Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
664,42 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Tạ Đăng Hải
NGHIÊN CỨUGIẢIPHÁPKẾTHỢPĐIỀUCHẾTHÍCHNGHIVÀCÂNBẰNG
NƠRON ĐỂCẢITHIỆNHIỆUNĂNGTRUYỀNDỮLIỆUCHOHỆTHỐNGTHÔNG
TIN DIĐỘNGBĂNGRỘNG
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử
Mã số: 60.52.70
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2011
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Hồng Quân
Phản biện 1: ……………………………………………
Phản biện 2: ……………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
MỞ ĐẦU
Với sự ra đời của các hệthốngthôngtindiđộng tốc độ cao thì fading càng tác
động mạnh đến chất lượng truyền dẫn của hệ thống, các kênh thường biểu hiện chất
lượng hầu như tức thời thay đổi theo thời gian. Do đó các phương thức điềuchế cố định,
cân bằng cổ điển bị tác động các cụm lỗi. Một trong những phương pháp có hiệu quả để
loại trừ các ảnh hưởng có hại đó là điềuchếthíchnghi các dạng điều chế, mã hóa theo
các tham số của hệthống dựa vào thôngtin chất lượng kênh gần như tức thời do máy thu
nhận được và phản hồi trở lại máy phát. Đó chính là phương phápđiều chế-mã hóa thích
nghi.
Ngoài ra, kênh vẫn còn tác động của can nhiễu do fading gây ra, nhưng kênh bây
giờ là băngrộng có tính phi tuyến biểu hiện các khe thăng giáng sâu trong băng tần. Vì
vậy để giảm can nhiễu bây giờ dựa vào các bộ cânbằng tuyến tính thông thường sẽ
không còn hiệu quả, mà cần phải có bộ cânbằnggiải quyết được tính phi tuyến của kênh,
phương pháp đơn giản, hiệu quả nhất là cânbằng mạng nơron.
Luận văn này sẽ nghiêncứuđiềuchếthích nghi-cân bằngbằngnơronvàkếthợp
chúng trong một giảipháphệthống duy nhất nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn các hệ
thống diđộngbăngrộng hiện có và sẽ có.
Phương phápnghiên cứu:
- Trước hết nghiêncứu các vấn đềđiềuchếthích nghi, cânbằng một cách riêng
rẽ. Từ đó chỉ ra lý thuyết cơ bản của điềuchếthích nghi, cânbằng mạng nơron
và tác dụng đưa lại chohệ thống.
- Xây dựng một số luật học cho một số bộ cânbằngnơron nhằm chỉ ra các tham
số cho bộ cân bằng.
- Dựa vào kết quả mô phỏng đã có của các tác giả khác, luận văn sẽ phân tích,
nhận xét để rút ra những khuyến nghị áp dụng.
Ý nghĩa khoa học của đề tài:
- Xây dựng một số thuật toán chocânbằngnơron thuận, phản hồi và xuyên tâm
đơn giản.
- Đánh giá độ ổn định của bộ cănbằng
Ý nghĩa thực tiễn:
- Khuyến nghị áp dụng các phương thức điềuchế vào những điều kiện hoàn
cảnh khác nhau.
Công cụ nghiên cứu:
- Toán xác suất và đại số tuyến tính.
- Lý thuyết truyềntinvà mạng nơron.
Nội dung luận văn:
Chương 1: Tổng quan về hệthốngthôngtinthích nghi. Chương này nhằm chỉ ra
nét cơ bản của hệ thống, các công trình nghiêncứu về chúng, hiệunăng trong kênh.
Chương 2: Điềuchếthíchnghivàcân bằng. Chương này giới thiệu các giảipháp
điều chếthíchnghivàcânbằng nhằm làm cơ sở cho các nghiêncứu mở rộng ở chương 3.
Chương 3: Kếthợpđiềuchếthích nghi- cânbằng nơron. Trong chương này trên
cơ sở mô hình kết hợp, luận văn sẽ nghiêncứu sâu hơn bộ cânbằngvà các thuật toán đào
tạo chocânbằng trong hoàn cảnh kết hợp.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HỆTHỐNGTHÔNGTINTHÍCHNGHIVÀHIỆUNĂNG
CỦA HỆTHỐNG
1.1 Giới thiệu
Để đi sâu vào nghiêncứu các bài toán về điềuchếvàcânbằng trong các hệthống
thích nghi, trước hết luận văn sẽ giới thiệu những nét cơ bản nhất về hệthốngthích nghi,
hiệu năng của hệthống trong kênh nhiễu Gauss, kênh fading Rayleigh.
