu bê tông có khả chịu mỏi tốt, biến dạng nhỏ, khả tự bảo vệ trước tác động môi trường tốt thép nên trình khai thác sử dụng chi phí tu bảo dưỡng Cầu xây dựng bê tông có nhiều ưu việt khả sử dụng : giao thông êm thuận, tránh tiếng ồn, hình dạng kiến trúc đa dạng, đẹp mắt, công nghệ thi công đại, rẻ tiền, dễ bảo trì nên chắn cầu bê tông bê tông DƯL có triển vọng phát triển lớn với công trình cầu sử dụng loại vật liệu khác Mặc khác, với phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam, chế tạo loại bê tông cường độ cao lên đến 80 Mpa nên bê tông có điều kiện để phát huy hiệu ứng dụng Hiện với khoảng 60.000 m dài, cầu bê tông chiếm khoảng 50% tổng số loại cầu có Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh - p lực bơm : 10 kg/cm2 - Chỉ số áp lực đồng hồ : 25 kg/cm2 - Động chạy xăng công suất : ngựa - Kích thước : + Dài : 1400 mm + Rộng : 880 mm + Cao : 1280 mm + Naëng : 310 kg Kích dầm thay gối, dịch chuyển nhịp biên dầm liên tục, nối nhịp liên tục: - Kích dầm thay gối, kết hợp điều chỉnh đường cong đứng mặt cầu, chỉnh lại chiều cao đá kê gối bê tông conbextra HF có lưới thép, bọc đầu dầm vị trí gối - Chuyển dịch nhịp đầu biên liên tục nhịp, để mở rộng khe co giãn đầu nhịp chuyển tiếp sang giai đoạn nối nhịp vữa Conbextra HF - Sau nối nhịp vữa bê tông Conbextra HF giờ, bắt đầu căng kéo dự ứng lực dọc kích lắp đối xứng, dầm biên vào tim cầu Hình 3.12 giới thiệu tính kỹ thuật kích nâng dầm thay gối “Enerpac” Mỹ - Lực kích tối đa: 50 - Diện tích piston : 70,9 cm2 - Khối lượng dầu kích : 355,0 cm3 - Chiều cao thân kích : 164 mm Hình 3.12 Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 83 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh - Đường kính thân kích : 125 mm - Đường kính piston : 95 mm - Đường kính đầu kích : 71 mm - Hành trình kích : 50 mm - Chiều cao kể phần piston nhô lên : 214 mm Nhận xét sơ bộ: • Trên sở loại hình nghiên cứu cho thấy loại hình nối liên tục thông qua dầm ngang có nhiều ưu điểm mặt công nghệ hơn: Tránh khó khăn cấu tạo cốt thép chờ đầu dầm, không cần phải dùng gối tạm mà sử dụng gối dầm giản đơn thông thường, đồng thời tónh tải giai đoạn khai thác nhỏ ( Vì giai đoạn tỉnh tải bao gồm trọng lượng thân dầm toàn mặt cầu ) • Trong trình thiết kế sửa chữa cầu yếu, cầu cũ mà khe co giản bị bong bật, nên xét phương án liên tục hoá theo giải pháp thứ (nối liên tục thông qua dầm ngang) • Việc chọn lựa vật liệu phụ kiện liên quan cho phù hợp có độ tin cậy cao Trong đó, loại bê tông Conbextra HF bê tông xi măng hạt nhỏ góp phần làm cho cấu kiện ụ neo, ụ chuyển hướng đạt cường độ sớm để căng kéo nhanh đảm bảo tiến tiến độ thi công nhanh, cáp DƯL cần phải thí nghiệm để xác định lực kéo đứt độ giãn dài • Cần phải định vị xác vị trí lỗ khoan để ống gain bảo vệ không bị biến dạng luồn qua lỗ khoan • Công nghệ căng kéo cáp DƯL quan nên cần bố trí người quan sát kiểm tra xem có vết nứt phát sinh chuyển vị dọc ụ Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 84 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh neo, ụ chuyển hướng, trạng thái ống dẫn bảo vệ cáp, khâu an toàn lao