1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin hỗ trợ xây dựng, quản lý và vận hành chương trình đào tạo trong học chế tín chỉ

133 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHẠM XUÂN KIÊN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2009 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thanh Nam TS Lê Trung Chơn Cán chấm nhận xét 1: GS TS Hồ Đức Hùng Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Trần Thành Trai Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM, ngày 08 tháng năm 2009 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Trần Thành Trai (Chủ tịch hội đồng) TS Đặng Trần Khánh (Thư ký hội đồng) GS TS Hồ Đức Hùng (phản biện 1) TS Lê Trung Chơn (ủy viên) TS Nguyễn Thanh Nam (ủy viên) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Bộ môn quản lý chuyên ngành iii TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM XUÂN KIÊN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/7/1975 Nơi sinh: Hà Nội Chuyên ngành: Hệ thống thơng tin quản lý, Khóa 2007 MSHV: 03207090 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin hỗ trợ xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào tạo học chế tín II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Tìm hiểu, phân tích qui trình nghiệp vụ việc xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào tạo học chế tín  Phân tích thiết kế hệ thống thông tin cho phân hệ xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào tạo III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thanh Nam TS Lê Trung Chơn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH iv LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Hai Thầy hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Nam TS Lê Trung Chơn tận tình bảo, hướng dẫn tơi nghiên cứu thực luận văn  ThS Đỗ Thành Vi Ngân, Cô Phan Thị Mỹ Châu - Phòng Đào tạo, ThS Nguyễn Trung Trực , TS Đặng Trần Khánh - Khoa KH&KT Máy tính Trường ĐHBK TP.HCM, hỗ trợ tơi nhiều q trình làm luận văn  PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa, PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh – Ban Đào tạo ĐHQG-HCM, giúp đỡ số tài liệu tham khảo cho luận văn  Q Thầy Khoa Quản Lý Cơng Nghiệp, Khoa Công Nghệ Thông Tin, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy suốt q trình học, trang bị cho tơi kiến thức tảng khả nghiên cứu  Các bạn đồng nghiệp gánh vác phần công việc  Gia đình bạn bè thân thiết ln quan tâm, động viên khích lệ sẵn sàng giúp đỡ Phạm Xuân Kiên v TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài "Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin hỗ trợ xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào tạo học chế tín chỉ" trình bày chương tóm tắt sau: Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM trường nước chuyển phương thức đào tạo từ hệ niên chế sang học chế tín từ năm 1993 Kể từ đến nay, trường ln đầu trở thành mơ hình mẫu việc áp dụng thành cơng học chế tín cách tồn diện đào tạo đại học Quá trình tìm hiểu, triển khai thực suốt 15 năm qua gắn liền với việc xây dựng, cập nhật đổi “Hệ thống quản lý học vụ” nhằm đáp ứng qui định, qui trình nghiệp vụ thường xuyên thay đổi, yêu cầu phát sinh Cùng với thời gian, hệ thống (cũ) trở nên nặng nề, chồng chéo - đáp ứng tốt cho mục tiêu phát triển trường Từ việc phải thiết kế xây dựng lại “Hệ thống quản lý học vụ” trở nên cấp thiết nhà trường nói chung cán phòng Đào tạo nói riêng Theo kinh nghiệm vận hành hệ thống Phịng Đào tạo, Trường Đại học Bách