Luận văn cũng sẽ điểm qua một số công trình nghiêncứu nổi bật trên thế giới
xung quanh lĩnh vực này.
1.2 Nguyên lý thíchnghiĐiềuchếthíchnghi AQAM là một giảiphápthíchhợpchothôngtin giữa trạm
gốc và máy di động. Thíchnghi AQAM là hoạt động của máy phát để đáp ứng các điều
kiện biến đổi theo thời gian của kênh. Nhằm phản ứng một cách hiệu quả các biến đổi
chất lượng kênh, hệthốngthíchnghi thực hiện các bước sau:
Ước lượng chất lượng kênh
Chọn các tham số truyền dẫn tiếp theo một cách thíchhợp
Báo hiệu hoặc phát hiện các tham số đã được sử dụng
1.3 Hiệunăng của hệthống QAM trong kênh nhiễu Gauss
Hầu hết ước lượng chất lượng kênh là tỷ lệ lỗi bit (BER – Bit Error Rate), vì nó
phản ánh chất lượng kênh không kể đến nguồn hoặc bản chất sự suy giảm chất lượng.
1.4 Một số công trình nổi bật nghiêncứu về các hệthốngđiềuchếthíchnghi
và cânbằng Nơron.
Luận văn này học viên nhằm theo hướng nghiêncứu các luật học đơn giản vàkết
hợp điềuchếthíchnghi với cânbằng nơron. Cùng đó đưa ra phân tích một số công trình
nghiên cứu trước đó về các lĩnh vực này.
Kết luận:
Qua các nội dung trên ta đã thấy được bức tranh tổng quát để thực hiện được các
hệ thốngđiềuchếthíchnghi phải có những khâu cơ bản nào.
Tiếp đó, giới thiệu hiệunăng của kênh vô tuyến mà đặc trưng là BER trong kênh
nhiễu Gauss ứng với các loại điềuchế khác nhau. Luận văn đã nghiêncứu BER trong
kênh fading Rayleigh ứng với các dạng điềuchế khác nhau. Qua đó để giúp định hướng
5
2
10
-1
5
2
10
-2
0
5
10
1
5
20
2
5
30
3
5 40 4
5
50 55 60
SNR(dB)
BER
BPSK: Lý thuyết
BPSK: Mô phỏng
QPSK: Lý thuyết
QPSK: Mô phỏng
Hình 1.1: Bi
ể
u th
ị
BER đ
ố
i v
ớ
i
h
ệ
th
ố
ng BPSK, 4QAM, 16QAM, 64QAM trong kênh fading ph
ẳ
ng Rayleigh.
xác định phương thức điềuchế khi SNR thay đổi. Cuối cùng chương 1 đã điểm qua một
số công trình tiêu biểu trong quá trình nghiêncứuđiềuchếthích nghi-cân bằng mạng
nơron để qua đó định hướng bài toán theo nghiêncứu của luận văn.
Chương 2
ĐIỀUCHẾTHÍCHNGHIVÀCÂNBẰNG MẠNG NƠRON
2.1 Điềuchếthíchnghi
2.1.1 Giới thiệu
Điềuchếthíchnghi là một giảipháp rất hiệu quả để thiết lập các hệthốngtruyền
dẫn trên kênh fading biến đổi theo thời gian. Nguyên lý cơ bản của nó là phải ước lượng
kênh tại máy thu và phản hồi ước lượng này trở lại máy phát để máy phát thay đổi
phương phápđiềuchế tương ứng với sự thay đổi các đặc tính của kênh truyềnđể sao cho
duy trì được xác suất lỗi ở đầu thu. Các kỹ thuật điềuchế không thíchnghi kịp các điều
kiện của fading mà cần có độ dự phòng tuyến cố định để duy trì hiệunăng chấp nhận
được khi chất lượng kênh xấu. Như vậy các hệthống này được thiết lập đáp ứng được các
điều kiện kênh xấu nhất. Do thíchnghi được với kênh fading cho nên nó có thể làm tăng
độ thông qua trung bình, giảm công suất phát cần thiết, giảm xác suất lỗi bít trung bình.