động trình căng kéo Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 85 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN MỘT CÔNG TRÌNH CỤ THỂ TẠI VIỆT NAM 4.1 Số liệu tính toán: - Kết cấu nhịp gồm nhịp giản đơn ( L=33m ) nối liên tục - Bê tông chế tạo dầm 50000 KN/m2 ( Với cấp bê tông C 5000 ) theo tiêu chuẩn ASTM - Bê tông chế tạo dầm ngang 40000 KN/m2 ( Với cấp bê tông C4000 ) theo tiêu chuẩn ASTM - Cáp DƯL kéo sau loại 12x12.7mm thép chế tạo tương ứng với ASTM-A416270 (Normal) - Hoạt tải thiết kế đoàn xe HL-93 theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD - Trọng lượng lớp phủ: q=2.35 KN/m (tính cho toàn mặt cắt ngang) - Trọng lượng lan can: q=6.75 KN/m (Tính cho bên) - Trọng lượng bản: q=10.84 KN/m - Kích thước dầm ngang: 1.4x0.3m - Kích thước dầm ngang vị trí mối nối: 1.65x0.5m - Kích thước dầm chủ: 650 100 890 110 120 80 100 225 250 200 200 650 Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 86 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh 14000 500 1650 13000 1650 500 1250 5@2300=11500 1250 Hình 4.1: Sơ đồ mặt cắt ngang cầu mối nối dầm 1m 33m 1m 33m 33m Hình 4.2: Sơ đồ nhịp dầm 33m Mô hình tính toán dựa phần mềm Midas/Cival 4.2 Kết tính toán : Hình 4.3: Đồ thị thể ảnh hưởng co ngót từ biến đến cường độ bê tông Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 87 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh Hình 4.4: Biểu đồ tổ hợp tải cầu chưa xét ảnh hưởng từ biến co ngót Hình 4.5: Biểu đồ mômen dầm ảnh hưởng co ngót từ biến Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 88 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh Hình 4.6: Biểu đồ tổ hợp tải cầu xét ảnh hưởng từ biến co ngót Kết tính toán mômen dầm sau: Nội Lực Mmax (phần tử 166) Mmin (phần tử 35) Đơn vị [KN.m] [KN.m] Trường đại học Bách Khoa TP HCM Không xét co ngót từ biến 16803.9 10282.4 Có xét đến co ngót từ biến 16489.4 10489.1 Trang 89 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm 16804 GVHD: TS Lê Bá Khaùnh 16489 18000 10489 16000 10282 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 Khơng xét co ngót từ biến xét co ngót từ biến Hình 4.7: Đồ thị thể ảnh hưởng co ngót từ biến 4.3 Để xét ảnh hưởng truyền lực từ cáp DƯL vào ụ neo bê tông thành dầm Ở ví dụ này, xét ụ neo có kích thước lớn , với số liệu cho trước : Tiết diện thành dầm S2 = 2.55 m2 Dự ứng lực tác dụng vào thành dầm NT = 625 T Vấu neo BTCT đổ chỗ liên kết với bê tông cũ thành dầm, hai loại bê tông bê tông mác 500, Module đàn hồi E = 380000 kG/cm2 a) Chọn tiết diện ụ neo cho thỏa mãn điều kiện ép mặt : Ụ neo cao 1m, rộng 0.625m Ứng suất nén cục σ= N T 625 *1000 = = 100kG / cm Fem 62.5 *100 b) Lực xiết ép mặt NP : Tra bảng 2, ta có hệ số ma sát ϕ = ; K = Np = 2*625 = 1250 T Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 90 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh Chọn 16 thép cường độ cao Φ36, tiết diện F = 10,178 cm2, cường độ giới hạn σ = 10300 kG/cm2 Lực căng lấy 70% lực căng thiết kế Lực căng kéo cho phép tính toán N = (16*10,178*0.7*10300)/100 = 1175 T Do loại bê tông có mác không khác