Khoa, cơng tác quản lý vận hành chương trình đào tạo đóng vai trị nịng cốt, xun suốt tồn hệ thống quản lý đào tạo theo tín Nghiên cứu đặt trọng tâm trước vào việc tìm hiểu qui trình nghiệp vụ việc xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào tạo đại học theo học chế tín Đây sở để thực tiếp phân tích thiết kế ban đầu cho hệ thống thông tin đáp ứng tốt yêu cầu công tác quản lý vận hành chương trình đào tạo học chế tín vi ABSTRACT The thesis “Designning an information system for development, management and operation of curriculum in academic credit system” is presented in seven chapters The HCMC University of Technology – VietNam National University HCMC (HCMUT) is the first one in VietNam has transferred from academic school-year system (5 years) to academic credit system (4.5 years) Up to this time, HCMUT has been the leading university in teaching and research activities, and has applied successfully credit system in higher education However, the applying academic credit system is still in beginning steps It needs for improving to meet new requirements and changes in business process The subsystem of managing and operating curriculum plays the most important part in all the academic management system because it supplies information for operation of other subsystems The objectives of this research are modeling all business process of curriculum development, management and operation Then, tasks are analyzing and designing a subsystem of curriculum management vii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1: Mơ hình hệ thống sở liệu 12 Hình 2.1: Sơ đồ hoạt động cho nghiệp vụ điều chỉnh chương trình đào tạo 21 Hình 2.2: Sơ đồ hoạt động cho nghiệp vụ xây dựng chương trình đào tạo 22 Hình 2.3: Sơ đồ hoạt động cho nghiệp vụ xây dựng kế hoạch giảng dạy 23 Hình 2.4: Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ tổ chức học kì 24 Hình 2.5: Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý cập nhật điểm - 25 Hình 2.6: Sơ đồ hoạt động mơ tả nghiệp vụ xét tốt nghiệp 26 Hình 2.7: Sơ đồ hoạt động mô tả nghiệp vụ cảnh cáo học vụ, buộc học - 28 Hình 2.8: Sơ đồ hoạt động mô tả nghiệp vụ tạm dừng học 29 Hình 2.9: Sơ đồ hoạt động mơ tả nghiệp vụ xóa tên hết thời gian học 31 Hình 2.10: Sơ đồ qui trình nghiệp vụ Xét học bổng khuyến khích học tập 32 Hình 2.11: Sơ đồ hoạt động mô tả nghiệp vụ xin học - 33 Hình 2.12: Sơ đồ hoạt động mơ tả nghiệp vụ xin miễn môn học - 34 Hình 3.1: Ví dụ kiến trúc SOA 38 Hình 3.2: mơ hình SOA (tam giác SOA) 39 Hình 3.3: Mối quan hệ Web Services với SOA - 41 Hình 3.4: Từ Application chuyển sang Web Services - 45 Hình 3.5: Từ Web Services chuyển sang SOA - 46 Hình 3.6: Mơ hình giải thích cho SOA 47 Hình 3.7: Kiến trúc cấp tiêu biểu OOA - 48 Hình 3.8: Mơ hình SOA phát triển từ mơ hình hướng đối tượng 49 Hình 3.9: Sơ đồ qui trình nghiệp vụ Xét học bổng khuyến khích học tập - 54 Hình 3.10: Phân tách từ qui trình nghiệp vụ thành dịch vụ 55 Hình 3.11: Mơ hình SOA cho qui trình xét học bổng khuyến khích học tập 56 Hình 3.12: Các trường hợp nghiệp vụ giải đơn từ 62 Hình 3.13: Qui trình nghiệp vụ giao tiếp - xử lý đơn từ sinh viên - 62 Hình 3.14: Phân tách từ qui trình nghiệp vụ thành dịch vụ 63 Hình 3.15: Mơ hình SOA cho qui trình xử lý đơn từ cho sinh viên 63 Hình 4.1: Qui trình xây dựng phát triển chương trình đào tạo - 67 Hình 4.2: Cấu trúc khung chương trình chương trình đào tạo 70 Hình 4.3: Bảng phân phối chương trình đào tạo theo cấp giáo dục 87 Hình 6.1: Form danh mục