2.1.2 Tổng quan hệthốngtruyền dẫn thíchnghi
Máy phát
Kênh
Máy thu
r[i]
y[i]
x[i]
Điều khiển
ngu
ồ
n S[i]
Mã hóa và điề
u
chế thíchnghi
R[i].C[i]
[i]
Ước lượng
kênh
Đ
ộ
tr
ễ
: i
e
;
Giải mã
và giảiđiều chế
+
X
[
]
n[i]
̂
[i]
[i]
Trễ
i
f
Kênh ph
ả
n h
ồ
i
Hình 2.1: Mô hình hệthốngtruyền dẫn thích nghi.
2.1.3 Điềuchếthíchnghibằng biến đổi tốc độ
Trong điềuchế biến đổi tốc độ thì tốc độ số liệu () biến đổi theo độ lợi kênh .
Người ta thực hiện điều này bằng cách cố định tốc độ ký hiệuđiềuchế R
s
= 1/T
s
và sử
dụng giảipháp nhiều sơ đồ điềuchế hoặc cỡ nhiều chùm sao tínhiệuđiềuchế hoặc cố
định sơ đồ điềuchếvà thay đổi tốc độ ký hiệu.
2.1.4 Điềuchếthíchnghibằng biến đổi công suất
Để bù lại sự biến đổi SNR do fading, người ta thường dùng phương phápđiềuchế
thích nghi biến đổi công suất phát. Mục tiêu của nó là duy trì xác suất lỗi bít cố định hoặc
tương đương với SNR thu không đổi. Thíchnghi công suất phát nghĩa là bù đảo ngược
fading kênh sao cho kênh sẽ được biểu hiện như một kênh AWGN đối với giảiphápđiều
chế vàgiảiđiềuchế này.
2.1.5 Điềuchếthíchnghi biến đổi tốc độ và biến đổi công suất trong hệthống
MQAM.
Ở mục này, luận văn nghiêncứu một dạng điềuchếthíchnghi đặc biệt, đó là điều
chế bằng cách biến đổi tốc độ và công suất của hệthống MQAM để đạt cực đại về hiệu
suất phổ trong lúc đó vẫn đáp ứng mục tiêu p
b
tức thời đã cho. Ở đây luận văn cũng chỉ ra
rằng có một khe hở công suất không đổi giữa hiệu quả phổ của kỹ thuật điềuchế MQAM
thích nghi này và dung lượng trong fading phẳng và khe hở này có thể khép lại một phần
bằng cách thêm vào mã lưới trong điềuchếthích nghi.
2.1.6 Thíchnghi công suất bằng biến đổi ngược kênh với tốc độ cố định
Hiện nay, người ta còn nghiêncứugiảiphápthíchnghi công suất bằng biến đổi
ngược kênh để duy trì SNR thu cố định. Sau đó sẽ phát tínhiệuđiềuchế MQAM tốc độ
cố định duy nhất để đạt được mục tiêu p
b
.
2.1.7 Thíchnghi tốc độ rời rạc
Khi thiết kế MQAM thíchnghi cầu phải xác định các biên của R
j
. Trong lúc đó có
thể tối ưu các biên này để làm cực đại hiệu quả phổ, việc này chúng ta sẽ trở lại bằng
cách sử dụng phương phápcận tối ưu.
2.1.8 Hiệunăng của hệthốngđiềuchếthíchnghi
Trước khi đi vào tính toán xác suất lỗi trung bình của hệthốngđiềuchếthích nghi,
ta định nghĩa xác suất lỗi chohệthốngđiềuchếthíchnghi tổng quát:
=
ố ỗ
ố đã á đ
(2.1)
Khi hệthống đã có tốc độ bit thíchnghi liên tục theo , ký hiệu tốc độ đó là ()
thì xác suất lỗi bit trung bình bây giờ là:
=
∫
∞
(
)
(
)
(
)
∫
(
)
(
)
∞
(2.2)
Trong trường hợphệthốngđiềuchế chỉ thíchnghi với tốc độ rời rạc thì:
=
∑
∫
(
)
(
)
∑
∫
(
)
(2.3)
Trong đó:
(
)
là xác suất lỗi bit biến đổi theo .
p() là hàm mật độ phân bố xác suất của .