biệt nhiều, xác định F1 : ⇒ F1 = 625 * * 0.625 = 205T (2 * 0.625 + 2.55) F2 = 625 – 205 = 420 T Xem moãi thép cường độ cao Φ36, qua thời gian mát ứng suất, DƯL lại 70T c) Bố trí cáp DƯL Do đoạn BC, vấu neo thành dầm biến dạng Ta cần bố cáp DƯL đoạn đầu đủ chịu lực F2 Bố trí cáp thành hàng theo phương đứng, số lượng khoang cáp cần bố trí : 420 = khoang Theo phương dọc, bố trí hàng cáp * 70 Hình 4-8 Hình 4-8 sơ đồ chuyền lực từ vấu neo vào thành dầm Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 91 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh Hình 4-9 Biến dạng ụ neo khoang AB tính toán thể bảng : Bảng Khoang Chiều dài (m) DƯL (T) l Pm Ứng suất (kG/cm2) σ= Pm S1 Biến dạng(mm) Δl = l *σ E (a+b) 0.80 625 100.0 0.20 (c) 0.30 485 77.6 0.06 (d) 0.30 345 55.2 0.04 4.4 Nhận xét sơ bộ: - Hàng DƯL bố trí cách mép đặt neo 0.5m nhằm tránh bong bật đầu ụ neo - Các DƯL bố trí đoạn đầu chiếm 50% tổng số lượng sơ đồ chuyền lực cho thấy DƯL truyền gần hết vào đầu ụ neo - Ứng suất ép mặt tiết diện ngang ụ neo lớn 100.0 (kG/cm2) nằm phạm vi chịu nén cho phép bê tông Ở trạng thái giới hạn tới hạn, độ trượt neo đoạn AB 0.30mm - Qua phân tích, đánh giá thu thập thông tin thực tế, phương pháp liên tục hoá dầm giản đơn nhiều nhịp có xét ảnh hưởng co ngót từ biến (mối nối dầm, mặt cầu, dầm …) mômen âm giảm khoảng 2.5% đến Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 92 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh %, mômen dương nhịp tăng khoảng 1.5% đến 3% so với dầm liên tục không xét đến co ngót từ biến Sơ đồ nối liên tục hoá dầm giản đơn xét đến ảnh hưởng co ngót từ biến làm phân bổ lại nội lực dầm hợp lý Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 93 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Trên sở loại hình nghiên cứu nối liên tục thông qua dầm ngang, dầm chủ, dầm ngang hẫng cho thấy nối liên tục thông qua dầm ngang có nhiều ưu điểm mặt công nghệ hơn: Tránh khó khăn cấu tạo cốt thép chờ đầu dầm, không cần phải dùng gối tạm mà sử dụng gối dầm giản đơn thông thường, tónh tải giai đoạn khai thác nhỏ hai phương pháp lại Qua phân tích, đánh giá thu thập thông tin thực tế, phương pháp nối liên tục thông qua dầm ngang có xét ảnh hưởng co ngót từ biến mômen âm giảm khoảng 2.5% đến %, mômen dương tăng khoảng 1.5% đến 3% so với dầm liên tục không xét đến co ngót từ biến Sơ đồ nối liên tục hoá dầm giản đơn làm phân bổ lại nội lực dầm hợp lý hơn, tăng tuổi thọ công trình Hệ thống cáp căng ngang cải thiện liên kết ngang rõ rệt phiến dầm đồng thời tăng cường khả chịu uốn ngang tạo điều kiện cho việc phân phối hài hòa tải trọng xuống dầm Hệ thống cáp căng dọc cầu theo hình gấp khúc nhằm tạo moment DƯL bổ sung, lực nén chống cắt liên tục hóa nhịp giản đơn, đồng thời triệt tiêu cách chủ động vết nứt , đáp ứng mục tiêu sửa chữa khuyết tật cho nhịp cầu bê tông cốt thép 5.2 Kiến nghị: Phương pháp nối liên tục thông qua dầm ngang, bề rộng dầm ngang đòi hỏi lớn để đủ chiều dài bố trí cốt thép thường, gây tập trung vật liệu không cần thiết, nên áp dụng cho vùng xa thành phố không yêu cầu cao mỹ quang Trong trường