Khoa 102 Hình 6.2: Form danh mục mơn - 103 Hình 6.3: Form danh mục nhóm ngành 104 Hình 6.4: Form danh mục nhóm ngành 104 Hình 6.5: Form danh mục chuyên ngành 105 Hình 6.6: Form danh mục môn học 106 Hình 6.7: Form danh mục nhóm mơn học - 107 Hình 6.8: Form quan hệ trước/ tiên - 108 Hình 6.9: Thêm môn học trước/ tiên 109 Hình 6.10: Form quan hệ song hành - 109 Hình 6.11: Form quan hệ thay 11 - 110 Hình 6.12: Form quan hệ thay 1n - 111 Hình 6.13: Form chương trình đào tạo nhóm ngành - 112 Hình 6.14: Form chương trình đào tạo ngành - 113 Hình 6.15: Form chương trình đào tạo chuyên ngành - 114 viii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v ABSTRACT vi DANH MỤC HÌNH MINH HỌA vii MỤC LỤC viii Chương TỔNG QUAN VỀ HTTT QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quản lý đào tạo theo học chế tín 1.1.1 Giới thiệu học chế tín 1.1.2 Giáo dục đại học Việt Nam trước áp dụng học chế tín 1.1.3 Triển khai học chế tín số trường Đại học Việt Nam 1.1.4 So sánh học chế học phần Việt Nam với học chế tín Mỹ: 1.2 Về hệ thống thông tin quản lý học vụ hành: 11 1.2.1 Hệ thống quản lý đào tạo đại học P.Đào tạo, ĐH BK ĐHQG TP.HCM 11 1.2.2 Các vấn đề hệ thống có: 12 1.3 Giới hạn, mục tiêu, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tế đề tài 15 1.3.1 Mục tiêu 15 1.3.2 Phạm vi 15 1.3.3 Phương pháp thực 16 1.3.4 Ý nghĩa thực tiễn 16 Chương PHÂN TÍCH QUI TRÌNH NGHIỆP VỤ TẠI PĐT ĐH BK – ĐHQG TP.HCM 18 2.1 Nhận diện nghiệp vụ khác Phòng Đào Tạo ĐHBK: 18 2.2 Các quy trình nghiệp vụ có liên quan chung đến chương trình đào tạo: 20 2.2.1 NV04-Quản lý cập nhật chương trình đào tạo 20 2.2.2 NV05-Xây dựng biểu đồ kế hoạch giảng dạy 23 2.2.3 NV06-Tổ chức học kì Đại học qui 24 2.2.4 NV13-Quản lý cập nhật điểm 25 2.2.5 NV14-Xét tốt nghiệp - hồ sơ lễ tốt nghiệp 26 2.3 Một số nghiệp vụ xử lý liên quan tới cá thể sinh viên: 27 2.3.1 NV15-Xử lý học vụ: kỷ luật, cảnh cáo, tạm dừng học, buộc thơi học, xố tên 27 2.3.2 NV16-Xét học bổng khuyến khích học tập 32 2.3.3 NV23-Xin học 33 2.3.4 NV24-Xin miễn môn học 34 Chương KIẾN TRÚC SOA CHO VIỆC XÂY DỰNG HTTT QUẢN LÝ CỦA P.ĐT 36 3.1 Kiến trúc hướng dịch vụ 36 3.1.1 Các khái niệm kiến trúc hướng dịch vụ 36 3.1.2 Các thành phần SOA 39 3.1.3 So sánh kiến trúc hướng đối tượng kiến trúc hướng dịch vụ: 48 ix 3.1.4 Những lợi ích SOA: 49 3.3 Ví dụ áp dụng mơ hình SOA số nghiệp vụ cụ thể: 52 3.3.1 Nghiệp vụ Xét học bổng khuyến khích: 52 3.3.2 Nghiệp vụ giao tiếp - xử lý đơn từ, giải quyền lợi hỗ 57 3.4 Tóm lược 64 Chương PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH CTĐT 65 4.1 Phân tích chi tiết nghiệp vụ xây dựng phát triển chương trình đào tạo 65 4.1.1 Xác định luận 65 4.1.2 Các nguyên tắc 66 4.1.3 Qui trình xây dựng (mới) phát triển chương trình đào tạo: 67 4.1.4 Mơ tả qui trình xây dựng (mới) phát triển chương trình đào tạo từ cấp Khoa 67 4.1.5 Các vấn đề liên quan 68 4.1.6 Qui định hiệu chỉnh chương trình đào tạo: 71 4.2 Mô tả liệu hệ quản lý chương trình đào tạo 71 4.2.1 Danh mục giáo dục, đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân 71 4.2.2 Bậc - hệ đào tạo: 73 4.2.3 Khoa – Trung tâm đào tạo: 73 4.2.4 Bộ môn – Phịng thí nghiệm: 73 4.2.5 Ngành đào tạo: 74 4.2.5 Nhóm ngành: 74 4.2.6 Chuyên ngành: 75 4.2.7 Môn học (học phần): 76 4.2.8 Nhóm mơn học (mảng kiến thức): 78 4.2.9 Quan hệ môn học tiên quyết: 79 4.2.10 Quan hệ môn học trước: 79 4.2.11 Quan hệ môn học song hành: 80 4.2.12 Quan hệ môn học tương đương: 80 4.2.13 Quan hệ môn học thay thế: 81 4.2.14 Khối kiến