2.2 Cânbằngbằng mạng Nơron
2.2.1 Giới thiệu
Trong mục này chúng ta đưa ra cái nhìn tổng quan về cânbằng dựa vào mạng
nơron. Cânbằng kênh có thể được xem dưới dạng phân loại các bài toán. Giảipháp tối
ưu bài toán này là bài toán phi tuyến không kết hợp. Vậy chúng ta sẽ thảo luận làm thế
nào để cấu trúc phi tuyến của mạng nơron nhân tạo có thể nâng cao hiệunăng của một bộ
cân bằng kênh so với cách truyềnthốngvànghiêncứu cách thiết kế mạng nơronđể đáp
ứng cânbằng kênh như những mạng đào tạo nhiều lớp (Multi-Layer Perceptron - MLP),
mạng đào tạo đa thức (Polynomial Perceptron-PP) và mạng nơron xuyên tâm (Radial
Basis Function - RBF). Chúng ta nghiêncứu cấu trúc mạng nơron RBF chi tiết áp dụng
cho cânbằng kênh. Hơn nữa, chúng ta sẽ mô tả tổng quan mạng RBF vàđi vào các ứng
dụng của nó.
2.2.2 Mô hình kênh
Một kênh băngthông giới hạn tạo ra nhiễu giao thoa liên ký tự (Inter Symbol
Interference –ISI) có thể được mô tả bởi bộ lọc ngang rời rạc có hàm truyền đạt:
(
)
=
∑
(2.4)
Ở đâyp f
n
đáp ứng xung thứ n của kênh và L+1 là chiều dài của đáng ứng xung
kênh (channel impulse respone – CIR).
Z
-
1
Z
-
1
Z
-
1
{I
k
}
{f
0
}
{f
0
}
{f
L-1
}
{f
L
}
{
}
{
}
Hình 2.2
: Mô hình r
ờ
i r
ạ
c th
ờ
i gian c
ủ
a kênh
nhi
ễ
u xuyên ký t
ự
và nhi
ễ
u Gauss tr
ắ
ng
[...]... trước đó đã có và luận văn đã phân tích, bình luận để rút ra những hoàn cảnh ứng dụng cụ thể khi áp dụng phương thức điềuchếthíchnghikếthợpcânbằngnơronKẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHI N CỨU TIẾP THEO Luận văn nghi n cứu giảipháp kết hợpđiềuchếthíchnghivàcânbằngnơronđểcảithiệnhiệunăngtruyềndữliệuchohệthốngthôngtindiđộngbăngrộng là một trong những khả đềnghi n cứu đã và đang thu... hơn Trong khoàng SNR này chủ yếu dùng điềuchế bậc thấp Vì phương phápcânbằngnơronkếthợpđiềuchếthíchnghichohiệunăng BER tốt hơn so với phương pháp riêng rẽ đối với các phương phápđiềuchế bậc thấp Kết luận: Sau khi đã nghi n cứu các giải pháp điều chếthích nghi, các mạng nơron cơ bản, luận văn đã nghi n cứu giảipháp kết hợpđiềuchếthíchnghivàcânbằng mạng nơron Trước hết, luận văn... nhiều nhà nghi n cứu Sau khi giới thiệu một số lý luận cơ bản về hiệunăng của hệthốngthôngtindi động, điềuchếthíchnghivà mạng nơronthíchhợp với hệthốngdiđộngbăngrộngvà theo phương án kếthợp với điềuchếthíchnghi - Luận văn đã xây dựng luật học cho bộ cânbằngbằng mạng nơrontruyền thẳng đơn giản có giám sát - Sử dụng cânbằng phức bằng mạng perceptron hai lớp và luật học cho nó -... 