hợp nâng cấp cầu yếu, cầu cũ mà khe co giản bị bong bật, nên xét phương án liên tục hoá thông qua dầm ngang Loại hình nối trục tiếp Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 94 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh thông qua dầm chủ cầu nên áp dụng cho cầu thành phố, cầu đòi hỏi mỹ quan kiến trúc đẹp Luận văn tìm hiểu tính toán vài phương pháp nối liên tục dầm giản, mong thời gian tới tìm phương pháp nối liên tục tối ưu đạt hiệu kinh tế điều kiện nước ta Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 95 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh TÀI LIỆU THAM KHẢO Công nghệ đại xây dựng cầu bê tông cốt thép tác giả PGS.TS Nguyễn Viết Trung Ví dụ tính toán Mố trụ cầu theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 tác giả Nguyễn Viết Trung Cầu bê tông cốt thép tác giả PGS.TS Nguyễn Viết Trung – Hoàng Hà – Nguyễn Ngọc Long Khai thác, kiểm định, sửa chữa, tăng cường cầu cống tác giả PGS.TS Nguyễn Viết Trung Các công nghệ thi công cầu tác giả PGS.TS Nguyễn Viết Trung KS Phạm Huy Chính Tiêu chuẩn thiết kế cầu 272-05 C.Menn Prestressed Concrete Bridges Quy phạm Anh Quốc BS8110-1997 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép TS Nguyễn Trung Hoà (Biên dịch giải) Thiết kế cầu bê tông cốt thép cầu thép đường ôtô tác giả N.I.POLIVANOP 10 Phân tích thiết kế cầu phần mềm Sap 200 tác giả Bùi Đức Vinh 11 Mô hình hoá phân tích kết cấu cầu với MIDAS/Civil tác giả Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ, Nguyễn Trọng Nghóa 12 Hồ sơ Nâng cấp sửa chữa cầu Sài Gòn 13 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Trung Lương 14 Các trang wep: Ketcau.com, Cauduong.net, Caucang.com …… Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 96 Luận Văn Thạc Só Chuyên Ngành Cầu Hầm GVHD: TS Lê Bá Khánh LÝ LỊCH KHOA HỌC TRÍCH NGANG Họ tên : Nguyễn Thanh Hiển Phái : Nam Ngày sinh : 10 tháng 01 năm 1979 Nơi sinh : Bình Định Dân tộc Tôn giáo : Không : Kinh Chỗ : 30/30B Ngô Tất Tốï, phường 25, quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Nơi công tác : Ban Quản lý dự án khu vực quận 2, Tp.HCM Quá trình đào tạo: Từ nhỏ đến 1998 học Huyện An Nhơn – tỉnh Bình Định Từ 1998 đến 2003 học đại học trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, khoa Xây dựng, chuyên ngành Cầu đường Từ 2005 đến học cao học ngành Xây dựng Cầu hầm trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Trường đại học Bách Khoa TP HCM Trang 97 ... đề liên tục hóa kết cấu nhịp giản đơn nhiều nhịp Chương II :Cơ sở lý thuyết tính toán kết cấu nhịp liên tục hóa dầm giản đơn Chương III : Các giải pháp thi công cấu tạo kết cấu nhịp liên tục hóa. .. ngành: Cầu Hầm MSHV: 04005662 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP LIÊN TỤC HÓA CẦU DẦM GIẢN ĐƠN NHIỀU NHỊP” I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ: Nghiên cứu giải pháp liên tục hóa cầu dầm giản đơn nhiều nhịp. .. NHỊP LIÊN TỤC HÓA CÁC DẦM GIẢN ĐƠN 2.1 ĐẶC ĐIỂM LIÊN TỤC HÓA KẾT CẤU NHỊP DẦM GIẢN ĐƠN 2.1.1 Khái niệm chung: Liên tục hóa kết cấu nhịp kết cấu tạo cách nối kết cấu nhịp dầm giản đơn với nhau,