thức rộng: 81 4.2.15 Đề cương chi tiết môn học: 82 4.2.16 Giảng viên: 83 4.2.17 Chương trình đào tạo: 83 4.2.18 Về điều kiện nhận luận văn tốt nghiệp: 90 4.2.19 Về điều kiện để tốt nghiệp: 91 Chương THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 92 5.1 Mơ hình liệu mức ý niệm (conceptual data model): 92 5.2 Mơ hình liệu mức luận lý (logical data model): 100 Chương THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ XỬ LÝ 102 6.1 Thiết kế mẫu biểu nhập liệu (input form) 102 6.1.1 Form danh mục Khoa 102 6.1.2 Form danh mục Bộ môn 103 6.1.3 Form danh mục Nhóm ngành 103 6.1.4 Form danh mục Ngành 104 6.1.5 Form danh mục Chuyên ngành 105 6.1.6 Form danh mục Môn học 105 6.1.7 Form danh mục Nhóm mơn học 107 6.1.8 Form quan hệ môn học trước/ tiên 108 x 6.1.9 Form quan hệ môn học song hành 109 6.1.10 Form quan hệ thay 110 6.1.11 Form chương trình đào tạo nhóm ngành 111 6.1.12 Form chương trình đào tạo ngành 112 6.1.13 Form chương trình đào tạo chuyên ngành 113 6.2 Chương trình Demo: 114 Chương KẾT LUẬN 115 7.1 Đánh giá chung 115 7.1.1 Về phần nghiên cứu lý thuyết tìm hiểu trạng hệ thống thơng tin 115 7.1.2 Về hướng phân tích, thiết kế hệ thống 115 7.1.3 Những hạn chế tồn luận văn 116 7.2 Dự kiến hướng phát triển-ứng dụng đề tài 116 THUẬT NGỮ ANH-VIỆT 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 123 109  Vùng hiển thị danh sách môn học trước/ tiên môn học A Mỗi dịng vùng ứng với môn học trước/ tiên A, gồm ba trường mã môn học, tên môn học, tiên hay khơng Tại đây, người dùng thêm xóa mơn học trước/ tiên Hình 6.9: Thêm mơn học trước/ tiên 6.1.9 Form quan hệ môn học song hành Chức năng: Quản lý tất quan hệ song hành môn học Input: Lấy liệu từ bảng MON_HOC QH_HOC_SONG_HANH Output: Thêm, xóa bảng QH_HOC_SONG_HANH Ràng buộc: Form phát thông báo lỗi xảy lặp vòng quan hệ song hành Ví dụ: A-> B -> C ->…….-> A Thiết kế giao diện: Hình 6.10: Form quan hệ song hành 110 Form chia thành vùng hiển thị:  Vùng mơn học A, gồm hai trường mã mơn học tên mơn học Người dùng có cách để chọn mơn học A (tương tự với quan hệ trước)  Vùng hiển thị danh sách mơn học song hành với mơn học A Mỗi dịng vùng ứng với mơn học song hành A, gồm trường mã môn học, tên mơn học Tại đây, người dùng thêm xóa mơn học song hành (tương tự với quan hệ học trước) 6.1.10 Form quan hệ thay Chức năng: Quản lý tất quan hệ thay mơn học nhóm mơn học Có dạng thay thế: mơn học thay môn học (11), môn học thay nhóm mơn học (1n), nhóm môn học thay môn học (n1) nhóm mơn học thay nhóm mơn học (nn) Input: Lấy liệu từ bảng MON_HOC, NHOM_MON, NHMON_MHOC, QH_TT_M_M, QH_TT_M_NH QH_TT_NH_NH Output: Thêm, xóa bảng QH_TT_M_M, QH_TT_M_NH, QH_TT_NH_NH Ràng buộc: Form phát thông báo xảy trường hợp: Lặp vòng quan hệ thay 11 (chỉ cảnh báo, cho phép người dùng chọn lựa tiếp tục hủy bỏ thông tin vừa nhập) Ví dụ: ABC….A Mơn học B thay cho môn học A theo dạng 11 Môn học B xuất nhóm mơn học thay cho A theo dạng 1n Thiết kế giao diện: Hình 6.11: Form quan hệ thay 11 111 Hình 6.12: Form quan hệ thay 1n 6.1.11 Form chương trình đào tạo nhóm ngành Chức năng: Quản lý chương trình đào tạo nhóm ngành (chương trình đào tạo giai đoạn nhóm ngành) Chọn nhóm ngành cách nhập vào mã nhóm ngành Form cho phép xem, thêm, xóa mơn học bắt buộc theo học kỳ chương trình đào tạo nhóm ngành Input: lấy liệu từ bảng NHOM_NGANH, CTĐT_NH_NGANH, MON_BB_NH_NGANH MON_HOC Output: Thêm, xóa bảng CTĐT_NH_NGANH MON_BB_NH_NGANH Ràng buộc: Form phát báo lỗi xảy trường hơp sau:  Trùng môn học danh sách