3.8: Mô phỏng hiệunăng trường hợp DFE thông thường và trường hợpkếthợp RBF DFE Dựa vào hình 3.8 ta so sánh hiệunăng của phương phápđiềuchếthíchnghikếthợpcânbằng nơron: - Với BER mục tiêu 10-2, thì giảiphápkếthợpchohiệunăng BER tốt hơn so với giải pháp khác - Với mục tiêu BER = 10-4, hiệunăng BER của phương pháp dùng cânbằngnơronkếthợpđiềuchếthíchnghi so với cân khác hoàn... một giải pháp nữa đó là cânbằng Ở đây luận văn sẽ nghi n cứu trường hợpcânbằngbằng mạng Nơron xuyên tâm vàđiềuchếthíchnghi do trường hợphệthống phát có sử dụng BPSK, 4QAM, 16QAM và 64QAM tạo cho các bộ cânbằng trong trường hợp: mạng đa lớp, mạng đa thức và mạng xuyên tâm Sau đó kếthợp tính toán bằng số hiệu quả khi sử dụng đồng thời điềuchếthíchnghivàcânbằng 3.2 Mô hình điềuchế thích. .. khi truyền thoại BER = 10-2 vàtruyền số liệu BER = 104 đạt được đối với tất cả các SNR của kênh khi sử dụng trong chặn phát 3.8 So sánh hiệunăng BER trong trường hợpcânbằngthông thường vàcânbằng nơron- điềuchếthíchnghikếthợp BER của cânbằngNơronvàđiềuchếthíchnghi BPSK và 4-QAM tốt hơn so với cânbằngthông thường riêng rẽ nếu SNR tăng Trái lại, hiệunăng của phương thức kết hợp. .. dụng phương pháp đào tạo bình phương bé nhất trực giao OLS, đây là phương pháphiệu quả nhưng khó thực hiện Ở đây luận văn dùng phương pháp Gradient đơn giản vàdễ thực hiện 3.7 Phân tích kết quả mô phỏng kếthợpđồng thời điềuchếthíchnghivàcănbằngnơron RBF thíchnghi Mục này luận văn sẽ tóm tắt lại kết quả mô phỏng hệthốngdiđộng số điềuchếthíchnghi MQAM kếthợpcânbằngthíchnghi RBF của... suy giảm chậm Chương 3 KẾTHỢPĐIỀUCHẾTHÍCHNGHI - CÂNBẰNG MẠNG NƠRON 3.1 Giới thiệu Trước đây người ta thường nghi n cứu các hệthốngđiềuchếthíchnghivàhệthống sử dụng cânbằng một cách riêng rẽ Tuy hệthốngđiềuchếthíchnghi giảm đáng kể ảnh hưởng của fading, nhưng thực tế vẫn không thể loại bỏ hoàn toàn được ảnh hưởng này Để tiếp tục giảm hơn nữa ảnh hưởng của fading còn lại, đầu thu chúng... thíchnghi - cânbằng mạng Nơron Hình 3.1 biểu thị mô hình hệthống sử dụng kếthợpđiềuchếthíchnghivàcânbằng mạng nơron xuyên tâm Trong đó phía phát sử dụng phương pháp chuyển mạch điềuchế Về nguyên tắc có thể có nhiều mạch điềuchế khác nhau M-QAM Cân bằngdữliệu Nhiễu Dữliệu Chuyển đổi phương thức điềuchế Máy phát Kênh Máy thu RBF DFE Ước lượng mức điềuchế Phương thức điềuchế của Burst dữ. .. chocânbằng mạng nơron Hopfield và đánh giá độ ổn định cho nó - Ứng dụng mạng nơron xuyên tâm đểcânbằng kênh và luật học Cuối cùng luận văn đã giới thiệu kết quả mô phỏng hệthốngkếthợpđiềuchếthíchnghivàcânbằngnơron xuyên tâm Trên cơ sở đó luận văn đã phân tích, nhận xét và rút ra các hoàn cảnh ứng dụng khi kênh có sự biến động về SNR Hướng nghi n cứu tiếp theo: 1 Nghi n cứu ứng dụng hiệu . NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Tạ Đăng Hải
NGHI N CỨU GIẢI PHÁP KẾT HỢP ĐIỀU CHẾ THÍCH NGHI VÀ CÂN BẰNG
NƠRON ĐỂ CẢI THIỆN HIỆU NĂNG TRUYỀN DỮ LIỆU. THỐNG THÔNG TIN THÍCH NGHI VÀ HIỆU NĂNG
CỦA HỆ THỐNG
1.1 Giới thiệu
Để đi sâu vào nghi n cứu các bài toán về điều chế và cân bằng trong các hệ thống
thích