môn học bắt buộc chương trình đào tạo  Mơn học bắt buộc trùng với mơn học nhóm tự chọn  Số tín cần chọn nhóm tự chọn lớn tổng số tín mơn học nhóm  Phân bố mơn học chương trình đào tạo vi phạm quan hệ thứ tự môn học trước/ tiên quyết, môn học song hành 112 Thiết kế giao diện: Hình 6.13: Form chương trình đào tạo nhóm ngành 6.1.12 Form chương trình đào tạo ngành Chức năng: Quản lý chương trình đào tạo ngành (chương trình đào tạo giai đoạn ngành) Chọn ngành cách nhập vào mã ngành Form cho phép xem, thêm, xóa mơn học bắt buộc nhóm tự chọn theo học kỳ chương trình đào tạo ngành Input: lấy liệu từ bảng NGANH, CTĐT_NGANH, MON_BB_NGANH, NHOM_TC_NGANH MON_HOC Output: Thêm, xóa bảng CTĐT_NGANH, MON_BB_NGANH, NHOM_TC_NGANH Ràng buộc: Form phát báo lỗi xảy trường hơp sau:  Trùng môn học danh sách mơn học bắt buộc, trùng nhóm mơn danh sách nhóm mơn tự chọn chương trình đào tạo  Môn học bắt buộc trùng với môn học nhóm tự chọn  Số tín cần chọn nhóm tự chọn lớn tổng số tín mơn học nhóm  Phân bố mơn học chương trình đào tạo vi phạm quan hệ thứ tự môn học trước/ tiên quyết, môn học song hành 113 Thiết kế giao diện: Hình 6.14: Form chương trình đào tạo ngành 6.1.13 Form chương trình đào tạo chuyên ngành Chức năng: Quản lý chương trình đào tạo chuyên ngành (chương trình đào tạo giai đoạn chuyên ngành) Chọn chuyên ngành cách nhập vào mã chuyên ngành Form cho phép xem, thêm, xóa mơn học bắt buộc nhóm tự chọn theo học kỳ chương trình đào tạo chuyên ngành Input: lấy liệu từ bảng CHUYEN_NGANH, CTĐT_CH_NGANH, MON_BB_CH_NGANH, NHOM_TC_CH_NGANH MON_HOC Output: Thêm, xóa bảng CTĐT_CH_NGANH, MON_BB_CH_NGANH NHOM_TC_CH_NGANH Ràng buộc: Form phát báo lỗi xảy trường hơp sau:  Trùng môn học danh sách mơn học bắt buộc, trùng nhóm mơn danh sách nhóm mơn tự chọn chương trình đào tạo  Môn học bắt buộc trùng với môn học nhóm tự chọn  Số tín cần chọn nhóm tự chọn lớn tổng số tín mơn học nhóm  Phân bố mơn học chương trình đào tạo vi phạm quan hệ thứ tự môn học trước/ tiên quyết, môn học song hành 114 Thiết kế giao diện: Hình 6.15: Form chương trình đào tạo chuyên ngành 6.2 Chương trình Demo: Luận văn thực chương trình minh họa (demo) nhằm minh họa rõ thêm cho số form giao diện Các form có demo là: Form danh mục mơn học, Form danh mục nhóm mơn học, Form quan hệ trước/ tiên quyết, Form quan hệ song hành, Form quan hệ thay thế/ tương đương, Form danh mục Khoa, Form danh mục Bộ mơn, Form danh mục Nhóm ngành, Form danh mục Ngành, Form danh mục Chuyên ngành, Form chương trình đào tạo Nhóm ngành, Form chương trình đào tạo Ngành, Form chương trình đào tạo Chuyên ngành Form chương trình đào tạo 115 Chương KẾT LUẬN Chương tổng kết kỹ thuật, kết đạt kinh nghiệm trình nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu trạng phân tích thiết kế Sau đề hướng phát triển, mở rộng cho thực đề tài 7.1 Đánh giá chung 7.1.1 Về phần nghiên cứu lý thuyết tìm hiểu trạng hệ thống thông tin Luận văn thực mục tiêu đặt ban đầu sau: a Nghiên khái niệm, vấn đề học chế tín Tìm hiểu trạng triển khai học chế tín Việt Nam b Tìm hiểu trạng hệ thống thơng tin quản lý Phịng Đào tạo, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Trong đó, tập trung vào phân hệ xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào tạo Qua tìm hiểu đánh giá hạn chế tồn phân hệ c Tìm hiểu, phân tích qui trình nghiệp vụ liên quan đến việc xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào tạo học chế tín thực Phịng Đào tạo trường Đại học Bách Khoa TP.HCM d Nghiên cứu kiến trúc SOA cách tiếp cận để xây dựng hệ thống phức tạp gồm nhiều thành phần tích hợp 7.1.2 Về hướng phân tích, thiết kế hệ thống Luận văn thực mục tiêu đặt ban đầu sau: a Phân tích đề xuất sử dụng kiến trúc SOA cách tiếp cận việc xây dựng hệ thống thơng tin quản lý cho Phịng Đào tạo 116 b Xây dựng sơ đồ mơ tả qui trình nghiệp vụ hoạt động xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào tạo c Phân tích, thiết kế sở liệu mức ý niệm (conceptual model) mức luận lý (logical model) cho phân hệ quản lý chương trình đào tạo d Thiết kế số form giao diện cho phân hệ quản lý vận hành chương trình đào tạo e Viết chương trình demo số chức phân hệ xây dựng quản lý chương trình đào tạo học chế tín 7.1.3 Những hạn chế tồn luận văn a Chưa mơ tả đầy đủ ràng buộc tồn vẹn thiết kế sở liệu b Chưa mô tả chi tiết, đầy đủ qui trình xử lý phân hệ c Việc nghiên cứu đề xuất cách tiếp cận theo hướng SOA xây dựng hệ thống học vụ mức bắt đầu d Chương trình demo cịn đơn giản 7.2 Dự kiến hướng phát triển-ứng dụng đề tài a Luận văn tập trung chủ yếu vào việc thiết kế mô hình liệu mức quan niệm mức luận lý cho sở liệu, quản lý chương trình đào tạo Những nhóm phát triển hệ thống sau, sử dụng thiết kế để thực thành sở liệu Ngoài ra, phần đặc tả ràng buộc toàn vẹn cho thiết kế sở liệu cần nghiên cứu, bổ sung thêm để đảm bảo tính tồn cho sở liệu b Về hướng phát triển theo chiều sâu: Luận văn đẩy mạnh phân tích thiết kế hệ thống theo cách tiếp cận hướng đối tượng UML Các mơ hình, sơ đồ cần tiếp tục xây dựng use case model, class diagram, interaction diagram (bao gồm sequence diagram collaboration diagram), activity diagram, state diagram, … 117 c Về hướng phát triển theo chiều rộng: Đề tài luận văn giới hạn phạm vi phân hệ quản lý chương trình đào tạo Trong đó, hệ thống thơng tin quản lý học vụ cho Phịng Đào tạo bao gồm nhiều phân hệ khác nữa, đề cập luận văn Do vậy, luận văn phát triển theo hướng mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều phân hệ khác hệ thống thông tin quản lý học vụ d Hệ thống thông tin quản lý học vụ cho Phịng Đào tạo nói riêng hệ thống thơng tin quản lý cho tồn trường Đại học Bách Khoa nói chung hệ thống lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, nghiệp vụ phức tạp có nhiều ứng dụng xây dựng để phục vụ cho công tác quản lý phức tạp khác Trong hệ thống thông tin quản lý học vụ cho Phòng đào tạo, việc xây dựng đầy đủ ứng dụng bao phủ toàn nghiệp vụ khó khăn Với lợi ích mà kiến trúc hướng dịch vụ mang lại phần mềm ứng dụng cho hệ thống xây dựng theo kiến trúc thích hợp hiệu e Trong giới hạn nhiều mặt đề tài luận văn, việc đề xuất sử dụng SOA tiếp cận xây dựng hệ thống mức sơ lược Trong đó, SOA lên cách tiếp cận ưu việt phát triển hệ thống lớn, phức tạp Vì vậy, cần nhiều nghiên cứu sâu, tập trung việc phát triển hệ thống thơng tin quản lý cho Phịng Đào tạo theo hướng SOA 118 THUẬT NGỮ ANH-VIỆT AUN (ASEAN University Network): hiệp hội trường đại học châu Á ABET (Accreditation Board for Engineering and Technology): tổ chức chứng nhận cho chương trình đào tạo kỹ thuật cơng nghệ Business process: qui trình xử lý Business Layer: lớp nghiệp vụ Conceptual data model: mơ hình liệu mức ý niệm CORBA (Common Object Request Broker Architecture): chuẩn định nghĩa OMG (Object Management Group) cho phép thành phần mềm viết nhiều loại ngơn ngữ chạy nhiều máy tính Component Layer: lớp thành phần phần mềm Componentization: thành phần hóa Credit: tín Data integrity: tính tồn vẹn liệu Database: sở liệu Database backup & recovery: lưu khôi phục sở liệu Data security: bảo mật liệu Database distribution: phân tán sở liệu Database system model: mơ hình hệ thống sở liệu Database application: ứng dụng có sử dụng sở liệu DBMS (DataBase Managent System): hệ quản trị sở liệu Diagram: sơ đồ ESB – Enterprise Service Bus: Tuyến dịch vụ chung (cho doanh nghiệp) ERD (entity-relationship diagram): sơ đồ thực thể-mối kết hợp 119 Form (input form): mẫu biểu để nhập liệu vào hệ thống Interface: giao diện Integrity constraint: ràng buộc tồn vẹn Logical data model: mơ hình liệu mức luận lý Message: thông điệp truyền dịch vụ OOA (Object-Oriented Architecture): kiến trúc hướng đối tượng OOP (Object-Oriented Programing): lập trình hướng đối tượng Physical data model: mơ hình liệu mức vật lý System file: file hệ thống SOAP (Simple Object Access Protocol): giao thức truy xuất đối tượng đơn giản Subject: môn học Semester: học kỳ Service: dịch vụ Service Layer: lớp dịch vụ SOA (Service-Oriented Architecture): kiến trúc hướng dịch vụ Service requestor: tác nhân yêu cầu dịch vụ Service provider: tác nhân cung cấp dịch vụ Web services: dịch vụ Web 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Tài liệu lưu hành nội “CTĐT học chế tín chỉ” – Phòng Đào tạo, ĐHBK tháng 7/2008 [2] Hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo ĐH Bách Khoa TP.HCM, 7/2007 [3] Chương trình giáo dục đại học Khoa KH&KT MT, ĐH BK TP.HCM [4] Chương trình giáo dục đại học Khoa QLCN, ĐH BK TP.HCM [5] Quy định khung CTĐT khối ngành kỹ thuật Bộ GD&ĐT, 01/2008 [6] Quy định đánh giá chương trình khung giáo dục đại học khối ngành kỹ thuật Bộ giáo dục Đào tạo, năm 2008 [7] Niên giám 2008, Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM [8] Sổ tay sinh viên dùng cho học kỳ năm học 2008-2009, Trường ĐH BK TP.HCM [9] Sổ tay sinh viên dùng cho học kỳ năm học 2007-2008, Trường ĐH BK TP.HCM [10] Tài liệu tập huấn – tọa đàm xây dựng CTĐT đáng ứng yêu cầu học chế tín chỉ, ĐHQG-HCM, tháng 8/2008 [11] Tài liệu tập huấn đào tạo theo học chế tín chỉ, ĐH BK TP.HCM, tháng 9/2008 [12] Trương Văn Chung (2008) Xây dựng học chế tín Trường ĐHKHXH&NV, thực trạng, lộ trình giải pháp Đề tài NCKH trọng điểm cấp ĐHQG [13] Trần Văn Đoàn (2006) Đào tạo đại học theo học chế tín Báo cáo khoa học ĐHQG Hà Nội [14] Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2004) Chương trình qui trình đào tạo đại học NXB ĐHQG Hà Nội [15] Lê Viết Khuyến (1994) Cải tiến quản lý đào tạo đại học theo học chế học phần Tham luận hội nghị giáo dục đại học toàn quốc Hà Nội 121 [16] Trường ĐH NN-TH TP.HCM (2006) Kỷ yếu hội thảo Việt Nam – Indonesia Chuyển đổi đào tạo ĐH sau ĐH theo hệ thống tín chỉ, hội thách thức [17] Hồ Tấn Nhựt (2008) Thiết kế CTĐT hệ thống ĐBCL với mơ hình CDIO ĐHQG-TP.HCM [18] http://www.pdt.hcmuaf.edu.vn Vài nét hệ thống tín đại học châu Âu [19] http://dt.ussh.edu.vn/index.php/Nhut Ho Michelle Zjhra Chuyển đổi sang hệ thống tín Việt Nam : Cơ hội thách thức [20] TS Đặng Trần Khánh (2008) Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quản lý cho trường đại học Đề tài khoa học công nghệ trọng điểm ĐHQG-TP HCM [21] Đỗ Xuân Dương (2007) Nghiên cứu thiết kế mơ hình hệ thống thơng tin tài ngun mơi trường tỉnh Sóc Trăng Luận văn cao học ngành GIS ĐHBK HCM [22] Nguyễn Văn Vỵ (2006) Giáo trình Phân tích thiết kế HTTT NXB Hà Nội [23] Phan Huy Khánh Phân Tích & Thiết Kế Hệ Thống ĐH Đà Nẵng, 2004 [24] Dương T Anh, Nguyễn T Trực (2006) Hệ sở liệu NXB ĐHQG-TP HCM [25] Nguyễn Kim Anh (2004) Nguyên lý hệ CSDL NXB ĐHQGHN Tiếng Anh [26] Bahram Bekhradnia (2004) Credit Accumulation and Transfer, and the Bologna Process: an Overview Higher Education Policy Institute [27] European University Assocition (2002) Credit transfer and accumulation – the challenge for Institutions and Students [28] ASHE Reader Series (1997) The history of higher education Simon&Schuster Custom Publishing [29] Omporn Regel (1994) The academic credit system in higher education: effectiveness and relevance in developing country The World Bank [30] http://www.unige.ch/eua/En/Activities/ECTS/welcome.html European Transfer System – An Outline Soure: European University Assocition Credit 122 [31] Connolly T., Begg C (2005) Database Systems – A Practical Approach to Design, Implementation and Management 4th edition Pearson Addition Wesley [32] Date C J (2004) An Introduction to Database Systems Pearson Addition Wesley [33] Elmasri R., Navathe S B., (2003) Fundamentals of Database Systems 4th edition Pearson-Prentice Hall [34] Garcia-Molina H., Ullman J D., Widom J (2002) Database Systems: The complete book Pearson-Prentice Hall [35] McFadden F R., Hoffer J A., Prescott M B (2002) Modern Database Management 6th edition Pearson-Prentice Hall [36] Maier D (1983) The theory of relational databases Computer Science Press [37] Jeffrey A Hoffer, Joey F Gorge, Joseph S Valacich Modern Systems Analysis and Design, Second Edition Addison Wesley Longman, Inc 1999 [38] Rob B., Coronel C (2000) Database Systems – Design, Implementation and Management 4th edition Thomson Learning [39] Doug Rosenberg and Matt Stephens (2001) Use Case Driven Object Modeling with UML Theory and Practice, Apress [40] Doug R., Kendall S (2001) Applying Use Case Driven Object Modeling with UML Addison Wesley [41] Mark D Hansen (2007) SOA Using Java™ Web Services Prentice Hall [42] Zoran S., Ajantha D (2005) Service-Oriented Software System Engineering: Challenges and Practices Idea Group Inc [43] http://www.sysbase.com Power Designer v.10.0.0.1077 ( 1991-2004) 123 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : PHẠM XUÂN KIÊN Giới tính : Nam Ngày sinh : 04-7-1975 Nơi sinh : Hà Nội Chỗ : 575/ 2i Hưng Phú P.9 Q.8 TP.HCM Dân tộc : Kinh Điện thoại : 0913729747 E-mail : pxkien@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  1998, tốt nghiệp Kỹ sư máy tính, Trường Đại học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh  2007, học viên cao học Ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý, Trường Đại học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC  1998 -2000: phân tích viên hệ thống thông tin  2001 đến nay, giảng viên Trường Đại học Cơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh ... thông tin hỗ trợ xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào tạo học chế tín II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Tìm hiểu, phân tích qui trình nghiệp vụ việc xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào. .. VĂN Đề tài "Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin hỗ trợ xây dựng, quản lý vận hành chương trình đào tạo học chế tín chỉ" trình bày chương tóm tắt sau: Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia... mà học chế tín địi hỏi 11 1.2 Về hệ thống thông tin quản lý học vụ hành: 1.2.1 Hệ thống quản lý đào tạo đại học (theo học chế tín chỉ) vận hành Phịng Đào tạo, trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TP.HCM Hệ

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w